Qdnd.vn Người hoạt động không chuyên trác hở xã phường sẽ được đóng bảo hiểm xã hội.

Một phần của tài liệu ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ KINH TẾ CHO CÁC TỔ CHỨC QUẦN CHÚNG CÔNG Ở VIỆT NAM (Trang 44 - 46)

III. CẤU TRÚC, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUY MÔ CỦA CÁC TỔ CHỨC QUẦN CHÚNG CÔNG

1 qdnd.vn Người hoạt động không chuyên trác hở xã phường sẽ được đóng bảo hiểm xã hội.

Tổng quan hệ thống các tổ chức quần chúng công

Hình 6: Vai trò pháp định của MTTQ và đoàn thể

Nguồn: Tổng hợp của nhóm nghiên cứu từ văn bản pháp lý

Về mặt lập pháp, tổ chức nhà nước, chính quyền

• Đóng vai trò chủ chốt trong việc giới thiệu người ứng cử tham gia đại biểu Quốc hội, tổ chức tiếp xúc vận động cử tri, tổ chức các hội nghị hiệp thương để cơ cấu thành phần tham gia Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp. Mặt trận là nơi lập danh sách các ứng cử viên đại biểu Quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân các cấp1.

• Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và cơ quan Trung ương của các tổ chức thành viên của Mặt trận có quyền trình dự án luật trước Quốc hội, trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội.

Lập pháp

Hành pháp

Tư pháp

Tổ chức bầu cử Quốc hội, đề cử đại biểu Quốc hội

Trình dự án luật, pháp lệnh Góp ý kiến về các dự án xây dựng văn bản pháp luật

Tham gia quản lý nhà nước theo nghĩa vụ được giao

Phối hợp, trợ giúp chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước Ban hành các nghị quyết, thông tư liên tịch

Tham gia tố tụng, tuyển chọn thẩm phán, giới thiệu Hội thẩm Tòa án nhân dân

Phối hợp với Viện kiểm sát trong các hoạt động tư pháp

• Được quyền góp ý kiến khi Chính phủ xây dựng dự án Luật, pháp lệnh, và nghị quyết, nghị định1.

• Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Ban Chấp hành Trung ương của đoàn thể nhân dân được quyền phối hợp, giúp đỡ Chính phủ trong quản lý nhà nước (Điều 7, Luật tổ chức Chính phủ).

Về mặt tư pháp, giám sát hoạt động của các tổ chức công quyền

• Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội có chức năng giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử, cán bộ, công chức bằng ba phương pháp chính: động viên nhân dân thực hiện quyền giám sát, phối hợp với các cơ quan quyền lực nhà nước, và tổng hợp ý kiến của nhân dân để kiến nghị cơ quan chức năng2.

• MTTQ Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận có trách nhiệm giám sát việc thi hành pháp luật về khiếu nại và giúp đỡ nhân dân trong quá trình khiếu nại, ví dụ như tổ chức việc tiếp công dân đến khiếu nại; khi nhận được khiếu nại thì nghiên cứu, hướng dẫn người khiếu nại đến cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết khiếu nại3.

• Ủy ban MTTQ cùng cấp được quyền giới thiệu ứng viên để hội đồng nhân dân bầu ra hội thẩm nhân dân, tòa án nhân dân địa phương4. • Trong thời điểm nghiên cứu, Quốc hội đang thảo luận về Luật

MTTQ sửa đổi, trong đó có những đề xuất về việc MTTQ giám sát hoạt động của Đảng5.

Đối với các hội đặc thù, ngoài các chức năng thực hiện với tư cách thành viên của MTTQ Việt Nam, 28 hội đặc thù có các chức năng được

Một phần của tài liệu ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ KINH TẾ CHO CÁC TỔ CHỨC QUẦN CHÚNG CÔNG Ở VIỆT NAM (Trang 44 - 46)