- DN thuộc Hãng
9 Văn hóa của DNKT
4.3.1. Các giả thuyết nghiên cứu
4.3.1.1. Các giả thuyết nghiên cứu về các nhân tố tác động đến CLKT của DNKT
Việt Nam
Trên cơ sở mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu và mô hình nghiên cứu về các nhân tố tác động đến CLKT của DNKT Việt Nam, các Giả thuyết nghiên cứu được xác định như sau:
H1.1: Có sự tác động dương của Chiến lược kinh doanh đến CLKT của DNKT Việt Nam. H1.2: Có sự tác động dương của Chi phí kiểm toán đến CLKT của DNKT Việt Nam. H1.3: Có sự tác động dương của Quy mô, mức độ chuyên ngành của DNKT đến
CLKT của DNKT Việt Nam.
H1.4: Có sự tác động dương của Phương pháp luận kiểm toán đến CLKT của DNKT Việt Nam.
H1.5: Có sự tác động dương của Nhận thức KTV, BGĐ DNKT đến CLKT của DNKT Việt Nam. H1.6: Có sự tác động dương của Mức độ chuyên sâu trong lĩnh vực kiểm toán đến
CLKT của DNKT Việt Nam.
H1.7: Có sự tác động dương của Tính độc lập của KTV đến CLKT của DNKT Việt Nam. H1.8: Có sự tác động dương của Nhiệm kỳ của KTV đến CLKT của DNKT Việt Nam. H1.9: Có sự tác động dương của Giá phí kiểm toán đến CLKT của DNKT Việt Nam. H1.10: Có sự tác động dương của Tổ chức KSCL từ bên trong đến CLKT của DNKT Việt Nam.
H1.11: Có sự tác động dương của Tổ chức KSCL từ bên ngoài đến CLKT của DNKT Việt Nam.
H1.12: Có sự tác động dương của các khuôn khổ pháp lý đến CLKT của DNKT Việt Nam. H1.13: Có sự tác động dương của Chất lượng đào tạo nhân lực kế toán, kiểm toán đến
CLKT của DNKT Việt Nam.
4.3.1.2. Các giả thuyết nghiên cứu các nhân tố tác động đến NLCT của DNKT
Việt Nam
Tương tự như mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu và mô hình nghiên cứu về các nhân tố tác động đến NLCT của DNKT Việt Nam, các giả thuyết nghiên cứu về các nhân tố tác động đến NLCT được xác định như sau:
H2.1: Có sự tác động dương của Năng lực quản trị đến NLCT của DNKT Việt Nam. H2.2: Có sự tác động dương của Quy mô doanh nghiệp đến NLCT của DNKT Việt Nam. H2.3: Có sự tác động dương của Chiến lược kinh doanh đến NLCT của DNKT Việt Nam.
H2.4: Có sự tác động dương của Năng lực tài chính đến NLCT của DNKT Việt Nam. H2.5: Có sự tác động dương của Chất lượng đội ngũ quản lý đến NLCT của DNKT Việt Nam.
H2.6: Có sự tác động dương của Văn hóa doanh nghiệp đến NLCT của DNKT Việt Nam. H2.7: Có sự tác động dương của Ứng dụng kỹ thuật, công nghệ thông tin đến NLCT
của DNKT Việt Nam.
H2.8: Có sự tác động dương của Chất lượng dịch vụ đến NLCT của DNKT Việt Nam. H2.9: Có sự tác động dương của NLCT về giá đến NLCT của DNKT Việt Nam. H2.10: Có sự tác động dương của Thương hiệu DN đến NLCT của DNKT Việt Nam. H2.11: Có sự tác động dương của Nguồn nhân lực đến NLCT của DNKT Việt Nam. H2.12: Có sự tác động dương của Năng lực phát triển kinh doanh đến NLCT của
DNKT Việt Nam.
4.3.1.3. Các giả thuyết nghiên cứu về tác động của CLKT đến NLCT của DNKT
Việt Nam
H3: Có sự tác động dương của CLKT đến NLCT của DNKT Việt Nam.
4.3.2. Phát triển thang đo
Theo Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp đã được xác định ở Chương 3 và kết quả nghiên cứu định tính các nhân tố tác động đến CLKT và NLCT của các DNKT Việt Nam đã khám phá các khái niệm phục vụ cho việc đo lường các nhân tố (xem Phụ lục 13: Các khái niệm phục vụ cho việc đo lường các nhân tố), sẽ được dùng làm thang đo để đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đến CLKT và NLCT của DNKT Việt Nam. Thang đo các nhân tố tác động đến CLKT, NLCT của các DNKT Việt Nam thể hiện qua Bảng 4.11:
Bảng 4.11: Thang đo các nhân tố tác động đến CLKT, NLCT của DNKT Việt Nam
Các nhân tố ảnh hưởng đến CLKT Ký hiệu Các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT Ký hiệu
Chiến lược kinh doanh của DNKT CLCL Năng lực quản trị CTQT
Mục tiêu kinh doanh rõ ràng CLCL1 Cơ cấu tổ chức và vận hành của DNKT được
thiết kế phù hợp CTQT1
Chiến lược kinh doanh phù hợp và lâu dài CLCL2 Chính sách nhân sự rõ ràng, minh bạch CTQT2 Chiến lược được cụ thể hóa và có quy trình
thực hiện CLCL3
Lãnh đạo công ty có kiến thức sâu rộng về
chuyên môn và xã hội CTQT3
Thực hiên theo đúng chiến lược đã đề ra CLCL4 Trình độ, năng lực tổ chức quản lý DN CTQT4
Chi phí kiểm toán CLCP Quy mô của doanh nghiệp CTQM
Chi phí lương nhân viên kiểm toán CLCP1 Số lượng khách hàng CTQM1 Chi phí quản lý CLCP2 Số lượng KTV, nhân viên chuyên nghiệp KT CTQM2 Chi phí giao dịch tiếp thị CLCP3 Thị phần, phạm vi hoạt động CTQM3
Chi phí thực hiện kiểm toán CLCP4 Cơ sở vật chất CTQM4
Quy mô, mức độ chuyên ngành DNKT CLQM Chiến lược kinh doanh của Doanh nghiệp CTCL
Số lượng khách hàng CLQM1 Chiến lược phát triển thị trường mục tiêu CTCL1 Đội ngũ KTV, nhân viên chuyên nghiệp KT CLQM2 Chiến lược giữ vững và phát triển thị trường hiện tại CTCL2 Quy mô, phạm vi hoạt động của DN CLQM3 Chiến lược tiếp cận và thâm nhập thị trường mới CTCL3 Năng lực tài chính CLQM4 Chiến lược Maketing hỗn hợp CTCL4
Phương pháp luận Kiểm toán CLPP Năng lực tài chính CTTC
Thực hiện nguyên tắc độc lập, khách quan CLPP1 Quy mô vốn CTTC1 Áp dụng phương pháp kiểm toán phù hợp CLPP2 Tình hình tăng trưởng CTTC2 Thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán CLPP3 Mức độ bảo hiểm và lập dự phòng rủi ro nghề nghiệp CTTC3 Có thái độ hoài nghi nghề nghiệp CLPP4 Loại hình pháp lý của doanh nghiệp CTTC4
Nhận thức của KTV và BGĐ DNKT CLNT Chất lượng đội ngũ lao động, cán bộ quản lý CTLD
Ý thức tuân thủ đạo đức nghề nghiệp CLNT1 Trình độ ban lãnh đạo CTLD1 Ý thức tôn trọng pháp luật trong kinh doanh CLNT2 Kinh nghiệm của đội ngũ quản lý CTLD2 Ý thức tuân thủ các chuẩn mực đã được thiết lập CLNT3 Uy tín của đội ngũ lãnh đạo CTLD3 Ý thức nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp CLNT4 Khả năng hội nhập quốc tế của đội ngũ quản lý CTLD4
Mức độ chuyên sâu trong lĩnh vực Kiểm toán CLCM Văn hóa của Công ty Kiểm toán CTVH
Mức độ chuyên sâu của đội ngũ nhân viên CLCM1 Sự giao tiếp, gắn kết giữa các thành viên các
cấp trong công ty CTVH1
Mức độ chuyên môn hóa trong hoạt động
kiểm toán CLCM2 Hình ảnh, slogan và thương hiệu công ty được gìn giữ, xây dựng và tôn vinh CTVH2 Khả năng ứng dụng công nghệ, kỹ thuật CLCM3 Các mục tiêu và định hướng chiến lược được
phổ biến rộng rãi trong nhân viên CTVH3 Đạt trình độ quốc tế và khu vực CLCM4 Các chính sách chế độ đãi ngộ ảnh hưởng phong
cách làm việc của nhân viên CTVH4
Tính độc lập của KTV CLDL Ứng dụng kỹ thuật, công nghệ thông tin CTCN
Lợi ích của kiểm toán viên trong mối quan hệ
với khách hàng CLDL1 Ứng dụng các kỹ thuật công nghệ cao để hỗ trợ công tác kiểm toán CTCN1 Thực hiện các dịch vụ khác ngoài dịch vụ kế
toán kiểm toán CLDL2 Ứng dụng công nghệ trong quản lý và điều hành doanh nghiệp CTCN2 Khả năng tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề
nghiệp trong việc đưa ra ý kiến kiểm toán CLDL3 Đầu tư thiết bị công nghệ CTCN3 Mức độ quan hệ mật thiết với khách hàng CLDL4 Trình độ sử dụng các công nghệ tiên tiến của
Các nhân tố ảnh hưởng đến CLKT Ký hiệu Các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT Ký hiệu
Nhiệm kỳ của KTV CLNK Chất lượng dịch vụ CTDV
Thời gian thực hiện Kiểm toán cho cùng một
khách hàng CLNK1 Các dịch vụ được thực hiện đúng, đảm bảo và kịp thời CTDV1 Quan hệ giữa khách hàng và Công ty kiểm toán CLNK2 Hồ sơ kiểm toán đáp ứng yêu cầu theo quy định CTDV2 Ảnh hưởng của khách hàng đối với Công ty
Kiểm toán CLNK3
Các Báo cáo kiểm toán đánh giá chính xác tình
hình tài chính của khách hàng CTDV3 Ảnh hưởng của khách hàng đối với KTV CLNK4 Quy trình kiểm toán được thực hiện đầy đủ CTDV4
Giá phí Kiểm toán CLGP NLCT về giá CTGI
Mức độ phù hợp giữa khối lượng công việc và
giá phí kiểm toán CLGP1 Giá phí kiểm toán tương xứng với kết quả thực hiện, mang lại giá trị thiết thực cho khách hàng CTGI1 Giá phí phù hợp với khả năng đáp ứng, chi trả
của doanh nghiệp CLGP2 Giá phí kiểm toán cạnh tranh CTGI2
Giá phí đảm bảo sự kỳ vọng về thu nhập của DNKT CLGP3 Giá phí kiểm toán phù hợp với thời gian, khối
lượng và mức độ phức tạp của công việc CTGI3
Giá phí cạnh tranh CLGP4
Tổ chức KSCL từ bên trong CLBT Giá phí phù hợp kích thích nhu cầu sử dụng và
gắn bó lâu dài của khách hàng CTGI4 Tính đầy đủ, chặt chẽ của quy trình KSCL CLBT1
Phân cấp kiểm soát trong hoạt động KSCL CLBT2 Thương hiệu doanh nghiệp CTTH
Thang đo đánh giá CLKT được xây dựng chặt chẽ CLBT3 Khách hàng đánh giá công ty có uy tín cao CTTH1 Công tác kiểm soát chất lượng được thực hiện
thường xuyên liên tục CLBT4 Khách hàng đánh giá công ty có chất lượng sản
phẩm, dịch vụ tốt CTTH2
Tổ chức KSCL từ bên ngoài CLBN
Tính pháp lý của việc KSCL từ bên ngoài CLBN1 Khách hàng đánh giá giá phí kiểm toán phù hợp CTTH3 Quy trình, phương thức, trình độ tổ chức việc
kiểm soát CLBN2 Khách hàng tin tưởng, gắn bó và sử dụng dịch vụ cung cấp bởi công ty CTTH4 Tần suất kiểm soát chất lượng của các cơ quan
chức năng CLBN3 Nguồn nhân lực CTNL
Biện pháp xử lý đối với sai phạm CLBN4 Nhân viên có trình độ chuyên môn, am hiểu về
chuyên ngành kế toán, thuế, tài chính CTNL1
Tác động của hệ thống pháp lý CLPL
Tính đầy đủ, đồng bộ của các quy định pháp
luật về kiểm toán CLPL1 Được đào tạo và phát triển kỹ năng chuyên môn kiểm toán CTNL2 Tính đầy đủ, cập nhật của các CMKiT CLPL2 Nhân viên làm việc hiệu quả, linh hoạt và năng động CTNL3 Mức độ kiểm tra và kiểm soát CLPL3 Nhân viên đồng hành, gắn bó lâu dài cùng với
công ty CTNL4
Biện pháp xử lý và chế tài đối với các vi phạm CLPL4
Chất lượng đào tạo nhân lực kiểm toán CLDT Năng lực phát triển quan hệ kinh doanh CTQH
Mục tiêu đào tạo phù hợp với mục tiêu
nghề nghiệp CLDT1 Công ty có năng lực tìm kiếm và xây dựng mối quan hệ với khách hàng mới CTQH1 Chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu thực tế CLDT2 Công ty có liên kết với các Chuyên gia có kinh
nghiệm trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực CTQH2 Chương trình đào tạo được cập nhật theo yêu
cầu thực tế CLDT3 Công ty có tham gia các hội nghề nghiệp kế toán kiểm toán CTQH3 Phương pháp đào tạo phù hợp với thực tế công
việc kiểm toán CLDT4 Công ty có mối quan hệ với các lãnh đạo, Người đứng đầu CTQH4
Chi tiết nội dung cụ thể thang đo từng nhân tố thể hiện ở Phụ lục 13: Các khái niệm phục vụ cho việc đo lường các nhân tố.