ĐÀO TẠO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
3.1.4. Quản lý hoạt động ngoài giờ.
70
Qua việc xử lý trên cho chúng tôi thấy ở tiêu chuẩn c, g, h kết quả đánh giá của trưởng phòng rất phù hợp với kết quả đánh giá của chuyên viên và đều đánh giá ỏ mức độ cao hơn so với trung b1nh (điểm tối đa là 2) với độ lệch s< 1 chứng tỏ cả hai đối tượng đánh giá trên có độ tập trung khá cao. Tiêu chuẩn a thì trưởng phòng đánh giá thấp hơn so với chuyên viên tuy không lớn (1,33 - 1,38) nhưng vẫn ở mức độ trung b1nh. Riêng tiêu chuẩn e thì trưởng phòng và chuyên viên đánh giá có sự cách biệt ( x= 1,22 vàỹ"=l,58) với độ lệch chuẩn S<1 (0,47 và 0,51) như vậy cách dành giá của trưởng phòng và chuyên viên vẫn có độ tập trung tương đối cao. Ngoài ra các tiêu chuẩn b, d, f, i, j cả trưởng phòng và chuyên viên đều đánh giá với mức độ trung b1nh thấp (1,00-1,22 và 1,00- 1,27), nhưng với hệ số tương quan rRxyR= 0,84 cũng cho thấy cách đánh giá của hai đối tượng trên là tương đối chặt chẽ.
74
Tương tự khi so sánh giữa cách đánh giá giữa trưởng phòng và lãnh đạo trường cũng như giữa trưởng phòng và giáo viên thì cả hai đối tượng nghiên cứu trên đều đánh giá với độ trung b1nh cao ở các tiêu chuẩn c, g, h và như vậy rất phù hợp với cách đánh giá của trưởng phòng và chuyên viên. Còn việc đánh giá tiêu chuẩn a và e của lãnh đạo trường và giáo viên thì đạt mức độ trung b1nh, tương đối ít chênh lệch nhiều như ở hai đối tượng trưởng phòng và chuyên viên (1,33 và 1,27; 1,22 và 1,24; 1,33, và 1,30; 1,22 và 1,17). Các tiêu chuẩn b, d, f, i, j các đôi tượng này cũng đều đánh giá với mức độ trung b1nh thấp như hai đôi tượng trên. Bên cạnh đó các độ lệch chuẩn s đều bé hơn 1 và hệ số tương quan giữa trưởng phòng và lãnh đạo trường rXy = 0,90 ; trưởng phòng và giáo viên rRxyR = 0,94 ,chứng tỏ cách đánh giá của các đối tượng này có độ tập trung khá cao và đánh giá khá chặt chẽ hơn so với cách đánh giá của trưởng phòng và chuyên viên (rRxyR =0,84).
Tóm lại trong việc quản lý hoạt động ngoài giờ, các đối tượng nghiên cứu đều chú ý tập trung vào các việc làm ở tiêu chuẩn c, g, h trước, sau đó là các việc làm ở tiêu chuẩn a, e. Riêng các việc làm ở tiêu chuẩn b, d, i, i, j thì rất ít được chú ý.
Theo chúng tôi thì mục tiêu hoạt động quản lý của Phòng Giáo dục - Đào tạo Quận (Huyện) là thành lập và hoàn thiện hệ thống công tác giáo dục học sinh. Hệ thống công tác giáo dục trong phạm vi Quận (Huyện) được hình thành từ toàn bộ các hệ thống công tác giáo dục ở các trường và ở các trung tâm giáo dục khác (các cơ sở giáo dục ngoài nhà trường, các cơ quan văn hóa, các trung tâm giáo dục lao động và hướng nghiệp, các trung tâm thể dục thể thao, tổ chức giáo dục theo chỗ ở, trong các tập thể lao động xí nghiệp và tổ chức v.v...)
Vai trò phối hợp của các cơ quan giáo dục quốc dân còn lớn hơn nữa trong công tác liên hệ động viên rộng rãi các tổ chức xã hội vào công tác giáo dục học sinh. Thiếu sự phối hợp và thống nhất hành động trong công tác thiếu nhi, ví dụ giữa Phòng Giáo dục - Đào tạo, Quận Đoàn Thanh Niên cộng sản, các cơ sỏ ngoài trường, sẽ dẫn đến t1nh trạng lủng củng trong hệ thống yêu cầu, dẫn đến sự quá tải cho học sinh bằng các biện pháp trùng lặp.
Phòng Giáo dục - Đào tạo, một mặt hành động với tư cách là một trong các cơ quan của hệ thống quản lý có tác động phối hợp cơi các cơ quan và tổ chức xã hội khác; mặt khác chính Phòng giáo dục- đào tạo thực hiện vai trò phối hợp trong quan hệ với các cơ sở trực thuộc, đảm bảo sự thống nhất hành động của các trường và của các cơ sở ngoài trường. Có thể nêu lên ba hướng quan trọng nhất trong công tác của Phòng giáo dục-đào tạo Quận (Huyện) với các tổ chức xã hội:
® Lãnh đạo hoạt động của các tổ chức xã hội đang làm việc trực tiếp với nhà trường, cung cấp cơ sở sư phạm cho hoạt động này.
75
® Phát huy tác dụng thường xuyên, có hệ thống đến hoạt động của các tổ chức xã hội và của các cơ quan cấp Quận (Huyện), nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục.
® Lôi cuốn các tổ chức xã hội tham gia trực tiếp quản lý các cơ quan giáo dục, hoàn thiện công tác giáo dục học sinh.
Ở các trường Tiểu học, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phải do nhà trường phối hợp với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường tổ chức, bao gồm hoạt động ngoại khóa về khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục- thể thao nhằm phát triển năng lực toàn diện của học sinh và bồi dưỡng học sinh năng khiếu; các hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lưu văn hóa; các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, môi trường; các hoạt động lao động công ích; các hoạt động xã hội; các hoạt động từ thiện phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Tiểu học.
Theo nhận định của Sở Giáo dục - Đào lạo thì chất lượng học lực và rèn luyện hạnh kiểm được tăng dần qua từng năm là nhờ từ sở đến Phòng đã có nhiều biện pháp duy trì và tăng cường các hoạt động ngoại khóa dưới hình thức các hội thi phong phú đa dạng để giúp học sinh nâng cao kiến thức và rèn kĩ năng phù hợp tâm sinh lý lứa tuổi thiếu nhi. Cụ thể:
® Cấp thành phố: Sở vẫn tiếp tục duy trì hai cuộc thi truyền thống đã diễn ra từ 7 năm nay (1995- 2002):
+Vở sách chữ đẹp hay Viết chữ đẹp; đối với học sinh ở hai mức tập thể và cá nhân, đối với giáo viên ở mức cá nhân. Ngoài ra, để chuẩn bị tốt cho cuộc thi toàn quốc Sở cũng đã điều chỉnh một số tiêu chí cho phù hợp. Sở đã tổ chức chỉ đạo thí điểm Hội thi cấp Quận tại đơn vị Phòng giáo dục-đào tạo Quận 11 vào ngày 4-5/2/2002. Cuộc thi đã diễn ra sôi nổi tại trường Trưng Trắc Quận 11 với phòng trưng bày triển lãm phong trào Vỡ sạch chữ đẹp của 22 trường trong Quận và các vòng thi vui và hào hứng. Nhiều kinh nghiệm tổ chức thực hiện phong trào Rèn chữ giữ vỡ từ các trường của Quận 11 đã được nhân lên cho 22 Quận (Huyện) toàn thành.
+Cuôc thi giải Lẽ Quý Đôn trên báo Nhi Đồng thành phố: đây là cuộc thi do Sở Giáo dục-đào tạo (Phòng Tiểu học) phối hợp với báo Nhi Đồng thành phố tổ chức cho học sinh đa được 7 năm (từ năm 1995-1996 cho đến nay). Cuộc thi truyền thống hàng năm trên báo Nhi Đồng cũng đã tạo cho học sinh mội sân chơi lành mạnh bổ ích, góp phần nâng cao kiến thức đang học một cách tự nhiên, nhẹ nhàng hơn. Đồng thời qua cuộc thi giúp cán bộ, giáo viên Tiểu học nỗ lực hơn trong thi đua dạy tốt và phụ huynh hiểu hơn những nội dung kiến thức đang dạy ở trường Tiểu học để phối hợp hỗ trợ cho các em (Xem phụ lục sơ kết giải Lê Quý Đôn đính kèm)
76
© Từ Quận (Huyện): Bên cạnh cuộc thi chung toàn thành, các Quận (Huyện) cũng đã tổ chức được 20 cuộc thi dành cho học sinh như: Vẽ tranh (Nét vẽ xanh, sân trường), Khéo tay kĩ thuật, Rèn chữ giữ vở, Mái trường xanh, Văn hóa, Nha học đường, Diễn tiểu phẩm Quyền trẻ em, Tiếng hát từ mái trường, Báo tường, báo tập, Dán vẽ tranh phòng chống ma tuý, Kể chuyện theo sách, Ngâm thơ, Sáng tác văn thơ. Các Quận (Huyện) Thủ Đức (10), Gò vấp (9), Hóc Môn (8); Quận 2, Tân B1nh (7), Quận 9 (6), B1nh Chánh, Quận 6(4), B1nh Thạnh, Quận 1, Phú Nhuận, Quận 8 (3), Quận 7 (2), Quận 3, 12, 5, Củ Chi (1) là những đơn vị có quan tâm tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh Tiểu học.
Hiện nay, bên, cạnh việc thực hiện các chương trình Tiểu học phổ thông theo quy định, các Phòng giáo dục-đào tạo Quận (Huyện) còn phải tiếp tục thực hiện một số chương trình hoạt động ngoại khóa khác như:
® Chương trình tăng cường dạy ngoại ngữ: Anh , Pháp, Hoa.
® Dạy thí điểm chương trình Trật tự an toàn giao thông cho học sinh Tiểu học theo chỉ đạo của ủy ban An toàn giao thông Quốc gia và Bộ Giáo dục-đào tạo.
® Thực hiện và mở rộng chương trình giáo dục Sữa học đường cho toàn bộ học sinh thành phố do công ty Te tra Park tài trợ.
® Thí điểm chương trình "Bữa ăn trưa học đường" cho toàn bộ các em học sinh thuộc các xã vùng sâu của hai Huyện cần Giờ và Củ Chi, mỗi em được dùng sữa 5 buổi/tuần, trong vòng 3 tháng, kể từ tháng 2/2002 cho đến tháng 4/2002. Nếu không trở ngại dự án dự định sẽ thực hiện trong vòng 2,3 năm cho các em học sinh này (Củ Chi có 9.084 học sinh, Cần Giờ:6.843 học sinh, tổng cộng 15.927 em được hưởng chương trình này).
® Các Phòng giáo dục-đào tạo còn được các tổ chức hỗ trợ chương trình, dự án khác như Chương trình hoa nhập học sinh phổ thông và phổ cập của tổ chức phi chính phủ EFO tại trường Đặng Trần Côn (Quận 4); Chương trình hội nhập trẻ khuyết tật do tổ chức Hà Lan li tài trợ;Thí điểm công tác xã hội học đường do Đại học Mở bán công thực hiện ở Quận 8...cùng các chương trình khác rải rác khắp các Quận (Huyện) đã góp phần tăng cường các nguồn lực cho giáo viên Tiểu học thành phố.
® Tiếp tục thực hiện dự án Giáo dục Quyền trẻ em trong các trường Tiểu học (chương trình hợp tác với Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển) với các mục tiêu lâu dài "Phát triển các trường học thân thiện với trẻ em trên cơ sở quyền trẻ em, có chú trọng đến việc nâng cao sức khỏe thể chất và tinh thần cũng như kết quả và chất lượng học tập của trẻ cùng với mục tiêu chính như sau:
77
+Tổ chức tháng giáo dục Quyền trẻ em trong các trường lớp tiểu học chính quy và không chính quy tại 22 Quận Huyện.
+Phát triển một vài mô hình Môi trường thân thiện với trẻ trong các trường Tiểu học. Tại các trường này, học sinh học tập theo phương pháp tích cực và được bảo vệ, tôn trọng và thúc đẩy sự hòa nhập. Đặc biệt quan hệ cộng tác trong nhà trường, giữa nhà trường và cộng đồng được phát triển.
+Sáng kiến và kinh nghiệm về xây dựng Môi trường học tập thân thiện với trẻ được phổ biến rộng rãi cho cán bộ ngành giáo dục và cộng đồng địa phương tại thành phố Hồ Chí minh.
Kết quả bước đầu đã tạo được sự chuyển biến rõ nét trong giáo viên. Các em được tôn trọng, được chăm sóc và nhà trường có cái nh1n khác hơn về học sinh của mình. Giáo viên trở nên gần gũi, yêu thương, đùm bọc học sinh hơn. Trong quan hệ, cư xử giữa trẻ với trẻ, trẻ với người lớn, người lớn với người lớn và người lớn đối với trẻ.... bằng t1nh thương, trách nhiệm và cảm thông sâu sắc.Từ đó các hoạt động giáo dục trong trường có khí thế vui tươi sôi động và phụ huynh học sinh cũng có ý thức hơn về trách nhiệm cùng với nhà trường để chăm sóc giáo dục, bảovệ con em mình tốt hơn.
® Thực hiện dự án "Sạch để khỏe" của Vụ Thể chất phối hợp với Công ty P & G ở 17 Quận (Huyện) (Quận 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, Tân B1nh, B1nh Thạnh, Phú Nhuận, Gò Vấp, Thủ Đức và B1nh Chánh).
Ngoài ra công tác với cha mẹ học sinh, công tác nâng cao hiểu biết cho nhân dân, chiếm một vị trí đặc biệt trong hoạt động của Phòng giáo dục-đào tạo Quận (Huyện) qua khảo sát chúng tôi thấy việc làm c đã được đánh giá rất cao tức là việc: Phòng giáo dục - đào tạo đã thực hiện công tác với Hội cha mẹ học sinh để giúp đỡ gia đình và nhà trường. Thật ra việc đảm bảo sự thống nhất hành động của gia đình và nhà trường trong việc giáo dục trẻ em là một trong các yếu tô quan trọng nhất để nâng cao hiệu quả toàn bộ công tác giáo dục, để đạt được kết quả tốt nhất trong giáo dục thanh thiếu niên. Ví dụ như ở Liên Xô, các Phòng giáo dục tiên tiến đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm, sử dụng các hình thức phong phú và có hiệu quả trong công tác với cha mẹ học sinh, với nhân dân, họ đã tiến hành tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh, đại hội về vấn đề giáo dục gia đình, phát biểu của các cán bộ phòng giáo dục ở các hội nghị của tập thể nhân dân lao động, tiến hành ở Quận (Huyện) "Tuần lễ trường học"... Công tác với cha mẹ học sinh của hội giúp đỡ gia đình và nhà trường đều được tiến hành ở xí nghiệp, cơ quan, nông trang, nông trường. Ảnh hưởng sư phạm của Phòng giáo dục Quận (Huyện) có một ý nghĩa to lớn đối với việc hoàn thiện các hình thức công tác với gia đình. Phòng giáo dục Quận (Huyện) ở Liên Xô còn công tác với những gia đình không đảm bảo được các điều kiện cần thiết để giáo dục trẻ em. Trong các trường hợp này, đại diện của cơ quan giáo dục phải đứng ra bảo vệ quyền lợi của trẻ, đòi
78
phải tạo điều kiện giáo dưỡng và giáo dục trẻ em, khẩn khoản yêu cầu các cơ quan có trách nhiệm truy tố trước chính quyền những người làm cha, làm mẹ không chăm lo giáo dục con cái mình như đã qui định...
Ở nước ta, với sự phát triển như khoa học kĩ thuật, các phương tiện truyền thông đại chúng có ảnh hưởng rất lớn đối với nền giáo dục, ví dụ như tivi nó đem lại nhiều lợi ích như : giải trí, giáo dục, những hiểu biết về nền văn hóa, về dân tộc... nhưng bên cạnh đó tivi cũng đem đến những tác hại như bạo lực trong trẻ; tạo ra những nhu cầu giả tạo ảnh hưởng đến nếp sống, nếp nghĩ của con người. Ngay từ lúc lọt lòng trẻ đã tắm mình trong môi trường xã hội. Môi trường xã hội đầu tiên là gia đình.Gia đình nơi mà các em tiếp xúc va chạm trong số thời gian nhiều nhất của cuộc đời mình, là chỗ dựa vật chất và tinh thần, ràng buộc về mặt huyết thống cũng như về mặt pháp lý. Chính thông qua gia đình mà trẻ được học hỏi các chuẩn mực, các giá trị mà xã hội đề cao. Chính bầu không khí trong gia đình, chính môi trường sống của gia đình đã để lại những dấu ấn sâu sắc lên nhân cách đứa trẻ, tác động đến cái nh1n về chính mình, về thế giới xung quanh của trẻ. Rời gia đình, môi trường xã hội mà hầu hết các trẻ em tiếp xúc là nhà trường. Đời sống của một cá nhân ở trong các xã hội văn minh đều trải qua một thời gian dài ở nhà trường. Nhà trường bên cạnh giáo dục các kiến thức cơ bản cho cá nhân còn là môi trường xã hội mà qua đó cá nhân dần dần hoàn thiện bản thân để trở thành con người có nhân cách xã hội thông qua các quá trình dạy, học và chơi. Mặt khác ngay trong tuổi ấu thơ của đời người, gia đình là môi trường gần gũi nhất thì bản thân gia đình cũng nằm trong quan hệ với môi trường xung quanh nơi cư trú.Lớn lên trẻ tiếp xúc nhiều hơn với những người trong cùng khu vực ở, với nhiều tầng lớp xã hội, với nhiều hoạt động địa phương và nhất là với nhóm bạn cùng lứa tuổi. Với những lý do trên, chúng tôi thấy rằng xã hội phải dành những ưu tiên hàng đầu cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ từ thời thơ ấu, các cấp quản lý cần tăng cường phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc giáo dục rèn luyện hạnh kiểm cho trẻ, để góp phần hạn chế những tiêu cực bên ngoài làm ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách học sinh.
Theo nhận định của sở giáo dục-đào tạo thì hiện nay phong trào vận động nhân dân tham gia thực hiện nhiệm vụ Phổ cập giáo dục Tiểu học đã đi vào chiều sâu. Nhiều địa phương, chính quyền, nhân