Bảng 9: TÌNH HÌNH DƯ NỢ NGẮN HẠN TÀI TRỢ SXKD TẠI NHTMCP PHƯƠNG NAM CN ĐBSCL QUA 3 NĂM
NĂM CHÊNH LỆCH 2009 2010 2011 2009 - 2010 2010 - 2011 CHỈ TIÊU Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % 1. Công nghiệp Sản xuất chế biến 14.780 4,62 2.957 0,83 3.755 0,97 -11.823 -79,99 798 26,99
a. Các công ty SX chế biến 14.613 4,57 2.763 0,78 3.392 0,87 -11.850 -81,09 629 22,77
b. Các cơ sở SX chế biến 167 0,05 194 0,05 363 0,09 27 16,17 169 87,11
2. Thương nghiệp 305.172 95,38 352.095 99,17 384.419 99,03 46.923 15,38 32.324 9,18
a. Các Công ty Thương mại 298.601 93,33 344.838 97,12 374.381 96,45 46.237 15,48 29.543 8,57
b. Hộ kinh doanh 6.571 2,05 7.257 2,04 10.038 2,59 686 10,44 2.781 38,32
TỔNG CỘNG 319.952 100,00 355.052 100,00 388.174 100,00 35.100 10,97 33.122 9,33
ĐVT: Triệu đồng
Kết thúc năm tài chính 2011, Dư nợ TN vẫn chiếm một tỷ xấp xỉ 100% tương ứng 384.419 triệu đồng. Nhìn lại qua 3 năm, tỷ trọng này luôn chiếm trên 90% và không ngừng tăng về con số Dư nợ tuyệt đối. Nguyên nhân là vì các Công ty, Hộ kinh doanh có vay tại NH đã ăn nên làm ra. Nói cách khác, trong thời gian này, do làm ăn có hiệu quả, nên nhận được sự ưu đãi đặc biệt từ NH, Dư nợ dành cho ngành nghề ở mức cao đặc biệt là đối với Các công ty kinh doanh có quy mô lớn, trong khi đối với các Hộ kinh doanh, con số này vẫn chưa tăng vượt mức 2 con số.
Khối ngành Công nghệ SXCB thì ít khả quan hơn, Dư nợ mỗi năm đều chiếm tỷ trọng rất nhỏ, năm 2010 chiếm 0,83% và năm 2011 chiếm 0,97%. Lý do là mặc dù DSCV tại NH dành cho khối ngành có tăng qua các năm nhưng DSTN qua các năm vẫn chiếm một tỷ trọng đáng kể. Vì thế, làm cho Dư nợ của khối ngành này chiếm tỷ trọng không cao.
Bảng 10: TÌNH HÌNH DSCV, DSTN VÀ DƯ NỢ NGẮN HẠN TÀI TRỢ SXKD TẠI NHTMCP PHƯƠNG NAM CN ĐBSCL QUA 3 NĂM
NĂM
2009 2010 2011
KHỐI NGÀNH CHỈ TIÊU
Số tiền Số tiền Số tiền
Doanh số cho vay 3.132 7.556 17.587
Doanh số thu nợ 4.500 19.379 16.789
Công nghiệp Sản xuất Chế biến
Dư nợ 14.780 2.957 3.755
Doanh số cho vay 283.210 166.480 201.245 Doanh số thu nợ 170.560 119.557 168.921
Thương nghiệp
Dư nợ 305.172 352.095 384.419
ĐVT: Triệu đồng
0 5.000 10.000 15.000 20.000 Triệu đồng 2009 2010 2011 Năm
Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 Triệu đồng 2009 2010 2011 Năm
Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ
Hình 9: BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH DSCV, DSTN VÀ DƯ NỢ NGẮN HẠN TÀI TRỢ KHỐI NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT CHẾ BIẾN
TẠI NHTMCP PHƯƠNG NAM CN ĐBSCL QUA 3 NĂM
Hình 10: BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH DSCV, DSTN
VÀ DƯ NỢ NGẮN HẠN TÀI TRỢ KHỐI NGÀNH THƯƠNG NGHIỆP TẠI NHTMCP PHƯƠNG NAM CN ĐBSCL QUA 3 NĂM
Tổng kết số liệu thực hiện tại phòng kế hoạch kinh doanh tại NHTMCP Phương Nam CN ĐBSCL có thể thấy rằng:
Qua bảng 10 và Hình 8, có thể thấy rõ hơn vào năm 2009, do DSCV ngắn hạn cho khối CNSXCB thấp trong khi DSTN chỉ cao hơn DSCV là 1.368 triệu đồng (4.500 triệu – 3.132 triệu đồng). Dư nợ ngắn hạn tài trợ cho khối ngành vào thời điểm cuối năm 2008, đầu 2009 là 16.148 triệu đồng. Do vậy, làm cho Dư nợ của khối ngành cuối năm 2009 vẫn ở mức cao.
Hai năm tiếp theo, DSCV tuy có tăng lên đáng kể nhưng do công tác thu nợ của NH diễn ra tốt hơn nên làm cho DSTN cũng tăng cao hơn DSTN năm 2009 gấp nhiều lần, hệ số thu nợ là 256,47% trong năm 2010 và 95,46% vào thời điểm cuối năm 2011. Nguyên nhân này khiến cho Dư nợ giảm xuống đáng kể.
Trở lại với khối Thương nghiệp, tình hình Dư nợ biến động ổn định hơn.
Nhìn vào Bảng 10 có thể thấy rằng, Dư nợ qua các năm 2009, 2010 và 2011 tăng với hai con số khá đều đặn, chênh lệch 2009 - 2010 là 35.100 triệu và 2010 - 2011 là 33.122 triệu đồng. Đồng thời, hệ số thu nợ cũng biến động tương đối ổn định: 60,22% (2009), 71,81% (2010), 83,94% (2011) (sẽ được phân tích trong phần sau) tác động không nhỏ lên con số Dư nợ của NH đối với lĩnh vực SXKD trong 3 năm hoạt động.
Nói chung, những ngành nghề thuộc khối TN có mức tăng trưởng tín dụng
ổn định hơn so với những ngành thuộc CNSXCB. Qua đó tạo đà cho NHTMCP Phương Nam CN ĐBSCL tiếp tục mở rộng cho vay đối với khối ngành này. Tuy nhiên, qua phân tích cho thấy, NH cần chú ý hơn trong việc hỗ trợ tín dụng cho khối ngành CNSXCB, tránh tình trạng biến động đột ngột như trong năm 2009 nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho NH.