Hoàn thiện chế độ đãi ngộ, đánh giá và khen thưởng người lao

Một phần của tài liệu “Nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh trong thời kì hội nhập – Thực trạng và giải pháp” (Trang 70 - 81)

7. Kết cấu của đề tài

4.4.2.10. Hoàn thiện chế độ đãi ngộ, đánh giá và khen thưởng người lao

động

Thứ nhất, cần hoàn thiện công tác tiền lương của doanh nghiệp. Người lãnh đạo của doanh nghiệp phải biết được giá trị của lao động trong từng loại công việc, nắm bắt được khung lương cho loại lao động đó, công việc đó trên thị trường lao động để quyết định mức lương, mức trả công lao động hợp lý.

Mỗi doanh nghiệp du lịch phải lựa chọn được hình thức trả lương hợp lý vừa khuyến khích được người lao động vừa bảo đảm các mục tiêu kinh doanh. Hình thức trả lương hiện nay phù hợp nhất là hình thức khoán theo doanh thu hoặc thu nhập.

Để gắn tiền lương với chất lượng lao động, mỗi người lao động sau một tháng làm việc thì cần được đánh giá xếp loại theo các mức độ. Ví dụ: A (1,2) – B (1,0) – C(0,8).

Nếu người lao động có thời gian gắn bó lâu dài với doanh nghiệp thì nên sử dụng hệ số lượng theo thâm lương trong quá trình tính lương cho người lao động. Ví dụ: 5 – 10 năm (1,2); 10 -15 năm (1,4); 15 – 20 năm (1,6); 20 – 25 năm (1,8); 25 năm trở lên (2,0).

Thứ hai, thực hiện tốt công tác đánh giá quá trình làm việc của người lao động để kịp thời khen thưởng hành vi tích cực hành vi và uốn nắn, xử lí những hiện tượng tiêu cực phát sinh. Biện pháp nên dùng để đánh giá quá trình làm việc của người lao động chính là thông qua “hành vi thái độ”, liệt kê những “sở trường” trong thao tác khi nhân viên làm việc để xếp loại nhân viên. Trên quy định về “tính cách” tổng quát của doanh nghiệp du lịch, nhân viên được chọn các danh mục hoạt động để ghi “thích” hay “không thích”. Đây là phương pháp tương đối khách quan để nhân viên biết loại hành vi và thái độ mà doanh nghiệp muốn nhân viên phải thực hiện. Đồng thời, phương pháp hỗ trợ cho việc đanh giá quá trình làm việc của người lao động là xem xét những kết quả được quy định trước cho từng công việc và xuất phát từ nhận xét của khác đối với nhân viên. Như vậy, muốn đánh giá kết quả công việc của từng lao động trong doanh nghiệp du lịch phải

71

dựa trên “thắng lợi” của doanh nghiệp, đó chính là nguồn thu, là lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được.

Thứ ba, phát triển các hình thức thưởng và đãi ngộ khác đối với người lao động, thưởng cho những nhân viên giới thiệu được khách hàng đến với doanh nghiệp, mức thưởng được xác định bằng tỉ lệ phần trăm trên doanh thu từ khách; thưởng đối với những nhân viên cung cấp được các dịch vụ có chất lượng cho khách hàng như được khách hàng khen ngợi, được các đồng nghiệp tín nhiệm và được người quản lý trực tiếp xác nhận, mức thưởng được xác định bằng tỉ lệ phần trăm trên mức lương tháng của người đó. Ngoài ra, các doanh nghiệp cần duy trì các hình thức thưởng khác như thưởng cuối năm, thưởng hoàn thành vượt kế hoạch, thưởng sáng kiến… Lãnh đạo doanh nghiệp cần thường xuyên thăm hỏi, động viên tinh thần đối với cá nhân và gia đình người lao động nhân dịp hiếu hỉ, sinh nhật, lễ, tết…

72

KẾT LUẬN

Nguồn nhân lực trong ngành Du lịch tỉnh Quảng Ninh có vai trò then chốt, quyết định đến sự hình thành và phát triển của ngành, đặc biệt là trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã xác định phát triển Du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn, đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao. Để làm được điều đó thì nguồn nhân lực trong ngành không chỉ cần ngày càng gia tăng về số lượng mà còn cần đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao chất lượng.

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài: “Nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh trong thời kì hội nhập – Thực trạng và giải pháp”, chúng em đưa ra một

số đánh giá về thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch của Quảng Ninh hiện nay, từ đó rút ra những ưu và nhược điểm và để xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh hiện nay.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội nói chung và chất lượng nguồn nhân lực ngành Du lịch Quảng Ninh nói riêng là vấn đề cấp thiết hiện nay, bởi trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế, con người là hạt nhân quan trọng, quyết định đến sự thành bại của mỗi ngành, mỗi lĩnh vực, mỗi quốc gia. Vì vậy, để chất lượng nguồn nhân lực ngành Du lịch Quảng Ninh ngày càng được nâng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành và yêu cầu hội nhập, mở rộng hợp tác quốc tế thì cần có sự quan tâm của toàn Đảng, toàn dân; cần áp dụng đồng bộ và triệt để các giải pháp sao cho phù hợp với tình hình phát triển của ngành Du lịch trong thực tiễn.

Vì thời gian tìm hiểu và kinh nghiệm còn nhiều hạn chế nên đề tài của chúng em không tránh khỏi những khiếm khuyết, sai xót. Kính mong nhận được sư giúp đỡ, đóng góp ý kiến của thầy cô để đề tài được hoàn thiện hơn.

73

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS. Đinh Văn Ân (2006) , Việt Nam tích cực chuẩn bị gia nhận WTO trong một số lĩnh vực dịch vụ, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

2. Thái Bình (2007), “Phát triển nguồn nhân lực du lịch trong hội nhập và toàn diện sau khi gia nhập WTO”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 1.

3. Hải Dương (2007), “Lập kế hoạch nguồn nhân lực du lịch Việt Nam”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11.

4. Đinh Văn Đáng, Hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực trong ngành Du lịch Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước.

5. Tống Văn Đường (1995), Nâng cao hiệu quả sự dụng nguồn nhân lực ở nước ta, Kinh tế và phát triển, số 5.

6. Minh Hạnh (2007), “Hợp tác liên kết trong phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 1.

7. TS. Hoàng Văn Hoan (2006), Hoàn thiện QLNN về lao động trong kinh doanh du lịch ở Việt Nam, NXB Thống Kê.

8. ThS. Hoàng Văn Hoàn (2009), Nâng cao vai trò trách nhiệm trong đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Việt Nam, Báo Du lịch Việt Nam, số 1, tr 30 - 32.

9. TS. Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực con người trong quá trình CNH – HĐH ở Việt Nam, NXB Lí luận chính trị, Hà Nội.

10. PGS. TS Nguyễn Hữu Khải – Ths. Vũ Thị Hiền (2007), Các ngành du lịch Việt Nam, năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Thống Kê, Hà Nội.

74

11. Ths. Nguyễn Trùng Khánh (2007), “Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 7.

12. Phương Lâm (2007), “Những giải pháp phát triển du lịch Việt nam hậu WTO”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 1.

13. TS. Nguyễn Văn Mạnh (2007), “Đào tạo nguồn nhân lực bậc đại học cho ngành Du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11.

14. TS. Vũ Đức Minh (2008), “Giải pháp phát triển du lịch sau khi Việt Nam gia nhập WTO”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 2.

15. Phạm Thành Nghị - Vũ Hoàng Ngân (Chủ biên) (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt nam một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 16. PGS. TS. Bùi Xuân Nhàn (2008), “Đào tạo du lịch đáp ứng nhu cầu của xã

hội”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 9.

17. TS. Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH – HĐH đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18. Hứa Trung Thắng – Lý Hồng (2004), Phương pháp quản lý hiệu quả nguồn nhân lực, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.

19. Võ Thị Thắng (2007), “Cơ hội, thách thức và giải pháp phát triển du lịch sau khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 1. 20. Nguyễn Tiến Thu (Giám đốc sở Nội vụ - Chủ đề tài) (2007), “Đề xuất giải pháp

sử dụng phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2005 – 2010, có định hướng 2020”, tr 40 – 55.

21. Nguyễn Vũ (2007), “Tăng cường năng lực hội nhập nghề du lịch khu vực ASEAN”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 4.

75

22. Học viện Hành chính (2006), Giáo trình quản lý nguồn nhân lực xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội.

23. Trường Đại học Lao động – Xã hội (2005), Giáo trình nguồn nhân lực, NXB Lao động – Xã hội.

24. Bộ Luật lao động nước CHXHCN Việt Nam (sửa đổi), 2002. 25. Bộ Luật du lịch nước CHXHCN Việt Nam, 2005.

26. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ 4, BCHTW (khóa VII), NXB Sự thật, tháng 2/1993

27. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ 7, BCHTW (khóa VII), NXB Sự thật, 1994.

28. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ 2, BCHTW (khóa VIII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.

29. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Hà Nội, 1960.

30. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB Sự thật, Hà Nội, 1997.

31. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (tập 2), NXB Sự thật, Hà Nội, 1992.

32. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội, 1987.

33. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội, 1991.

76

34. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.

35. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.

36. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.

37. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.

38. Đảng cộng sản Việt Nam, Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, NXB Sự thật, Hà Nội, 1991.

39. Hồ Chí Minh toàn tập (2008), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

40. Ngành Du lịch phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại và hội nhập (2006), Tạp chí lao động & xã hội, số 278, tr. 30 - 32.

41. Nghị quyết Đại hội Đảng tỉnh Đảng bộ Quảng Ninh lần thứ XII (2011), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

42. Nghị quyết Đại hội Đảng tỉnh Đảng bộ Quảng Ninh lần thứ XIII (2011), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

43. UBND tỉnh Quảng Ninh, Chương trình phát triển du lịch (giai đoạn 2015 – 2020).

44. UBND tỉnh Quảng Ninh (2010), Quyết định số 2115/QĐ – UBND về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020.

77

45. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ninh (2005), Báo cáo về tình hình phát triển du lịch.

46. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ninh (2010), Báo cáo về tình hình hoạt động du lịch.

47. Tổng cục Du lịch (2007), Chương trình phát triển nguồn nhân lực du lịch tới năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020.

78

CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI

CNH – HĐH DNNN NNL UBND VH,TT&DL GD&ĐT QLNN TNHH Tourisme Tourism UNWTO EU TBCN XHCN

Công nghiệp hóa – hiện đại hóa Doanh nghiệp nhà nước

Nguồn nhân lực Ủy ban nhân dân

Văn hóa, Thể thao và du lịch Giáo dục và đào tạo

Quản lý nhà nước Trách nhiệm hữu hạn Du lịch (tiếng Pháp) Du lịch (tiếng Anh) Tổ chức du lịch thế giới Cộng đồng Châu Âu Tư bản chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩa

79

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ

STT Tên bảng Trang

1 Bảng 1: Lực lượng lao động từ 2004 – 2010

2 Bảng 2: Đội ngũ lao động quản lý trong ngành du lịch từ 2004 – 2010 3 Bảng 3: Đội ngũ lao động quản lý doanh nghiệp từ 2004 – 2010

4 Biểu đồ 1: Cơ cấu trình độ lao động có chuyên môn du lịch của ngành du lịch Quảng Ninh (2010)

5 Biểu đồ 2: Cơ cấu lao động theo trình độ ngoại ngữ trong ngành du lịch Quảng Ninh (2010)

6 Biểu đồ 3: Cơ cấu lao động phục vụ trực tiếp theo chuyên môn trong ngành du lịch Quảng Ninh (2010)

7 Biểu đồ 4: Cơ cấu về giới trong ngành du lịch Quảng Ninh (2010)

8 Biểu đồ 5: Cơ cấu về giới của một số nghề trong ngành du lịch Quảng Ninh 9 Biểu đồ 6: Cơ cẩu về tuổi của một số nghề trong ngành du lịch Quảng Ninh

80 MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ... 1

1. Lý do chọn đề tài ... 1

2. Tình hình nghiên cứu ... 3

3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài ... 4

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 5

5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ... 5

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ... 5

7. Kết cấu của đề tài ... 6

NỘI DUNG ... 7

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH7 1.1. Nguồn nhân lực ... 7

1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực ... 7

1.1.2. Vai trò của nguồn nhân lực đối với sự phát triển kinh tế - xã hộ10 1.2. Nguồn nhân lực ngành du lịch ... 13

1.2.1. Khái niệm du lịch ... 13

1.2.2. Nguồn nhân lực ngành du lịch ... 17

Chương 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH QUẢNG NINH HIỆN NAY ... 24

2.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh ... 24

2.1.1. Điều kiện tự nhiên ... 24

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ... 26

2.2. Thực trạng nguồn nhân lực ngành du lịch Quảng Ninh ... 28

2.2.1. Số lượng lao động ngành du lịch ... 28

2.2.2. Chất lượng và cơ cấu ngành du lịch ... 29

2.2.3. Về chính sách tiền lương đối với lao động trong ngành du lịch Quảng Ninh ... 43

2.3. Đánh giá chung về thực trạng nguồn nhân lực ngành du lịch Quảng Ninh ... 44

2.3.1. Điểm mạnh và nguyên nhân ... 44

2.3.1.1. Điểm mạnh ... 44

2.3.1.2. Nguyên nhân ... 47

2.3.2. Điểm yếu và nguyên nhân ... 49

2.3.2.1. Điểm yếu ... 49

2.3.2.2. Nguyên nhân ... 51

2.4. Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch Quảng Ninh trong thời kì hội nhập ... 52

81

2.4.1. Những định hướng chiến lược phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh

... 52

2.4.2. Một số giải pháp ... 55

2.4.2.1. Xây dựng chiến lược tổng thể phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ... 55

4.4.2.2. Hoàn thiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng lao động trong ngành du lịch ... 56

4.4.2.3. Hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền thưởng trong ngành du lịch ... 59

4.4.2.4. Xây dựng chương trình phát triển nguồn nhân lực du lịch trong doanh nghiệp ... 63

4.4.2.5. Hoàn thiện cơ chế tuyển chọn và bố trí lao động trong kinh doanh du lịch ... 64

4.4.2.6. Sử dụng lao động thời vụ trong kinh doanh du lịch ... 65

4.4.2.7. Giảm luân chuyển nhân viên trong các doanh nghiệp du lịch . 66 4.4.2.8. Cải thiện điều kiện lao động và nâng cao chất lượng môi trường làm việc trong doanh nghiệp du lịch ... 67

4.4.2.9. Nâng cao đạo đức nghề nghiệp và tăng cường kỉ luật lao động trong kinh doanh du lịch ... 68

4.4.2.10. Hoàn thiện chế độ đãi ngộ, đánh giá và khen thưởng người lao động ... 70

KẾT LUẬN ... 72

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 73

CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI ... 78

Một phần của tài liệu “Nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh trong thời kì hội nhập – Thực trạng và giải pháp” (Trang 70 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)