đầu tư cơ sở vật chất của chính quyền địa phương
3.2.3.1. Biện pháp 1: Đổi mới nội dung và chương trình sách giáo khoa một cách hiệu quả
Theo Nghị quyết 40/2000/QH10 ngày 9 tháng 12 năm 2000 đã khẳng định mục tiêu của việc đổi mới chương trình sách giáo khoa bậc phổ thơng là nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền thống dân tộc Việt Nam đồng thời tăng cường tính thực tiễn với kỹ năng thực hành, năng lực tự học; thực hiện tốt việc giảm tải trong quá trình giảng dạy các bộ mơn văn hĩa... Nếu như làm tốt và cĩ hiệu quả cao việc đổi mới nội dung và chương trình sách giáo khoa thì mới cĩ điều kiện đẩy mạnh việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua việc dạy tích hợp các bộ mơn văn hĩa.
3.2.3.2. Biện pháp 2: Làm tốt cơng tác đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên và chất lượng học tập của học sinh
Theo Nghị quyết 40/2000/QH10 ngày 9 tháng 12 năm 2000 yêu cầu việc đổi mới phương pháp giảng dạy bậc phổ thơng như sau: dạy học phải kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, giữa hình thức học tập cá nhân với hình thức học tập theo nhĩm, theo lớp. phải thể hiện mối quan hệ tích cực giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh và học sinh. Điều quan trọng nhất trong việc đổi mới phương pháp dạy học là phải chú trọng đến việc rèn các kỹ năng, năng lực, tăng cường thực hành và gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống. Đồng thời việc đánh giá kết quả giảng dạy và học tập của thầy và trị khơng thể xem nhẹ mà phải thực hiện một cách nghiêm túc vì đánh giá luơn gĩp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục. Do đĩ, nếu làm tốt việc đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá bậc THCS gĩp phần khơng nhỏ vào việc rèn các kỹ năng sống cho học sinh như kỹ năng tư duy độc lập, kỹ năng hợp tác, kỹ năng sáng tạo, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng kiên định,…
3.2.3.3. Biện pháp 3: Tăng cường giáo dục đạo đức
Hiệu trưởng phải làm tốt và cĩ hiệu quả cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh như từng bước hình thành lý tưởng cộng sản, động cơ học tập đúng đắn cho các em học sinh bậc THCS qua việc giáo dục các em thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy, quan tâm đến tính hiệu quả thiết thực trong việc tổ chức các ngày lễ lớn qua đĩ giáo dục truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm của dân tộc, tạo cho các em tình cảm, sự gắn bĩ, sự biết ơn, đối với tổ tiên, biết tri ân các anh hùng liệt sỹ đã hy sinh trong thời kỳ chống ngoại xâm cũng như trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Từ cơ sở trên nhà trường giáo dục các em biết quan tâm, chia sẻ với mọi người… Nếu giáo dục đạo đức trong nhà trường đạt hiệu quả cao và luơn được hiệu trưởng quan tâm thì điều này sẽ đĩng vai trị hết sức quan trọng trong việc định hướng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường và việc tự rèn kỹ năng sống của học sinh.
3.2.3.4. Biện pháp 4: Chính quyền địa phương quan tâm đầu tư cho giáo dục
Điều 35 Hiến pháp năm 1992 khẳng định “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Trên cơ sở này hiệu trưởng trường cần phải tích cực tham mưu các cấp lãnh đạo giáo dục và chính quyền địa phương các cấp quan tâm đến việc đầu tư xây dựng trường học đạt chuẩn theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Khi chính quyền đầu tư cơ sở vật chất cho nhà trường phải chú ý đến tính sử dụng lâu dài, tránh việc đầu tư một cách manh mún, hoặc khi nghiệm thu cơ sở đạt chuẩn nhưng sau một năm thì trường khơng cịn đạt chuẩn nữa vì sĩ số học sinh quá đơng . Việc xây dựng mơi trường sư phạm khang trang, xanh – sạch – đẹp, cĩ sân chơi, bãi tập, các phịng chức năng, …rộng rãi, thống mát, cĩ đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động học tập, sinh hoạt vui chơi của học sinh luơn là mơ ước của các em, là mong muốn của các bậc cha mẹ học sinh và của đội ngũ cán bộ giáo viên tồn trường. Vì vậy cơ sở vật chất đĩng vai trị quan trọng trong kế hoạch giáo dục kỹ năng sống của giáo dục THCS.