3.1.1. Cơ sở lý luận
- Căn cứ vào quan điểm phát triển Giáo dục và Đào tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” [6, 25].
- Căn cứ vào phần cơ sở lý luận đã nêu ở chương 1 về cơng tác quản lý của Hiệu trưởng trường trung học cơ sở về quản lý giáo dục, quản lý trường học và quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh bậc trung học cơ sở.
3.1.2. Cơ sở thực tiễn
- Căn cứ vào kết quả điều tra, khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống, xác định những nguyên nhân, tồn tại và những hạn chế của biện pháp đã thực hiện được trình bày ở chương 2 – Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống của Hiệu trưởng một số trường THCS Quận Gị Vấp, từ đĩ ta cần rút kinh nghiệm và đề ra những giải pháp phù hợp nhằm đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của nền giáo dục hiện đại, gĩp phần đào tạo ra nguồn nhân lực cĩ chất lượng đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa đất nước.
3.1.3. Cơ sở pháp lý
- Căn cứ vào các văn bản pháp quy gồm:
Nghị quyết 40/2000/QH10 ngày 9 tháng 12 năm 2000 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng.
Chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/07/2008 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện – Học sinh tích cực” trong các trường phổ thơng giai đoạn 2008 – 2013 ;
Kế hoạch số 453/KH-BGDĐT ngày 30 tháng 7 năm 2010 về việc triển khai đại trà giáo dục kỹ năng sống trong một số mơn học và hoạt động giáo dục phổ thơng trên tồn quốc.
Kế hoạch số 1842/GDĐT-TrH ngày 29/08/2008 của Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh về “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thơng giai đoạn 2008-2013 và kế hoạch số 600/KH-GDĐT ngày 08 tháng 10 năm 2011 của Phịng giáo dục và đào tạo Quận Gị Vấp.
Đĩ là cơ sở pháp lý quan trọng để chỉ đạo và hướng dẫn cho các trường học hoạt động.
3.2. Các biện pháp nhằm cải tiến việc quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống
Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống của Hiệu trưởng một số trường THCS Quận Gị Vấp vẫn cịn nhiều bất cập, để gĩp phần tạo chuyển biến tích cực trong cơng tác quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh bậc trung học cơ sở tại Quận Gị Vấp, Tp. Hồ Chí Minh, tác giả xin đề xuất những giải pháp sau:
3.2.1. Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức của các lực lượng giáo dục về ý nghĩa, lợi ích của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh nghĩa, lợi ích của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
3.2.1.1. Biện pháp 1: Xác định tầm quan trọng của cơng tác giáo dục kỹ năng sống
Trong xã hội hiện đại, mối quan hệ trong xã hội ngày càng phức tạp địi hỏi mỗi người cần cĩ những kỹ năng để giữ được sự cân bằng, hợp lý hài hịa giữa cá nhân và cộng đồng, giữa quyền lợi và nghĩa vụ,… Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS giúp các em nhận thức được cách sống, cách ứng xử với mọi người mang tính nhân văn; giúp các em nhận thức được vai trị quan trọng của kỹ năng sống trong việc hình thành đạo đức và nhân cách con người. Do đĩ, các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường cần được tuyên truyền sau rộng để hiểu rõ tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống đối với học sinh, để từ đĩ cĩ những hành vi tích cực đĩng gĩp vào thành cơng chung của cơng tác này.
Trên cơ sở phân tích thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống của hiệu trưởng một số trung học cơ sở Quận Gị Vấp, ta cĩ thể nhận thấy: Việc làm cho
các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục nhận thức rõ tầm quan trọng , ý nghĩa, lợi ích của hoạt động giáo dục kỹ năng sống đối với học sinh gĩp phần quan trọng vào sự thành cơng của cơng tác giáo dục kỹ năng sống.
Người hiệu trưởng phải luơn quan tâm đầu tư cho cơng tác chỉ đạo các lực lượng phối hợp thực hiện nhiệm vụ giáo dục kỹ năng sống một cách cĩ hệ thống, đồng thời làm cho học sinh ý thức được hoạt động giáo dục kỹ năng sống là hoạt động thiết thực đáp ứng tốt nhu cầu của chính bản thân các em và nhu cầu của xã hội. Từ đĩ, các em sẽ tự nguyện chấp hành những yêu cầu của nhà trường, thầy cơ để từng bước lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng, trang bị dần những thao tác ứng xử, giao tiếp, đối phĩ với những thách thức của cuộc sống.
Về phía thầy cơ giáo, những người thực hiện nhiệm vụ giáo dục, cần phải hiểu rõ việc thực hiện cơng tác giáo dục, rèn luyện cho học sinh các kỹ năng nhận biết và sống với chính mình như: kỹ năng tự nhận thức, Kỹ năng xác định giá trị, Kỹ năng thể hiện sự tự tin, …là một nhiệm vụ cần thiết cũng như việc giáo dục cho học sinh kỹ năng nhận biết và sống với người khác: Kỹ năng lắng nghe tích cực, Kỹ năng thể hiện sự cảm thơng, Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn,..Ngồi ra kỹ năng ra quyết định trong cơng việc, trong cuộc sống cũng là nhiệm vụ khơng kém phần quan trọng.
Do đĩ, người hiệu trưởng cần phải thường xuyên nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục bằng cách:
- Tổ chức cho giáo viên tham gia các buổi sinh hoạt chuyên đề tìm hiểu về tầm quan trọng và sự cần thiết của cơng tác giáo dục kỹ năng sống đối với mọi người, nhất là đối với học sinh bậc học THCS. Đồng thời tổ chức các buổi hội thảo, mạn đàm để giáo viên, PHHS cĩ cơ hội chia sẻ những kinh nghiệm về tầm quan trọng của kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống.
- Xây dựng bản thơng tin về giáo dục kỹ năng sống, giới thiệu những bài viết, câu chuyện cĩ lồng ghép kỹ năng sống đến học sinh. Hoặc giới thiệu đến thầy cơ giáo và học sinh các trang web, sách, truyện hay cĩ liên quan đến việc giáo dục kỹ năng sống.
- Từng bước nâng cao nhận thức của đội ngũ CB – GV – CNV và PHHS,… về ý nghĩa thiết thực của hoạt động giáo dục kỹ năng sống thơng qua nhiều hình thức phong phú như nghe chuyên gia báo cáo, tham gia các buổi tập huấn,...
3.2.1.2. Biện pháp 2: Nâng cao nhận thức của tập thể CB – GV – CNV về vai trị của nhà trường và các lực lượng giáo dục trong cơng tác giáo dục kỹ năng sống
Thực trạng cho thấy hiện nay vẫn cịn một bộ phận khơng nhỏ giáo viên cho rằng việc giáo dục kỹ năng sống chủ yếu là trách nhiệm của GVCN, Tổng phụ trách, hiệu trưởng,…hoặc phụ huynh cịn quan niệm rằng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là nhiệm vụ của nhà trường. Do vậy, người hiệu trưởng phải xác định rõ trong tập thể sư phạm, trong phụ huynh học sinh rằng cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu khơng chỉ của nhà trường mà cịn của tất cả các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường. Điều này sẽ giúp xây dựng ý thức cộng đồng trách nhiệm, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các lực lượng giáo dục, gĩp phần tạo hiệu quả giáo dục cao.
Bên cạnh đĩ, hiệu trưởng cần phải cĩ sự nhất trí cao giữa các thành viên trong nội bộ nhà trường về yêu cầu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, quyết tâm xây dựng một tập thể sư phạm đồn kết, gắn bĩ để gĩp phần tạo hiệu quả cao trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị nhà trường nĩi chung và trong cơng tác giáo dục kỹ năng sống nĩi riêng. .
Cụ thể, người hiệu trưởng nên:
- Tổ chức các buổi tọa đàm để giáo viên cĩ điều kiện trao đổi về tầm quan trọng của cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS.
- Xây dựng mơi trường học tập tốt ở trường và cộng đồng nhằm tạo được một khối đồn kết, nhất trí cao trong việc giáo dục học sinh.
- Tăng cường các biện pháp thi đua để các lực lượng tích cực tìm hiểu và cĩ những hoạt động nâng dần chất lượng giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.
- Nhân rộng những nhân tố tích cực trong việc giáo dục, rèn kỹ năng sống cho học sinh. Cĩ hình thức tuyên dương khen thưởng những cá nhân thực hiện tốt cơng tác giáo dục kỹ năng sống, nhân rộng điển hình nhằm tạo sức lan tỏa trong đội ngũ sư phạm nhà trường.
3.2.1.3. Biện pháp 3: Thực hiện tốt cơng tác tuyên truyền gĩp phần nâng cao nhận thức của đội ngũ về yêu cầu giáo dục kỹ năng sống
Hiện nay trong thời đại bùng nỗ thơng tin, con người tiếp cận tri thức qua nhiều kênh thơng tin khác nhau như sách báo, tivi, tạp chí, Internet,… cùng với lợi thế là hiện nay hầu hết các trường THCS đều cĩ nối mạng Internet, hầu hết CB – GV và học sinh đều cĩ thể sử dụng thành thạo máy vi tính để truy cập thơng tin trên mạng Internet, đã giúp chúng ta làm tốt cơng tác truyền thơng. Các phương tiện thơng tin như sách báo, tạp chí, ti-vi, radio, Internet,…là những phương tiện tuyên truyền hỗ trợ tốt cho cơng tác gĩp phần nâng cao nhận thức của đội ngũ về yêu cầu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Cụ thể, hiệu trưởng cần cĩ kế hoạch cụ thể trong các việc sau:
- Triển khai các văn bản pháp quy về cơng tác chỉ đạo hoạt động giáo dục kỹ năng sống của các cấp lãnh đạo đến đội ngũ thầy trị và các lực lượng giáo dục thơng qua bảng tin, email,...
- Giới thiệu những trang web bổ ích hay các trang cĩ liên quan đến việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh đến các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường cũng như học sinh.
- Nối mạng Internet trong phịng giáo viên, thư viện, các lớp học..nhằm tạo điều kiện cho giáo viên - cơng nhân viên truy cập thơng tin để làm tăng thêm vốn hiểu biết của bản thân về hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS và cĩ thể tuyên truyền trực tiếp cho học sinh những kiến thức bổ ích ngay tại lớp.
- Trang bị đầy đủ các tài liệu tham khảo, tạp chí, sách báo liên quan đến cơng tác giáo dục kỹ năng sống,…tạo điều kiện thuận lợi cho các lực lượng giáo dục trong nhà trường tiếp cận được những quan điểm hiện đại trong mục tiêu giáo dục tồn diện.
- Thơng tin đến phụ huynh dưới nhiều hình thức phong phú như tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề, dán bảng tin, phát tờ rơi,… để phụ huynh nhận thức rõ về yêu cầu của giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS.
3.2.2. Giải pháp 2: Tăng cường các biện pháp tổ chức, quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống của Hiệu trưởng giáo dục kỹ năng sống của Hiệu trưởng
3.2.2.1. Biện pháp 1:Kế hoạch hĩa cơng tác giáo dục kỹ năng sống
Việc lập kế hoạch là cơng việc quan trọng đầu tiên mà nhà quản lý phải làm vì kế hoạch là cơng cụ quản lý, là phương pháp quản lý và là con đường đạt mục tiêu quản lý. Người hiệu trưởng cần đảm bảo tính kế hoạch vì đây là một trong các nguyên tắc quản lý đồng thời việc lập kế hoạch giúp cho người hiệu trưởng cĩ thể xác định các kết quả cần đạt được trong tương lai.
Việc lập kế hoạch quản lý cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở là xây dựng chương trình hành động tối ưu cĩ thể quản lý được và huy động được mọi tiềm lực để đạt được những mục tiêu cụ thể trong một quá trình phát triển của nhà trường. Người hiệu trưởng cần dựa tên cơ sở lý luận và thực tế vững chắc trong quá trình lập kế hoạch quản lý cơng tác giáo dục kỹ năng sống, đồng thời phải sử dụng những phương pháp khoa học thì kế hoạch mới khả thi và đạt được mục tiêu đề ra.
Vì thế, người hiệu trưởng cần phải thực hiện những việc sau:
- Xác định rõ nhu cầu và khả năng để xây dựng phương hướng hoạt động và phát triển cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh một cách đúng đắn.
- Xây dựng kế hoạch tổng thể đối với cơng tác giáo dục kỹ năng sống.
- Triển khai chi tiết đến tồn thể hội đồng sư phạm về việc thực hiện tích hợp nội dung giáo dục kỹ năng sống trong các bộ mơn văn hĩa, trong nội dung sinh hoạt chủ nhiệm lớp, trong các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, trong việc tổ chức các hoạt động khác, …
Khi xây dựng kế hoạch quản lý cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở, người hiệu trưởng cần lưu ý đến các yếu tố cấu thành kế hoạch quản lý bao gồm:
- Các dự kiến về mục tiêu, chỉ tiêu, kết quả đạt tới.
- Nội dung cơng việc gắn liền với hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục rèn luyện.
- Cơng tác tổ chức, chỉ đạo và điều hành từng nội dung cơng việc. - Tiến độ thực hiện, nhân sự và các điều kiện khả thi.
- Kế hoạch quản lý cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở khơng thể tách rời nhiệm vụ chính trị năm học của nhà trường. Phải đảm bảo tính dân chủ, cơng khai trong việc xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở. Thực hiện nghiêm túc sự phân cấp quản lý, trách nhiệm và quyền hạn của đội ngũ cán bộ quản lý.
- Xây dựng kế hoạch theo dõi tiến độ, mức độ cơng tác, cĩ kế hoạch kiểm tra giám sát việc quản lý cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở.
3.2.2.2. Biện pháp 2: Thực hiện tốt cơng tác xây dựng, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ tham gia cơng tác giáo dục kỹ năng sống
Trong các lực lượng giáo dục thì giáo viên là một trong những nhân tố quyết định chất lượng giáo dục của nhà trường trong đĩ cĩ cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Vì vậy, đội ngũ giáo viên chính là một trong những lực lượng tích cực, điển hình trong vai trị tư vấn, nêu gương, giúp đỡ cha mẹ học sinh trong việc giáo dục con em họ.
Theo tinh thần Chỉ thị 40/CT/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng:
“Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, là điều kiện phát huy nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của tồn Đảng, tồn dân, trong đĩ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nịng cốt, cĩ vai trị quan trọng” .
Thực tế hiện nay giáo dục kỹ năng sống là một cơng tác cịn khá lạ lẫm nên chưa được mọi người quan tâm đúng mức, vì thế, người hiệu trưởng ngồi việc xây dựng tốt kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thì phải thực hiện tốt cơng tác triển khai, tổ chức thực hiện kế hoạch.
Để đạt được các mục tiêu đề ra trong kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục và đặc biệt là hoạt động giáo dục kỹ năng sống, người Hiệu trưởng cần:
- Chú trọng xây dựng hồn thiện đội ngũ thầy cơ giáo trong nhà trường vì