Giáo dục kỹ năng sống ở bậc trung học cơ sở nhằm thực hiện mục tiêu sau: Chuyển dịch kiến thức (cái chúng ta biết), thái độ và giá trị (cái chúng ta nghĩ, cảm thấy hoặc tin tưởng) thành thao tác, hành động và thực hiện thuần thục các thao tác, hành động đĩ như khả năng thực tế (cái cần làm và cách thức làm nĩ) theo xu hướng tích cực và mang tính chất xây dựng ..
Nơi dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường phổ thơng tập trung vào các kỹ năng tâm lý – xã hội là những kỹ năng được vận dụng để tương tác với người khác và giải quyết cĩ hiệu quả các vấn đề của cuộc sống. Việc hình thành các kỹ năng sống luơn gắn kết với việc hình thành các kỹ năng học tập và được vận dụng phù hợp với lứa tuổi, điều kiện sống,…
Theo giới hạn nghiên cứu đã trình bày ở trên, tác giả chỉ đi sâu phân tích nội dung của 14 kỹ năng tâm lý – xã hội cần thiết.
1.3.2.1. Kỹ năng tự nhận thức
Tự nhận thức là tự nhìn nhận, tự đánh giá về bản thân. Kỹ năng tự nhận thức là khả năng của con người hiểu về chính bản thân mình, như cơ thể, tư tưởng, các mối quan hệ xã hội của bản thân: biết nhìn nhận, đánh giá đúng về tiềm năng, tình cảm, sở thích, thĩi quen, điểm mạnh, điểm yếu… của bản thân; quan tâm và luơn ý thức được là mình đang làm gì, kể cả nhận ra lúc bản thân đang cảm thấy căng thẳng.
Kỹ năng tự nhận thức là KNS rất cơ bản của con người, là nền tảng để con người giao tiếp, ứng xử phù hợp và hiệu quả với người khác cũng như để cĩ thể cảm thơng được với người khác. Để tự nhận thức đúng đắn, học sinh cần phải được trải nghiệm qua thực tế, qua giao tiếp với người khác, và phải cĩ sự hiểu biết rõ về bản sắc dân tộc và nền văn hĩa của nơi mà các em được sinh ra.
1.3.2.2. Kỹ năng xác định giá trị
Giá trị là những gì con người cho là quan trọng, là cĩ ý nghĩa đối với bản thân, cĩ tác dụng định hướng cho suy nghĩ, hành động và lối sống. Giá trị cĩ thể là những chuẩn mực đạo đức, chính kiến, thái độ và thậm chí là thành kiến. Giá trị
cũng cĩ thể là giá trị vật chất hoặc giá trị tinh thần, cĩ thể thuộc các lĩnh vực văn hĩa, nghệ thuật, kinh tế… Giá trị chịu tác động của thời gian, kinh nghiệm sống, sự giáo dục của gia đình, mơi trường xã hội mà người đĩ sống và làm việc.
Kỹ năng xác định giá trị là khả năng con người hiểu rõ được những giá trị bản thân, kỹ năng này cĩ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình ra quyết định của mỗi người đồng thời giúp cho con người biết tơn trọng người khác, biết chấp nhận rằng người khác cĩ những giá trị và niềm tin khác.
1.3.2.3. Kỹ năng thể hiện sự tự tin
Tự tin là cĩ niềm tin vào bản thân; tự hài lịng với bản thân; tin rằng mình cĩ thể trở thành người cĩ ích và tích cực, cĩ niềm tin về tương lai, cảm thấy cĩ nghị lực để hồn thành các nhiệm vụ.
Kỹ năng thể hiện sự tự tin giúp cá nhân giao tiếp hiệu quả hơn, mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ và ý kiến của mình, quyết đốn trong việc ra quyết định và giải quyết vấn đề, thể hiện sự kiên định, đồng thời cũng giúp người đĩ cĩ suy nghĩ tích cực và lạc quan trong cuộc sống. Kỹ năng giao tiếp là yếu tố cần thiết trong giao tiếp, thương lượng, ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm.
1.3.2.4. Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếp là khả năng cĩ thể bày tỏ ý kiến của bản thân theo hình thức nĩi, viết hoặc sử dụng ngơn ngữ cơ thể một cách phù hợp với hồn cảnh và văn hĩa, đồng thời biết lắng nghe, tơn trọng ý kiến của người khác ngay cả khi bất đồng quan điểm. Kỹ năng này giúp con người biết đánh giá tình huống giao tiếp và điều chỉnh cách giao tiếp một cách phù hợp, hiệu quả; giúp mọi người cĩ mối quan hệ tích cực với nhau; ngồi ra cũng giúp chúng ta kết thúc các mối quan hệ một cách xây dựng khi cần thiết. Kỹ năng giao tiếp giúp học sinh biết cách ứng xử phù hợp với mọi người xung quanh khi học tập và sinh hoạt trong tập thể.
1.3.2.5. Kỹ năng lắng nghe tích cực
Lắng nghe tích cực là một phần quan trọng của kỹ năng giao tiếp. Người cĩ kỹ năng này biết thể hiện sự tập trung chú ý và thể hiện sự quan tâm lắng nghe ý
kiến hoặc phần trình bày của người khác, biết cho ý kiến phản hồi mà khơng vội vàng đánh giá, đồng thời đối đáp hợp lý trong quá trình giao tiếp.
Người cĩ kỹ năng này luơn biết tơn trọng và quan tâm đến ý kiến của người khác nhờ đĩ họ hạn chế các bất đồng trong giao tiếp, việc thương lượng và hợp tác của họ đạt hiệu quả cao.
1.3.2.6. Kỹ năng thể hiện sự cảm thơng
Thể hiện sự cảm thơng là khả năng cĩ thể đặt mình trong hồn cảnh của người khác giúp ta hiểu và chấp nhận người khác, qua đĩ cĩ thể hiểu được cảm xúc, tình cảm của người khác và cảm thơng với hồn cảnh hoặc nhu cầu của họ.
Kỹ năng này cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc tăng cường hiệu quả giao tiếp và ứng xử, cải thiện mối quan hệ giao tiếp xã hội, đặc biệt trong bối cảnh xã hội đa văn hĩa, đa sắc tộc. Kỹ năng thể hiện sự cảm thơng giúp khuyến khích thái độ quan tâm và hành vi thân thiện, gần gũi với người cần giúp đỡ.
1.3.2.7. Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn
Mâu thuẫn là những xung đột, tranh cãi, bất đồng, bất bình với một hay nhiều người về một vấn đề nào đĩ. Mâu thuẫn trong cuộc sống rất đa dạng và thường bắt nguồn từ sự khác nhau về quan điểm, chính kiến, lối sống, tín ngưỡng, tơn giáo, văn hĩa. Mâu thuẫn thường cĩ ảnh hưởng tiêu cực tới các mối quan hệ. Mỗi người cĩ cách giải quyết mâu thuẫn khác nhau tùy vào vốn hiểu biết, quan niệm, văn hĩa và cách ứng xử cũng như khả năng phân tích tìm hiểu nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn.
Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn là khả năng con người nhận thức được những nguyên nhân xảy ra mâu thuẫn và giải quyết nĩ một cách hịa bình. Yêu cầu trước hết của kỹ năng này là phải luơn kiềm chế cảm xúc, tránh bị kích động, nĩng vội, bình tĩnh trước mọi tình huống trước khi tìm ra được cách giải quyết tốt nhất.
1.3.2.8. Kỹ năng hợp tác
Kỹ năng hợp tác là khả năng cá nhân biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết cùng làm việc cĩ hiệu quả với những thành viên khác trong nhĩm. Mỗi người đều cĩ những điểm mạnh và hạn chế riêng, sự hợp tác trong cơng việc sẽ giúp hỗ trợ, bổ
sung cho nhau tạo nên sức mạnh trí tuệ, tinh thần và thể chất vượt qua khĩ khăn, đem lại chất lượng và hiệu quả cao hơn cho cơng việc chung. Kỹ năng này cịn giúp mỗi cá nhân sống hài hịa với người khác.
Kỹ năng hợp tác giúp học sinh cĩ thể hỗ trợ, hồn thiện cho nhau để hồn thành tốt các hoạt động học tập và hoạt động khác trong nhà trường. Ngồi ra, kỹ năng hợp tác cịn giúp các em biết cách làm việc cùng nhau trong nhiều mơi trường khác nhau khi trưởng thành.
1.3.2.9. Kỹ năng tư duy sáng tạo
Tư duy sáng tạo giúp con người cĩ khả năng nhìn nhận và giải quyết vấn đề theo phương thức mới; là khả năng kết nối mối quan hệ giữa các khái niệm, ý tưởng; độc lập trong suy nghĩ.
Kỹ năng tư duy sáng tạo giúp con người tư duy năng động với nhiều sáng kiến và ĩc tưởng tượng; biết cách phán đốn và thích nghi, cĩ tầm nhìn và khả năng suy nghĩ rộng, khơng bị bĩ hẹp vào kinh nghiệm trực tiếp đang trải qua.
Trong cuộc sống, chúng ta luơn bị đặt vào những hồn cảnh bất ngờ hoặc ngẫu nhiên, do đĩ địi hỏi mỗi người phải cĩ tư duy sáng tạo để ứng phĩ một cách linh hoạt và phù hợp. Đối với học sinh THCS, hoạt động chủ đạo của các em là học tập, việc rèn luyện kỹ năng tư duy sẽ làm cho các em năng động, cĩ tầm nhìn và suy nghĩ sâu, và cĩ nhiều sáng kiến trong việc học giúp các em đạt hiệu quả cao trong học tập.
1.3.2.10. Kỹ năng ra quyết định
Hàng ngày, mỗi người trong chúng ta đều phải đối mặt với những vấn đề cần giải quyết buộc chúng ta phải lựa chọn và ra quyết định
Kỹ năng ra quyết định là khả năng của cá nhân biết quyết định lựa chọn phương án tối ưu để giải quyết vấn đề hoặc tình huống gặp phải trong cuộc sống một cách kịp thời, cĩ hiệu quả đồng thời phải ý thức được những hậu quả trước khi ra quyết định từ sự lựa chọn của mình.
Kỹ năng ra quyết định giúp chúng ta tránh được những quyết định sai lầm hoặc chậm trễ gây ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống của bản thân. Đây là một kỹ
năng cần thiết cho cuộc sống của mỗi người vì ta khơng thể trơng chờ, phụ thuộc vào người khác mặc dù cĩ thể tham khảo ý kiến của những người tin cậy trước khi ra quyết định...
1.3.2.11. Kỹ năng kiên định
Kỹ năng kiên định là khả năng con người nhận thức được những gì mình muốn và lý do dẫn đến sự mong muốn đĩ, đồng thời kiên định cịn là khả năng tiến hành các bước cần thiết để đạt được những gì mình mong muốn trong những hồn cảnh cụ thể, dung hịa được giữa quyền, nhu cầu của mình với quyền, nhu cầu của người khác.
Kỹ năng kiên định sẽ giúp con người tự bảo vệ được chính kiến, quan điểm, thái độ và những quyết định của bản thân, đứng vững trước những áp lực tiêu cực của những người xung quanh và tránh được việc bị mất tự chủ, bị xúc phạm, mất lịng tin, việc luơn bị người khác điều khiển hoặc luơn cảm thấy tức giận và thất vọng.
1.3.2.12. Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm
Sự tự tin, chủ động và ý thức cùng chia sẻ cơng việc với các thành viên khác trong một tập thể là sự thể hiện khả năng đảm nhận trách nhiệm của con người. Khi đảm nhận trách nhiệm, cần dựa trên những điểm mạnh, tiềm năng của bản thân, đồng thời tìm kiếm thêm sự giúp đỡ cần thiết để hồn thành nhiệm vụ.
Học sinh THCS cần được rèn luyện và hình thành kỹ năng đảm nhận trách nhiệm. Kỹ năng này giúp cho các em tạo được một khơng khí hợp tác tích cực và xây dựng trong nhĩm học tập, giúp giải quyết vấn đề, đạt mục tiêu chung của nhĩm, đồng thời tạo sự thỏa mãn và dự tiến bộ trong mỗi thành viên, gĩp phần cho việc học tập của các em đạt hiệu quả cao hơn.
1.3.2.13. Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin
Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin là khả năng xác định chủ đề, loại thơng tin cần tìm, từ đĩ lên kế hoạch, tiến hành tìm kiếm và phân tích, so sánh, tổng hợp các thơng tin tìm được một cách hiệu quả.
Trong thời đại bùng nỗ thơng tin, kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin là một kỹ năng sống quan trọng giúp con người cĩ thể cĩ được những thơng tin cần thiết một cách đầy đủ, khách quan, chính xác và kịp thời.
1.3.2.14. Kỹ năng quản lý thời gian
Kỹ năng quản lý thời gian là khả năng con người biết sắp xếp các cơng việc theo thứ tự ưu tiên, biết tập trung vào giải quyết cơng việc trọng tâm trong một thời gian nhất định, tránh được căng thẳng do áp lực cơng việc.
Đây là một kỹ năng quan trọng trong nhĩm kỹ năng làm chủ bản thân. Quản lý tốt thời gian gĩp phần rất quan trọng vào thành cơng của bản thân và tập thể.