Thực trạng quản lý việc xác định mục tiêu giáo dục kỹ năng sống

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống của hiệu trưởng một số trường thcs quận gò vấp – tp hcm (Trang 56 - 67)

Là những kỹ năng giúp con người thực hiện hoạt động cĩ kết quả

24 6,5 %

Là khả năng làm cho hành vi và sự thay đổi của mình phù hợp với ứng xử tích cực giúp con người cĩ thể kiểm sốt, quản lý cĩ hiệu quả các nhu cầu và thách thức trong cuộc sống

310 84,5 %

Tổng 367 100 %

Căn cứ vào bảng 2.1 ta nhận thấy: Tỷ lệ giáo viên cĩ nhận thức đúng về kỹ năng sống là 71.9 %, đây là một kết quả khá cao, chứng tỏ hiện nay đa số giáo viên đã cĩ sự quan tâm đến hoạt động này. Tuy nhiên bên cạnh đĩ, vẫn cịn một số ý kiến lựa chọn những nội dung khơng phải là định nghĩa chính xác của kỹ năng sống, chiếm tỷ lệ 27%. Khi giáo viên là người “dẫn đường” cho trẻ nhưng vẫn chưa hiểu đầy đủ về hoạt động này sẽ khiến cho hiệu quả giáo dục bị ảnh hưởng. Đặc biệt nghiêm trọng hơn, theo khảo sát, cĩ hai giáo viên chưa tìm hiểu về kỹ năng sống. Kết quả trên cho thấy, giáo viên cĩ nhận thức về kỹ năng sống khá cao nhưng nhận thức vẫn ở một chừng mực nhất định.

Đối với học sinh THCS, căn cứ vào bảng 2.2, cĩ 84.5% cho ý kiến đúng, cịn lại 13.3% học sinh chưa cĩ nhận thức đúng đắn về kỹ năng sống. Ngồi ra, vẫn cịn 1.9% học sinh khơng trả lời và 0.3% học sinh khơng biết gì về kỹ năng sống. Điều này chứng tỏ vẫn cịn một số học sinh chưa quan tâm đến kỹ năng sống.

2.3.2.2. Quản lý nhận thức về sự cần thiết phải giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS

Khảo sát ý kiến của giáo viên đối với sự cần thiết phải giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS trên bốn mức độ là rất cần thiết, cần thiết, khơng cần, khơng quan tâm.Kết quả thu được như sau:

153, 86% 12, 7% 0, 0% 13, 7% Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần Khơng quan tâm

Khảo sát ý kiến của học sinh đối với mức độ quân tâm đến giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường THCS trên bốn mức độ là rất quan tâm, quan tâm, ít quan tâm, khơng quan tâm. Kết quả thu được như sau:

153, 42% 183, 50% 19, 5% 12, 3% Rất quan tâm Quan tâm Ít quan tâm Khơng quan tâm

Biểu đồ 2.1. Đánh giá của giáo viên về mức độ cần thiết giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS Biểu đồ 2.2. Đánh giá mức độ quan tâm của học sinh đối với việc rèn luyện các kỹ năng

sống trong

Với tỷ lệ 86% ý kiến giáo viên cho rằng việc giáo dục kỹ năng sống là rất cần thiết. Điều này chứng tỏ, giáo viên đã nhận thức được vị trí, vai trị cĩ ích của giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong quá trình học tập và sinh hoạt hàng ngày. Cùng với tỷ lệ 6.7% ý kiến giáo viên nhận định việc giáo dục kỹ năng sống là cần thiết, ta cĩ hầu hết giáo viên (92.7%) nhận thấy việc giáo dục kỹ năng sống đĩng vai trị quan trọng trong trường THCS , vì khi được trang bị đầy đủ kỹ năng sống các em sẽ hình thành lý tưởng và động cơ học tập đúng đắn, đạt hiệu quả cao trong học tập và sẽ tự tin giải quyết các vấn đề mà các em phải đối mặt một cách tích cực. Ngồi ra, với chủ trương tích hợp giáo dục kỹ năng sống vào từng bộ mơn văn hĩa của Bộ giáo dục và đào tạo đã tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ngay trong quá trình giảng dạy. Thơng qua việc phỏng vấn trực tiếp giáo viên, tác giả nhận thấy vẫn cịn trường hợp giáo viên chưa quan tâm đến hoạt động giáo dục kỹ năng sống, vì họ cho rằng cần dành thời gian để giải quyết kiến thức trong nội dung bài dạy theo yêu cầu chương trình vì đây là điều cần thiết để các em đạt điểm số cao trong các kỳ kiểm tra.

Đối với học sinh, mức độ quan tâm đến việc giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường được thể hiện qua Biểu đồ 2.2. Kết quả thu được cho thấy, đa số các em khơng cịn thờ ơ với hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường vì tính giá trị và tính cấp thiết của hoạt động này đối với các em.

Thế nhưng vẫn cịn trường hợp giáo viên chưa quan tâm đến hoạt động này (chiếm 7.3%) vì cho rằng hiện nay cách đánh giá kết quả học tập của học sinh cịn dựa nhiều vào kiến thức hàn lâm, chưa chú trọng yếu tố thực hành nên nếu dành thời gian để giáo dục kỹ năng sống sẽ làm ảnh hưởng đến điểm số mơn văn hĩa của học sinh.

Đối với học sinh cũng vậy, vẫn cịn một số học sinh ít quan tâm (chiếm tỷ lệ 5.2%) hoặc khơng quan tâm (chiếm tỷ lệ 3.2%) đến hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường. Với suy nghĩ của một bộ phận khơng nhỏ giáo viên, học sinh như thế cho nên hiện tượng học từ chương, áp đặt, chạy theo thành tích vẫn cịn diễn ra khiến cho học sinh khơng thể phát huy tính tư duy sáng tạo, kỹ năng hoạt

động nhĩm, kỹ năng phân tích,… và các kỹ năng quan trọng khác.

Đi sâu vào tìm hiểu mức độ cần thiết của 14 kỹ năng sống mà tác giả đã trình bày ở phần cơ sở lý luận. Kết quả như trong bảng 2.3.

Bảng 2.3. Đánh giá mức độ cần thiết của việc rèn luyện các kỹ năng sống trong nhà trường của giáo viên và học sinh

Stt Nội dung

Ý kiến

Học sinh Giáo viên

TB ĐLTC Thứ bậc TB ĐLTC Thứ bậc

1 Kỹ năng tự nhận thức (kỹ năng biết về bản thân)

4,60 0,64 2 4,80 0,39 1

2 Kỹ năng xác định giá trị (Biết tự đánh giá đúng bản thân về mặt tốt và mặt xấu)

4,58 0,68 4 4,19 0,82 13

3 Kỹ năng thể hiện sự tự tin 4,26 0,87 11 4,56 0,61 5 4 Kỹ năng giao tiếp (ứng xử với

gia đình, thầy cơ, bạn bè,…)

4,60 0,64 3 4,76 0,45 2

5 Kỹ năng lắng nghe tích cực

(Biết tiếp thu những điều đúng và biết bỏ những điều sai, biết tập trung chú ý để nghe)

4,58 0,68 5 4,61 0,52 4

6 Kỹ năng thể hiện sự cảm thơng (tình yêu thương, sự chia sẻ với mọi người)

4,28 0,83 10 4,47 0,74 9

7 Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn 4,63 0,71 1 4,49 0,70 8 8 Kỹ năng hợp tác 4,55 0,71 6 4,52 0,56 7 9 Kỹ năng tư duy sáng tạo 4,35 0,84 9 4,69 0,48 3 10 Kỹ năng ra quyết định (Biết

phân tích và chọn cái đúng) 4,16 0,83 13 4,21 0,92 12 11 Kỹ năng kiên định 4,25 0,83 12 4,19 0,90 14 12 Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm 4,40 0,83 8 4,53 0,72 6 13 Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin 4,42 0,80 7 4,37 0,74 10

Kết quả cho thấy đánh giá của giáo viên về mức độ cần thiết của kỹ năng sống đối với học sinh THCS theo thứ bậc từ cao xuống thấp như sau: Kỹ năng tự nhận thức (thứ bậc 1); Kỹ năng giao tiếp (thứ bậc 2); Kỹ năng tư duy sáng tạo (thứ bậc 3); Kỹ năng lắng nghe tích cực (thứ bậc 4); Kỹ năng thể hiện sự tự tin (thứ bậc 5); Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm (thứ bậc 6); Kỹ năng hợp tác (thứ bậc 7); Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn (thứ bậc 8); Kỹ năng thể hiện sự cảm thơng (thứ bậc 9); Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin (thứ bậc 10); Kỹ năng quản lý thời gian (thứ bậc 11) ; Kỹ năng ra quyết định (thứ bậc 12); Kỹ năng xác định giá trị (thứ bậc 13) và Kỹ năng kiên định (thứ bậc 14).

Như vậy giáo viên đánh giá các kỹ năng liên quan đến học tập và giao tiếp của học sinh như kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng lắng nghe tích cực, kỹ năng thể hiện sự tự tin, kỹ năng đảm nhận trách nhiệm, kỹ năng hợp tác là những kỹ năng rất cần thiết cho học sinh. Các kỹ năng này rất cần thiết trong quá trình học tập của học sinh, giúp các em từng bước hình thành được tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong mọi hoạt động. Các kỹ năng cịn lại cũng được đánh giá là cần thiết đối với học sinh. Điều này phản ánh rõ nét nhận thức đúng đắn của giáo viên về việc giáo dục các kỹ năng sống đĩng vai trị quan trọng đối với việc hình thành nhân cách cho học sinh THCS.

Đối với học sinh, mức độ cần thiết đối với việc rèn luyện các kỹ năng sống theo các thứ bậc từ cao xuống thấp như sau: Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn (thứ bậc 1); Kỹ năng tự nhận thức (thứ bậc 2); Kỹ năng giao tiếp (thứ bậc 3); Kỹ năng xác định giá trị (thứ bậc 4); Kỹ năng lắng nghe tích cực (thứ bậc 5); Kỹ năng hợp tác (thứ bậc 6); Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin (thứ bậc 7); Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm (thứ bậc 8); Kỹ năng tư duy sáng tạo (thứ bậc 9); Kỹ năng thể hiện sự cảm thơng (thứ bậc 10); Kỹ năng thể hiện sự tự tin (thứ bậc 11) ; Kỹ năng kiên định (thứ bậc 12); Kỹ năng ra quyết định (thứ bậc 13) và Kỹ năng quản lý thời gian (thứ bậc 14).

Cũng tương tự giáo viên, học sinh xác định các kỹ năng học tập và giao tiếp là những kỹ năng rất cần thiết, như: Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn, kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xác định giá trị, kỹ năng lắng nghe tích cực, kỹ

năng hợp tác. Tuy nhiên việc các em chọn kỹ năng giải quyết mâu thuẫn và kỹ năng xác định giá trị là 2 trong 6 kỹ năng rất cần thiết thể hiện nhu cầu được giải quyết các mâu thuẫn thường ngày một cách tích cực và nhu cầu đánh giá đúng bản thân mình là cấp thiết.

Mặc dù nhận thức của giáo viên và học sinh về sự cần thiết của từng kỹ năng sống chưa thật sự tương đồng nhưng nhìn chung cả giáo viên và học sinh đều đánh giá vị trí và vai trị của hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường THCS từ mức khá cao (trung bình cộng từ 3,50 đến 4,49) đến mức cao (trung bình cộng từ 4,5 đến 5,0). Kết quả thể hiện cụ thể trong bảng 2.3.

Kết quả trên đã thể hiện nhận thức đúng đắn của đội ngũ giáo viên và học sinh của một số trường THCS tại Quận Gị Vấp đối với vị trí, vai trị của hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong trường THCS.

2.3.2.3. Quản lý nhận thức về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục KNS

Các hoạt động giáo dục và lực lượng tham gia giáo dục đĩng vai trị quan trọng vào kết quả giáo dục, do đĩ nếu người hiệu trưởng định hướng được cho giáo viên xác định đúng các yếu tố này sẽ tạo được hiệu quả tích cực trong cơng tác giáo dục, nhất là trong hoạt động giáo dục kỹ năng sống .

Thực hiện khảo sát trên giáo viên về lực lượng thực hiện hiệu quả việc giáo dục kỹ năng sống, tác giả thu nhận được kết quả như trong bảng 2.4.

Bảng 2.4. Đánh giá của giáo viên về bộ phận (lực lượng) nào trong nhà trường thực hiện việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở là hiệu quả

Lực lượng TB ĐLTC Thứ bậc

Hiệu trưởng 2,53 0,81 6

Tổ chức Đồn Đội 2,92 0,41 2

Tổng phụ trách đội 2,78 0,59 4

Giáo viên chủ nhiệm 2,93 0,24 1

Giáo viên bộ mơn 2,75 0,53 5

Thơng qua kết quả được ghi nhận tại Bảng 2.4, quan sát cột trung bình cộng, ta dễ dàng nhận ra giáo viên đã cĩ nhận thức rất đầy đủ về lực lượng tham gia giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường. Các lực lượng từ GVCN, GVBM, Đồn thể, Phụ huynh đến Hiệu trưởng đều được đánh giá ở mức khá cao trong việc tham gia vào hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường. Tuy nhiên, việc giáo viên chỉ xếp Hiệu trưởng ở vị trí thứ 6 là vị trí cuối cùng trong 6 thứ bậc là một điều đáng suy ngẫm. Điều này chứng tỏ vẫn cịn tình trạng ở vào một số trường hợp người hiệu trưởng chưa thể hiện tốt vai trị chỉ đạo, định hướng, cịn giao khốn GVCN, tổ chức Đồn - Đội trong nhà trường.

Theo nhận định của học sinh về lực lượng tham gia thực hiện việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở là hiệu quả thì cĩ đến 85% học sinh (312/367 phiếu) đều xác định Gia đình, Nhà trường và các tổ chức đồn thể xã hội đều là các lực lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh hiệu quả, khơng chỉ cĩ đơn phương bất kỳ một lực lượng nào. (Biểu đồ 2.3)

Biểu đồ 2.3. Nhận thức của học sinh về lực lượng giáo dục kỹ năng sống

29 4 14 8 312 0 50 100 150 200 250 300 350

Khơng trả lời Gia đình Nhà trường Tổ chức đồn

thể xã hội như Đồn, Đội

Tất cả các ý nêu trên

Series1

Qua kết quả trên, chứng tỏ học sinh cần được giáo dục kỹ năng sống ngay trong mơi trường mà các em đang vui chơi, sinh sống. Tất cả các lực lượng cĩ mặt trong mơi trường sinh hoạt hàng ngày của các em cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ, hài

hịa trong việc giáo dục kỹ năng sống cho các em, từng bước giáo dục cho các em phát triển tồn diện.

Về các hoạt động giáo dục, như trên đã trình bày, đây là một yếu tố quan trọng nên nhận thức của giáo viên về vấn đề này cần phải được rõ ràng để giáo viên thấy được vai trị, trách nhiệm của bản thân trong việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Sau đây là Bảng 2.5 - Bảng đánh giá mức độ gĩp phần vào việc giáo dục kỹ năng sống của các hoạt động giáo dục trong nhà trường.

Bảng 2.5. Đánh giá của giáo viên về hoạt động nào cĩ thể gĩp phần vào việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh

Các hoạt động gĩp phần vào việc giáo dục kĩ

năng sống TB ĐLTC Thứ bậc

Giáo dục hướng nghiệp 2,73 0,60 9

Cơng tác giáo dục ngồi giờ lên lớp 2,89 0,36 1 Hoạt động xã hội ngồi giờ lên lớp 2,84 0,51 3 Lồng ghép kĩ năng vào việc dạy kiến thức 2,73 0,51 8 Nội dung mỗi mơn học đều cĩ khả năng dạy kĩ

năng sống

2,54 0,60 12

Hoạt động hình thành kĩ năng suy luận, phán đốn 2,65 0,62 10 Hoạt động hình thành kĩ năng giao tiếp 2,74 0,56 7

Phong trào Đồn Đội 2,87 0,42 2

Hoạt đơng vui chơi 2,82 0,47 5

Hoạt động văn nghệ 2,65 0,60 11

Hoạt động từ thiện 2,82 0,46 6

Sinh hoạt chủ nhiệm 2,83 0,45 4

Kết quả cho thấy đánh giá của giáo viên về hoạt động nào cĩ thể gĩp phần vào việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh theo thứ bậc từ cao xuống thấp như sau: Cơng tác giáo dục ngồi giờ lên lớp (thứ bậc 1); Phong trào Đồn Đội (thứ bậc 2); Hoạt động xã hội ngồi giờ lên lớp (thứ bậc 3); Sinh hoạt chủ nhiệm (thứ bậc 4); Hoạt đơng vui chơi (thứ bậc 5); Hoạt động từ thiện (thứ bậc 6); Hoạt động hình

thành kĩ năng giao tiếp (thứ bậc 7); Lồng ghép kĩ năng vào việc dạy kiến thức (thứ bậc 8); Giáo dục hướng nghiệp (thứ bậc 9); Hoạt động hình thành kĩ năng suy luận, phán đốn (thứ bậc 10); Hoạt động văn nghệ (thứ bậc 11) và Nội dung mỗi mơn học đều cĩ khả năng dạy kĩ năng sống (thứ bậc 12).

Tất cả các hoạt động đều được đánh giá giữ vai trị ở mức khá cao (mức TB từ 2.7 đến 2.8) trong hoạt động giáo dục kỹ năng sống. Giáo viên đặc biệt chú trọng đến các hoạt động ngồi giờ lên lớp, họat động văn nghệ, phong trào Đồn – Đội và họ đánh giá cao tác động của những hoạt động này đến chất lượng của hoạt động giáo dục kỹ năng sống . Vì thơng qua các hoạt động này, các em luơn cảm thấy hứng thú trong học tập, thêm vào đĩ các em cĩ cơ hội hịa mình vào các sinh hoạt nhĩm, tập thể, cĩ điều kiện thể hiện năng lực bản thân.

Tuy nhiên, trong khi các hoạt động như Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, Phong trào Đồn Đội, Hoạt động xã hội ngồi giờ lên lớp, Sinh hoạt chủ nhiệm, Hoạt đơng vui chơi được xếp từ bậc 1 đến bậc 5, thì việc lồng ghép kỹ năng vào việc dạy kiến thức và hoạt động Giáo dục hướng nghiệp chỉ được xếp thứ bậc 8 và 9. Điều này chứng tỏ cịn một bộ phận khơng nhỏ giáo viên quan niệm rằng việc Lồng ghép kĩ năng vào việc dạy kiến thức và Giáo dục hướng nghiệp chưa thể hiện vai trị quan trọng trong cơng tác giáo dục kỹ năng sống.

Đi sâu vào phân tích sự gĩp phần của các mơn học văn hĩa trong việc giáo dục

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống của hiệu trưởng một số trường thcs quận gò vấp – tp hcm (Trang 56 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)