Giải pháp 1:Nâng cao nhận thức của các lực lượng giáo dục về ý

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống của hiệu trưởng một số trường thcs quận gò vấp – tp hcm (Trang 78 - 82)

nghĩa, lợi ích của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

3.2.1.1. Biện pháp 1: Xác định tầm quan trọng của cơng tác giáo dục kỹ năng sống

Trong xã hội hiện đại, mối quan hệ trong xã hội ngày càng phức tạp địi hỏi mỗi người cần cĩ những kỹ năng để giữ được sự cân bằng, hợp lý hài hịa giữa cá nhân và cộng đồng, giữa quyền lợi và nghĩa vụ,… Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS giúp các em nhận thức được cách sống, cách ứng xử với mọi người mang tính nhân văn; giúp các em nhận thức được vai trị quan trọng của kỹ năng sống trong việc hình thành đạo đức và nhân cách con người. Do đĩ, các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường cần được tuyên truyền sau rộng để hiểu rõ tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống đối với học sinh, để từ đĩ cĩ những hành vi tích cực đĩng gĩp vào thành cơng chung của cơng tác này.

Trên cơ sở phân tích thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống của hiệu trưởng một số trung học cơ sở Quận Gị Vấp, ta cĩ thể nhận thấy: Việc làm cho

các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục nhận thức rõ tầm quan trọng , ý nghĩa, lợi ích của hoạt động giáo dục kỹ năng sống đối với học sinh gĩp phần quan trọng vào sự thành cơng của cơng tác giáo dục kỹ năng sống.

Người hiệu trưởng phải luơn quan tâm đầu tư cho cơng tác chỉ đạo các lực lượng phối hợp thực hiện nhiệm vụ giáo dục kỹ năng sống một cách cĩ hệ thống, đồng thời làm cho học sinh ý thức được hoạt động giáo dục kỹ năng sống là hoạt động thiết thực đáp ứng tốt nhu cầu của chính bản thân các em và nhu cầu của xã hội. Từ đĩ, các em sẽ tự nguyện chấp hành những yêu cầu của nhà trường, thầy cơ để từng bước lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng, trang bị dần những thao tác ứng xử, giao tiếp, đối phĩ với những thách thức của cuộc sống.

Về phía thầy cơ giáo, những người thực hiện nhiệm vụ giáo dục, cần phải hiểu rõ việc thực hiện cơng tác giáo dục, rèn luyện cho học sinh các kỹ năng nhận biết và sống với chính mình như: kỹ năng tự nhận thức, Kỹ năng xác định giá trị, Kỹ năng thể hiện sự tự tin, …là một nhiệm vụ cần thiết cũng như việc giáo dục cho học sinh kỹ năng nhận biết và sống với người khác: Kỹ năng lắng nghe tích cực, Kỹ năng thể hiện sự cảm thơng, Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn,..Ngồi ra kỹ năng ra quyết định trong cơng việc, trong cuộc sống cũng là nhiệm vụ khơng kém phần quan trọng.

Do đĩ, người hiệu trưởng cần phải thường xuyên nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục bằng cách:

- Tổ chức cho giáo viên tham gia các buổi sinh hoạt chuyên đề tìm hiểu về tầm quan trọng và sự cần thiết của cơng tác giáo dục kỹ năng sống đối với mọi người, nhất là đối với học sinh bậc học THCS. Đồng thời tổ chức các buổi hội thảo, mạn đàm để giáo viên, PHHS cĩ cơ hội chia sẻ những kinh nghiệm về tầm quan trọng của kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống.

- Xây dựng bản thơng tin về giáo dục kỹ năng sống, giới thiệu những bài viết, câu chuyện cĩ lồng ghép kỹ năng sống đến học sinh. Hoặc giới thiệu đến thầy cơ giáo và học sinh các trang web, sách, truyện hay cĩ liên quan đến việc giáo dục kỹ năng sống.

- Từng bước nâng cao nhận thức của đội ngũ CB – GV – CNV và PHHS,… về ý nghĩa thiết thực của hoạt động giáo dục kỹ năng sống thơng qua nhiều hình thức phong phú như nghe chuyên gia báo cáo, tham gia các buổi tập huấn,...

3.2.1.2. Biện pháp 2: Nâng cao nhận thức của tập thể CB – GV – CNV về vai trị của nhà trường và các lực lượng giáo dục trong cơng tác giáo dục kỹ năng sống

Thực trạng cho thấy hiện nay vẫn cịn một bộ phận khơng nhỏ giáo viên cho rằng việc giáo dục kỹ năng sống chủ yếu là trách nhiệm của GVCN, Tổng phụ trách, hiệu trưởng,…hoặc phụ huynh cịn quan niệm rằng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là nhiệm vụ của nhà trường. Do vậy, người hiệu trưởng phải xác định rõ trong tập thể sư phạm, trong phụ huynh học sinh rằng cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu khơng chỉ của nhà trường mà cịn của tất cả các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường. Điều này sẽ giúp xây dựng ý thức cộng đồng trách nhiệm, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các lực lượng giáo dục, gĩp phần tạo hiệu quả giáo dục cao.

Bên cạnh đĩ, hiệu trưởng cần phải cĩ sự nhất trí cao giữa các thành viên trong nội bộ nhà trường về yêu cầu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, quyết tâm xây dựng một tập thể sư phạm đồn kết, gắn bĩ để gĩp phần tạo hiệu quả cao trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị nhà trường nĩi chung và trong cơng tác giáo dục kỹ năng sống nĩi riêng. .

Cụ thể, người hiệu trưởng nên:

- Tổ chức các buổi tọa đàm để giáo viên cĩ điều kiện trao đổi về tầm quan trọng của cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS.

- Xây dựng mơi trường học tập tốt ở trường và cộng đồng nhằm tạo được một khối đồn kết, nhất trí cao trong việc giáo dục học sinh.

- Tăng cường các biện pháp thi đua để các lực lượng tích cực tìm hiểu và cĩ những hoạt động nâng dần chất lượng giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.

- Nhân rộng những nhân tố tích cực trong việc giáo dục, rèn kỹ năng sống cho học sinh. Cĩ hình thức tuyên dương khen thưởng những cá nhân thực hiện tốt cơng tác giáo dục kỹ năng sống, nhân rộng điển hình nhằm tạo sức lan tỏa trong đội ngũ sư phạm nhà trường.

3.2.1.3. Biện pháp 3: Thực hiện tốt cơng tác tuyên truyền gĩp phần nâng cao nhận thức của đội ngũ về yêu cầu giáo dục kỹ năng sống

Hiện nay trong thời đại bùng nỗ thơng tin, con người tiếp cận tri thức qua nhiều kênh thơng tin khác nhau như sách báo, tivi, tạp chí, Internet,… cùng với lợi thế là hiện nay hầu hết các trường THCS đều cĩ nối mạng Internet, hầu hết CB – GV và học sinh đều cĩ thể sử dụng thành thạo máy vi tính để truy cập thơng tin trên mạng Internet, đã giúp chúng ta làm tốt cơng tác truyền thơng. Các phương tiện thơng tin như sách báo, tạp chí, ti-vi, radio, Internet,…là những phương tiện tuyên truyền hỗ trợ tốt cho cơng tác gĩp phần nâng cao nhận thức của đội ngũ về yêu cầu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Cụ thể, hiệu trưởng cần cĩ kế hoạch cụ thể trong các việc sau:

- Triển khai các văn bản pháp quy về cơng tác chỉ đạo hoạt động giáo dục kỹ năng sống của các cấp lãnh đạo đến đội ngũ thầy trị và các lực lượng giáo dục thơng qua bảng tin, email,...

- Giới thiệu những trang web bổ ích hay các trang cĩ liên quan đến việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh đến các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường cũng như học sinh.

- Nối mạng Internet trong phịng giáo viên, thư viện, các lớp học..nhằm tạo điều kiện cho giáo viên - cơng nhân viên truy cập thơng tin để làm tăng thêm vốn hiểu biết của bản thân về hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS và cĩ thể tuyên truyền trực tiếp cho học sinh những kiến thức bổ ích ngay tại lớp.

- Trang bị đầy đủ các tài liệu tham khảo, tạp chí, sách báo liên quan đến cơng tác giáo dục kỹ năng sống,…tạo điều kiện thuận lợi cho các lực lượng giáo dục trong nhà trường tiếp cận được những quan điểm hiện đại trong mục tiêu giáo dục tồn diện.

- Thơng tin đến phụ huynh dưới nhiều hình thức phong phú như tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề, dán bảng tin, phát tờ rơi,… để phụ huynh nhận thức rõ về yêu cầu của giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS.

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống của hiệu trưởng một số trường thcs quận gò vấp – tp hcm (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)