năng sống của Hiệu trưởng một số trường THCS Q. Gị Vấp
Để đánh giá cơng tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống của Hiệu trưởng, tác giả tiến hành khảo sát trên giáo viên. Kết quả thể hiện trong Bảng 2.12.
Bảng 2.12. Đánh giá của giáo viên về mức độ đạt các biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh được Hiệu trưởng thực hiện (Thang 4 mức)
Các biện pháp quản lý đã thực hiện TB ĐLTC Thứ bậc
Quản lý mục tiêu, kế hoạch 3,71 0,54 1
Quản lý cơng tác kiểm tra đánh giá 3,59 0,65 3 Nhắc nhở, động viên thúc đẩy đối với đội ngũ
giáo viên.
Kết quả cho thấy đánh giá của giáo viên về đạt mức độ các biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh được hiệu trưởng thực hiện theo thứ bậc từ cao xuống thấp như sau: Quản lý mục tiêu, kế hoạch (thứ bậc 1); Nhắc nhở, động viên thúc đẩy đối với đội ngũ giáo viên (thứ bậc 1) và Quản lý cơng tác kiểm tra đánh giá (thứ bậc 3). Mặc dù việc cơng tác kiểm tra đánh giá của hiệu trưởng khơng được đánh giá ngang bằng với cơng tác quản lý mục tiêu kế hoạch và cơng tác nhắc nhở, động viên thúc đẩy đối với đội ngũ giáo viên nhưng cả 3 mặt cơng tác của hiệu trưởng đều được giáo viên đánh giá ở mức độ cao.
Tuy nhiên kết quả cho thấy cơng tác kiểm tra đánh giá của Hiệu trưởng trong thời gian qua cịn hạn chế, chưa thật chặt chẽ, đơi khi cịn giao khốn cho các bộ phận đồn thể. Hiệu trưởng cần nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác kiểm tra đánh giá vì đây là một hoạt động quan trọng trong cơng tác quản lý. “Các nhà nghiên cứu và các nhà lãnh đạo đã từng khẳng định: lãnh đạo mà khơng kiểm tra thì coi như khơng cĩ lãnh đạo” [39, 111].