Quản lý hoạt động giáo dục KNS tại trường THCS

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống của hiệu trưởng một số trường thcs quận gò vấp – tp hcm (Trang 36)

Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống là những tác động của người hiệu trưởng trong việc huy động các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) một cách tối ưu nhằm đạt mục đích của hoạt động giáo dục kỹ năng sống là gĩp phần hình thành một nhân cách tồn diện.

1.4.2. Chức năng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống

Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống là một trong những chức năng quản lý của Hiệu trưởng trường THCS. Việc quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cĩ chức năng quản lý việc giáo dục hình thành ở học sinh một nhân cách tồn diện với những kỹ năng mềm cần thiết để các em cĩ thể đối mặt và giải quyết hiệu quả những vấn đề khĩ khăn trong cuộc sống hàng ngày.

1.4.3. Quy trình quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống

Quy trình quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cũng như quy trình quản lý hoạt động giáo dục ở các lĩnh vực khác. Để quản lý tốt hoạt động giáo dục kỹ năng sống, người hiệu trưởng cần tuân thủ các bước cơ bản của một quy trình quản lý giáo dục, đĩ là: xây dựng kế hoạch – chuẩn bị điều kiện cơ sở vật chất và nguồn nhân lực – tổ chức thực hiện – kiểm tra đánh giá – rút kinh nghiệm, tuyên dương- phê bình. Thực hiện tốt quy trình quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống sẽ giúp cho người hiệu trưởng thực hiện tốt chức năng quản lý giáo dục.

1.4.4. Tổ chức thực hiện quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống

Cơng tác tổ chức thực hiện quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống là việc người hiệu trưởng cần làm khi triển khai hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường.

Người hiệu trưởng cần đảm bảo đầy đủ điều kiện về cơ sở vật chất để hoạt động giáo dục kỹ năng sống được diễn ra thuận lợi, ngồi ra việc giám sát kiểm tra để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp cũng sẽ gĩp phần tạo hiệu quả trong cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.

1.4.5. Nội dung quản lý giáo dục kỹ năng sống ở trường THCS:

1.4.5.1.Vai trị của Hiệu trưởng trong quản lý hoạt động nhà trường

Hiệu trưởng là người đứng đầu đơn vị trường học cĩ nhiệm vụ: a. Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường;

b.Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học;

c. Quản lý GV, nhân viên; quản lý chuyên mơn; phân cơng cơng tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại GV, nhân viên; thực hiện cơng tác khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định của Nhà nước; quản lý hồ sơ tuyển dụng giáo viên, nhân viên;

d.Quản lý HS và các hoạt động của HS do nhà trường tổ chức; xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại HS, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hồn thành chương trình Tiểu học vào học bạ HS tiểu học (nếu cĩ) của trường phổ thơng

cĩ nhiều cấp học và quyết khen thưởng, kỷ luật học sinh theo quy định của bộ Giáo dục và Đào tạo;

e. Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường;

f. Thực hiện các chế độ của Nhà nước đối với GV, nhân viên, HS; tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường; thực hiện cơng tác xã hội hĩa giáo dục của nhà trường.

g.Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật;

h.Chịu trách nhiệm trước cấp trên về tồn bộ các nhiệm vụ được quy định Trong nhà trường phổ thơng : “Hiệu trưởng quản lý mọi hoạt động của nhà trường theo chế độ thủ trưởng” (điều 4 theo điều lệ nhà trường phổ thơng). “Hiệu trưởng là người phụ trách cao nhất ở nhà trường, chịu trách nhiệm trước Nhà nước, trước nhân dân, trước cấp trên trực tiếp quản lý mình về mọi hoạt đơng giáo dục của nhà trường” (Điều 2, Quyết định số 243 – CP ngày 28/6/1979 của Hội đồng chính phủ về tổ chức bộ máy biên chế của nhà trường phổ thơng).

1.4.5.2. Đặc điểm của học sinh THCS

Lứa tuổi học sinh trung học cơ sở từ lớp 6 đến lớp 9 (lứa tuổi thiếu niên) là giai đoạn phát triển của trẻ từ 11 đến 15, 16 tuổi. Lứa tuổi này cĩ một vị trí đặc biệt và tầm quan trọng trong thời kỳ phát triển của trẻ em vì nĩ là thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành và được phản ánh bằng các tên gọi khác nhau: “thời kỳ quá độ”, “tuổi khĩ bảo”, “tuổi bất trị”. Đây là lứa tuổi cĩ bước phát triển nhảy vọt về thể chất lẫn tinh thần, các em đang tách dần khỏi thời thơ ấu để tiến sang giai đoạn phát triển cao hơn (người trưởng thành) tạo nên nội dung cơ bản và sự khác biệt cho mọi mặt phát triển, thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức… của thời kỳ này.

Ở lứa tuổi này cĩ sự tồn tại song song “vừa tính trẻ con,vừa tính người lớn”, điều này phụ thuộc vào sự phát triển mạnh mẽ về cơ thể, sự phát dục, điều kiện sống và hoạt động… của các em. Mặt khác, ở những em cùng độ tuổi lại cĩ sự khác biệt về mức độ phát triển các khía cạnh khác nhau của tính người lớn. Điều này do hồn cảnh sống và các hoạt động khác nhau của các em tạo nên. Hồn cảnh đĩ cĩ cả

hai mặt: mặt thứ nhất: những điểm yếu của hồn cảnh kiềm hãm sự phát triển tính người lớn là trẻ chỉ bận tâm vào việc học tập, khơng cĩ nghĩa vụ khác, nhiều bậc cha mẹ cĩ xu thế khơng để cho trẻ hoạt động, làm những cơng việc khác nhau của gia đình, của xã hội; mặt thứ hai: những yếu tố của hồn cảnh thúc đẩy sự phát triển tính người lớn đĩ là sự gia tăng về thể chất, về giáo dục, nhiều bậc cha mẹ quá bận, gia đình gặp khĩ khăn trong đời sống, địi hỏi trẻ phải lao động nhiều để sinh sống. Điều đĩ đưa đến trẻ sớm cĩ tính độc lập, tự chủ hơn.

Phương hướng phát triển tính người lớn ở lứa tuổi này cĩ thể xảy ra theo các hướng như:

- Đối với một số em, tri thức sách vở làm cho các em hiểu biết nhiều, nhưng cịn nhiều mặt khác nhau trong đời sống thì các em hiểu biết rất ít.

- Cĩ những em ít quan tâm đến việc học ở nhà trường, mà chỉ quan tâm đến những vấn đề làm thế nào cho phù hợp với “mốt”, “thời thượng”. Các em coi trọng việc giao tiếp với người lớn, với bạn lớn tuổi để bàn bạc, trao đổi với họ về các vấn đề trong cuộc sống để tỏ ra mình cũng như người lớn.

- Ở một số em khác khơng biểu hiện tính người lớn ra bên ngồi, nhưng thực tế đang cố gắng rèn luyện mình cĩ những đức tính của người lớn như dũng cảm, tự chủ, độc lập, e ấp, dịu dàng… khơng cịn quan hệ với bạn khác phái như trẻ con.

Mặc khác, các yếu tố tri giác, trí nhớ, chú ý, tư duy, tưởng tượng và ngơn ngữ ở lứa tuổi này cĩ nhiều thay đổi đáng kể. Tiêu biểu là sự biến đổi trong tư duy, với sự chuyển dần từ tư duy cụ thể sang tư duy trừu tượng, làm cho khả năng khái quát hĩa, trừu tượng hĩa, khả năng suy luận phát triển. Học sinh THCS thường muốn độc lập lĩnh hội tri thức theo quan điểm, lập luận riêng của mình và khơng dễ tin, dễ chấp nhận ý kiến người khác. Đồng thời, thích tìm hiểu những vấn đề phức tạp, khĩ khăn. Tuy nhiên, tư duy của các em cũng cĩ một số hạn chế, như một em nắm bắt được dấu hiệu bề ngồi của khái niệm khoa học dễ hơn các dấu hiệu bản chất, các em hiểu dấu hiệu bản chất của khái niệm nhưng khơng phải lúc nào cũng phân biệt được các dấu hiệu đĩ,… Một số em, hoạt động nhận thức chưa trở thành hoạt động độc lập, sự kiên trì cịn yếu.

Các em học sinh cĩ thái độ khác nhau với từng mơn học, tùy thuộc hứng thú, sở thích của bản thân, nội dung mơn học và giáo viên giảng dạy. Hoạt động học tập lúc này cũng đa dạng hơn, nhiều hình thức sinh động hơn, các em thường thích những giờ học đa dạng phong phú. Tuy nhiên, hoạt động học tập của các em cũng gặp một số khĩ khăn như: yêu cầu khả năng tư duy trừu tượng, tư duy lý luận của các mơn học; sự dậy thì làm cho tâm trạng của học sinh khơng ổn định, dễ mệt mỏi, chán nản; sự phân hĩa trong học tập.

Sự hình thành và phát triển ý thức, tự ý thức là đặc điểm đặc trưng trong sự nghiệp phát triển nhân cách trong giai đoạn này. Sự biến đổi một cách mạnh mẽ của cơ thể và các mối quan hệ xã hội được mở rộng làm các em xuất hiện nhu cầu quan tâm đến nội tâm của mình, đến những phẩm chất riêng, xuất hiện nhu cầu tự đánh giá, so sánh mình với người khác. Nội tại quá trình phát triển ý thức, tự ý thức ở các em xuất hiện mâu thuẫn giữa nhu cầu tìm hiểu bản thân và kỹ năng chưa đầy đủ của các em trong việc phân tích tính đúng đắn hành vi bản thân. Do vậy, ở lứa tuổi này dễ nảy sinh xung đột từ mâu thuẫn giữa mức độ kỳ vọng của các em với địa vị thực tế của mình trong tập thể, mâu thuẫn giữa thái độ của các em đối với bản thân đang cĩ sự hình thành phẩm chất nhân cách và thái độ của các em đối với người lớn và bạn bè cùng lứa tuổi.

Ý thức và tự ý thức của học sinh được hình thành bằng hai con đường. Thứ nhất là: lĩnh hội các yếu tố từ nền văn hĩa, từ ý thức xã hội. Bằng các loại hình hoạt động đa dạng, bằng con đường giáo dục, học tập và giao tiếp xã hội, học sinh THCS lĩnh hội các giá trị xã hội, các chuẩn mực xã hội để hình thành ý thức, tự ý thức cá nhân. Thứ hai là tự giáo dục trong quá trình thực hiện các loại hình hoạt động trong cuộc sống giao tiếp.

Đặc điểm cảm xúc, tình cảm dễ nhận thấy nhất ở học sinh THCS là cường độ mạnh, theo hướng xung đột, quyết liệt (như phản ứng mạnh mẽ khi trong quan hệ với người khác khơng đạt được kết quả mong muốn). Trạng thái tâm lý nĩi chung chưa ổn định, thất thường, dễ vui, dễ buồn vơ cớ, đơi khi cịn mâu thuẫn. Những đặc điểm này mang tính chất tạm thời và sẽ qua đi theo sự trưởng thành của các em.

Tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ, tình cảm thẩm mỹ đang phát triển, những rung cảm về sự cảm phá, phát hiện cái mới liên quan đến nhu cầu nhận thức được mở rộng vượt ra khỏi phạm vi của trường, quan niệm về cái đẹp phong phú và sâu sắc hơn trước. Xúc cảm giới tính là một loại cảm xúc mới lạ xuất hiện lần đầu tiên ở học sinh THCS, những cảm xúc ấy được thể hiện đa dạng và mãnh liệt đơi khi khiến các em bỡ ngỡ, lúng túng và mất tự chủ. Nhìn chung, đời sống xúc cảm, tình cảm của học sinh giai đoạn này rất phức tạp và đa dạng, cĩ tính thất thường, bồng bột song nĩ là nền tảng quan trọng cho việc hình thành nhân cách tồn vẹn cho các em.

Thời kỳ thiếu niên quan trọng ở chỗ: những cơ sở, phương thức chung của sự hình thành quan điểm xã hội và đạo đức của nhân cách được hình thành, chúng sẽ được tiếp tục phát triển trong tuổi thanh niên. Hiểu rõ vị trí, ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lý thiếu niên sẽ giúp được những người làm cơng tác giáo dục cĩ cách giáo dục đúng đắn để giáo dục tồn diện cho các em.

1.4.5.3. Việc xây dựng chương trình kế hoạch

Hiệu trưởng quản lý chỉ đạo cơng tác giáo dục kỹ năng sống thơng qua cơng tác xây dựng kế hoạch giáo dục:

Việc xây dựng kế hoạch là một cơng đoạn khơng thể thiếu được trong quản lý bất kì một cơng tác nào của người hiệu trưởng. Cĩ xây dựng kế hoạch, người hiệu trưởng mới xác định được mục tiêu sẽ đạt đến, các biện pháp thực hiện, thời gian tiến hành và hồn thành, chỉ tiêu cần đạt,… Tránh trường hợp được chăng hay chớ, tới đâu hay tới đĩ.

Để việc xây dựng kế hoạch giáo dục được tốt, người hiệu trưởng phải dựa trên cơ sở tình hình cụ thể của học sinh, của đội ngũ giáo viên trường mình trong năm học, của địa phương mà trường đĩng để định ra nội dung, yêu cầu, biện pháp cho thích hợp. Việc nắm tình hình thực tế đội ngũ giáo viên và học sinh, phải bao gồm tình hình cĩ tính chất thường xuyên, lâu dài, phổ biến và tình hình cĩ tính chất thời sự, tình hình cá biệt, cĩ thể ảnh hưởng tiêu cực ít nhiều đối với tập thể học sinh trường

1.4.5.4. Nội dung

Hiệu trưởng quản lý chỉ đạo thực hiện mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho HS :

Cũng như tất cả các hoạt động giáo dục khác, để thực hiện đạt hiệu quả cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, người hiệu trưởng phải quản lý chỉ đạo việc thực hiện mục tiêu của giáo dục kỹ năng sống, đĩ là: “Chuyển dịch kiến thức, thái độ và giá trị thành thao tác, hành động và thực hiện thuần thục các thao tác, hành động đĩ như khả năng thực tế theo xu hướng tích cực và mang tính chức xây dựng”. Muốn vậy, người hiệu trưởng phải đảm bảo việc chỉ đạo thực hiện một số nguyên tắc sau:

 Giáo dục học sinh qua thực tiễn sinh động của xã hội: Nguyên tắc này địi hỏi nhà trường phải gắn liền với đời sống thực tiễn của xã hội, của cả nước và địa phương, phải nhạy bén với tình hình chuyển biến của địa phương và cả nước, đưa những thực tiễn đĩ vào những giờ lên lớp, vào những hoạt động của nhà trường để giáo dục các em học sinh

 Giáo dục theo nguyên tắc tập thể: Nguyên tắc này thể hiện ở cả 3 nội dung: Hướng dẫn, dìu dắt học sinh trong sinh hoạt tập thể; Giáo dục học sinh tinh thần vì tập thể. Bởi vì tập thể ở đây cĩ vai trị làm nảy nở, khuyến khích các phẩm chất tốt đẹp như tinh thần tập thể, tính tổ chức kỹ luật, tình đồng chí và tình bạn, tinh thần hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau, tính khiêm tốn học hỏi mọi người,… nĩ phát huy và cĩ tác dụng điều chỉnh những động cơ kích thích bên trong gĩp phần rất lớn vào việc giáo dục kỹ năng sống cũng như việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh.

 Giáo dục kỹ năng sống phải phối hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh và đặc điểm hồn cảnh cá nhân học sinh: Đối với học sinh trung học cơ sở, là lứa học sinh cĩ đặc điểm quá độ, phức tạp và nhiều mâu thuẫn trong sự phát triễn tâm lý cũng như sinh lý lứa tuổi. Các em dễ vui, dễ buồn, dễ hăng say, dễ chán nản, muốn hiểu biết nhiều và làm nhiều việc lớn nhưng vì khả năng cịn hạn chế nên dễ nảy sinh mâu thuẫn giữa ước mơ và năng lực. Do đĩ, cơng tác giáo dục kỹ năng sống cần phải chú ý những đặc điểm đĩ đồng thời

chú ý đến cá tính, giới tính của các em để cĩ hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục phong phú, sinh động cũng như cĩ phương pháp giáo dục thích hợp.

Hiệu trưởng quản lý cơng tác giáo dục kỹ năng sống thơng qua cơng tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và quản lý tốt các hoạt động trường, lớp

Bằng nhiều hình thức và nhiều biện pháp, người hiệu trưởng cần làm cho tập thể sư phạm của nhà trường nhận thức được rằng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là cơng tác cấp thiết, cần tiến hành thường xuyên, liên tục, ở mọi lúc, mọi nơi, trong tất cả các hoạt động đều cĩ thể và phải thực hiện yêu cầu này. Một giờ dạy trên lớp khơng chỉ đơn thuần là truyền thụ kiến thức khoa học cho học sinh mà cịn

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống của hiệu trưởng một số trường thcs quận gò vấp – tp hcm (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)