giáo dục kỹ năng sống của Hiệu trưởng
3.2.2.1. Biện pháp 1:Kế hoạch hĩa cơng tác giáo dục kỹ năng sống
Việc lập kế hoạch là cơng việc quan trọng đầu tiên mà nhà quản lý phải làm vì kế hoạch là cơng cụ quản lý, là phương pháp quản lý và là con đường đạt mục tiêu quản lý. Người hiệu trưởng cần đảm bảo tính kế hoạch vì đây là một trong các nguyên tắc quản lý đồng thời việc lập kế hoạch giúp cho người hiệu trưởng cĩ thể xác định các kết quả cần đạt được trong tương lai.
Việc lập kế hoạch quản lý cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở là xây dựng chương trình hành động tối ưu cĩ thể quản lý được và huy động được mọi tiềm lực để đạt được những mục tiêu cụ thể trong một quá trình phát triển của nhà trường. Người hiệu trưởng cần dựa tên cơ sở lý luận và thực tế vững chắc trong quá trình lập kế hoạch quản lý cơng tác giáo dục kỹ năng sống, đồng thời phải sử dụng những phương pháp khoa học thì kế hoạch mới khả thi và đạt được mục tiêu đề ra.
Vì thế, người hiệu trưởng cần phải thực hiện những việc sau:
- Xác định rõ nhu cầu và khả năng để xây dựng phương hướng hoạt động và phát triển cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh một cách đúng đắn.
- Xây dựng kế hoạch tổng thể đối với cơng tác giáo dục kỹ năng sống.
- Triển khai chi tiết đến tồn thể hội đồng sư phạm về việc thực hiện tích hợp nội dung giáo dục kỹ năng sống trong các bộ mơn văn hĩa, trong nội dung sinh hoạt chủ nhiệm lớp, trong các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, trong việc tổ chức các hoạt động khác, …
Khi xây dựng kế hoạch quản lý cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở, người hiệu trưởng cần lưu ý đến các yếu tố cấu thành kế hoạch quản lý bao gồm:
- Các dự kiến về mục tiêu, chỉ tiêu, kết quả đạt tới.
- Nội dung cơng việc gắn liền với hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục rèn luyện.
- Cơng tác tổ chức, chỉ đạo và điều hành từng nội dung cơng việc. - Tiến độ thực hiện, nhân sự và các điều kiện khả thi.
- Kế hoạch quản lý cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở khơng thể tách rời nhiệm vụ chính trị năm học của nhà trường. Phải đảm bảo tính dân chủ, cơng khai trong việc xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở. Thực hiện nghiêm túc sự phân cấp quản lý, trách nhiệm và quyền hạn của đội ngũ cán bộ quản lý.
- Xây dựng kế hoạch theo dõi tiến độ, mức độ cơng tác, cĩ kế hoạch kiểm tra giám sát việc quản lý cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở.
3.2.2.2. Biện pháp 2: Thực hiện tốt cơng tác xây dựng, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ tham gia cơng tác giáo dục kỹ năng sống
Trong các lực lượng giáo dục thì giáo viên là một trong những nhân tố quyết định chất lượng giáo dục của nhà trường trong đĩ cĩ cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Vì vậy, đội ngũ giáo viên chính là một trong những lực lượng tích cực, điển hình trong vai trị tư vấn, nêu gương, giúp đỡ cha mẹ học sinh trong việc giáo dục con em họ.
Theo tinh thần Chỉ thị 40/CT/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng:
“Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, là điều kiện phát huy nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của tồn Đảng, tồn dân, trong đĩ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nịng cốt, cĩ vai trị quan trọng” .
Thực tế hiện nay giáo dục kỹ năng sống là một cơng tác cịn khá lạ lẫm nên chưa được mọi người quan tâm đúng mức, vì thế, người hiệu trưởng ngồi việc xây dựng tốt kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thì phải thực hiện tốt cơng tác triển khai, tổ chức thực hiện kế hoạch.
Để đạt được các mục tiêu đề ra trong kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục và đặc biệt là hoạt động giáo dục kỹ năng sống, người Hiệu trưởng cần:
- Chú trọng xây dựng hồn thiện đội ngũ thầy cơ giáo trong nhà trường vì đây là đội ngũ quyết định đến chất lượng giáo dục trong nhà trường bao gồm cả cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Đội ngũ giáo viên nhất là giáo viên chủ nhiệm lớp luơn cĩ cơ hội tiếp xúc với học sinh, cĩ nhiều điều kiện giáo dục, rèn luyện cho các em các kỹ năng sống thơng qua nội dung sinh hoạt chủ nhiệm, thơng qua tổ chức các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp. Ngồi ra, lực lượng giáo viên các bộ mơn cũng là nhân tố đắc lực tham gia vào hoạt động giáo dục kỹ năng sống thơng qua việc truyền đạt kiến thức đến học sinh, trực tiếp rèn luyện cho các em những kỹ năng cần thiết như kỹ năng học tập, kỹ năng giao tiếp ứng xử trong các mối quan hệ, kỹ năng tự nhận thức, …để các em thêm hiểu biết bản thân, tự bảo vệ mình và hịa nhập cộng đồng.
- Bên cạnh đĩ, người hiệu trưởng cần quan tâm và tạo điều kiện cho các bộ phận như nhân viên Y tế, nhân viên Thư viện, lực lượng quản sinh, … được tham dự các khĩa tập huấn giáo dục kỹ năng sống. Vì hiện nay, trong một “nhà trường thân thiện”, cơng tác tư vấn giáo dục kỹ năng sống cần phải được tiến hành liên tục, thường xuyên ở bất cứ hồn cảnh nào.
- Hiệu trưởng cũng cần quan tâm tạo điều kiện bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường như Phĩ hiệu trưởng, Tổ trưởng vì họ cần phải được bồi dưỡng để cĩ sự hiểu biết sâu sắc về khoa học giáo dục, cĩ lý luận và thực tiễn chuyên mơn, cĩ kinh nghiệm sư phạm; cần bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ quản lý trường nắm bắt được các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Quận Gị Vấp và của đất nước để gĩp sức mình trong quá trình thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ giáo dục. - Đặc biệt, cần chú ý đào tạo, bồi dưỡng và cĩ sự động viên khen thưởng kịp thời đối với Tổng phụ trách Đội, vì đây là người chỉ huy trực tiếp cao nhất của tổ chức Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trong nhà trường, chịu trách nhiệm tồn diện về chất lượng cơng tác tổ chức Đội. Vì thế, Hiệu trưởng cần tạo điều kiện cho Tổng phụ trách Đội hồn thiện về nhiều mặt, trước nhất là phải khẳng định
phẩm chất đạo đức của mình, đây là yếu tố quyết định trong quá trình cơng tác, giáo dục thiếu nhi. Bên cạnh đĩ, Tổng phụ trách Đội phải tự hồn thiện mình về trình độ hiểu biết các khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn, tâm lý học, giáo dục học, xã hội học, …là những kiến thức nền tảng giúp Tổng phụ trách Đội đi sâu vào lịng trẻ, hiểu được nội tâm trẻ từ đĩ định hướng từ suy nghĩ đến hành động của trẻ một cách đúng đắn.
3.2.2.3. Biện pháp 3: Khai thác triệt để các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ các hoạt động giáo dục kỹ năng sống
Trong điều kiện cơ sở vật chất hiện cĩ, việc xây dựng mơi trường sư phạm khang trang, xanh – sạch – đẹp, thống mát khá đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động học tập, sinh hoạt vui chơi của học sinh,… là yêu cầu cần được đáp ứng để hiệu quả cơng tác giáo dục trong nhà trường được ngày càng nâng cao. Hiệu trưởng cần cĩ kế hoạch khai thác triệt để, cĩ hiệu quả những trang thiết bị cơ sở vật chất, phương tiện thiết bị phục vụ hoạt động giảng dạy, sinh hoạt học tập, tuyệt đối khơng để xảy ra tình trạng lãng phí,tham nhũng tài sản cơng . Hoặc bằng mọi nguồn lực như từ nguồn kinh phí thuộc ngân sách nhà nước, từ sự hỗ trợ của địa phương, của các tổ chức xã hội, từ sự chung sức của cha mẹ học sinh,… theo phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, tăng cường xã hội hĩa giáo dục để đầu tư nâng cao cơ sở vật chất trường học phục vụ các hoạt động giáo dục, giảng dạy – học tập trong nhà trường, nhất là trong giai đoạn hiện nay, biện pháp này tuy cĩ được quan tâm nhưng vẫn cịn bị hạn chế do trĩi buộc bởi khâu quản lý tài chính.
3.2.2.4. Biện pháp 4: Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá
Kiểm tra là một chức năng cơ bản và quan trọng của quản lý. Lãnh đạo mà khơng kiểm tra thì coi như khơng lãnh đạo. Qua quá trình kiểm tra người hiệu trưởng tiếp nhận được thơng tin để đánh giá mức độ hiệu quả cơng việc để kịp thời khắc phục, xử lý nếu cĩ bất kỳ sai sĩt vì chức năng của kiểm tra trong quá trình quản lý nhằm thực hiện ba chức năng: phát hiện, điều chỉnh và khuyến khích.
Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đốn về kết quả của cơng việc trên cơ sở những thơng tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu
chuẩn đã đề ra nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả cơng việc.
Cơng tác kiểm tra, đánh giá nhằm mục tiêu cải thiện chất lượng hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường. Thơng qua hoạt động kiểm tra đánh giá, người hiệu trưởng kịp thời phát hiện và chấn chỉnh những sai lệch trong cơng tác giáo dục kỹ năng sống, từ đĩ cĩ biện pháp tư vấn thúc đẩy để hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường đạt hiệu quả cao, gĩp phần hồn thành mục tiêu giáo dục tồn diện.
3.2.2.5. Biện pháp 5: Chú trọng các biện pháp thi đua khen thưởng
Việc khen thưởng, chê trách đúng và kịp thời cĩ ý nghĩa tích cực đối với hoạt động của con người. Đây là một cách thức tác động vào tâm lý của cá nhân và của tập thể. Các hình thức khen thưởng một cách trân trọng trước tập thể làm cho đối tượng quản lý phấn khởi, tích cực hoạt động và giúp họ tự khẳng định mình. Việc trách phạt thật tế nhị, khéo léo khi cần thiết sẽ giúp cho đối tượng quản lý tự điều chỉnh bản thân. Tuy nhiên, khơng nên lạm dụng thái quá phương pháp này.