của Hiệu trưởng một số trường THCS Q. Gị Vấp
Như trên đã trình bày, các trường đều cĩ khuơn viên chật hẹp, sân chơi rất nhỏ nên ảnh hưởng nhiều đến các hoạt động ngoại khĩa. Qua trao đổi với các hiệu trưởng, tác giả nhận thấy để khắc phục tình trạng này các hiệu trưởng xây dựng nội dung chủ điểm hoạt động từng tháng, tuần và triển khai đến các khối chủ nhiệm. Các khối trưởng chủ nhiệm cĩ trách nhiệm triển khai đến các GVCN trong khối và cùng phối hợp tổ chức. Các khối sẽ đăng ký lịch tổ chức cụ thể với thầy Tổng phụ trách. Đối với các khối cịn lại, do sân trường hẹp khơng thể tổ chức chung tồn trường, sẽ tự tổ chức tại lớp. Chính nhờ vào việc bố trí như thế mà họat động giáo dục kỹ năng sống được thực hiện đều khắp và đảm bảo đầy đủ nội dung theo yêu cầu chung. Thêm vào đĩ, GVCN cĩ điều kiện phát huy năng lực của học sinh và học sinh cĩ cơ hội tự nhận biết về khả năng của mình, sở trường cũng như sở đoản.
Riêng đối với việc tích hợp giáo dục kỹ năng sống trong từng bộ mơn văn hĩa, hiệu trưởng chỉ đạo bộ phận chuyên mơn triển khai đến từng giáo viên trong hội nghị chuyên mơn đầu năm, yêu cầu giáo viên soạn nội dung tích hợp vào giáo án bài giảng. Tuy nhiên nhằm tránh tạo áp lực cho giáo viên, hiệu trưởng cho phép GVBM điền bổ sung phần tích hợp giáo dục kỹ năng sống vào giáo án nếu giáo án đĩ cĩ chất lượng và được bộ phận chuyên mơn chấp thuận cho sử dụng lại, khơng phải soạn mới.
Ngồi việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thơng qua hoạt động ngoại khĩa, ngồi giờ lên lớp, các tiết văn hĩa, người hiệu trưởng tại các trường mà tác giả khảo sát cịn chú ý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua các buổi sinh hoạt giao lưu, cụ thể như: buổi sinh hoạt chuyên đề “kỹ năng sống” với thạc sĩ Hà Trung Thành thuộc Cơng ty đầu tư & phát triển giáo dục Sài Gịn TP.HCM; Chuyên đề
“kỹ năng giao tiếp học đường” do thạc sĩ tâm lý học Nguyễn Hồng Khắc Hiếu trường ĐHSP TP.HCM; Chuyên đề “gia đình và chữ hiếu” thạc sĩ Nguyễn Hồng Khắc Hiếu báo cáo trong cán bộ - giáo viên - cơng nhân viên, phụ huynh học sinh và học sinh….
Tổ chức cho GV và học sinh tham gia các hoạt động từ thiện như đi thăm và tặng quà cho trẻ em khuyết tật, trẻ mồ cơi ; tạo cơ hội cho học sinh được bày tỏ ý kiến thơng qua hộp thư “Điều em muốn nĩi” , “Tâm sự tuổi teen”; phân cơng học sinh chăm sĩc các bồn hoa, chậu kiểng trong nhà trường; động viên các em tích cực tham gia các câu lạc bộ đội nhĩm trong trường (Câu lạc bộ Hoa Hướng Dương) hoặc do Thành đồn tổ chức (Câu lạc bộ Sao Bắc Đẩu),..và cĩ chế độ khen thưởng cho những em cĩ thành tích tốt trong các hoạt động phong trào.
Với những biện pháp tưởng chừng như đơn giản trên nhưng để thực hiện liên tục và xuyên suốt, địi hỏi người hiệu trưởng phải thật sự tâm huyết với hoạt động giáo dục kỹ năng sống cùng với một tập thể giáo viên thấm nhuần quan điểm “dạy chữ - dạy người” thì hoạt động giáo dục kỹ năng sống mới gặt hái được kết quả tốt. Những biện pháp này giúp cho quá trình giáo dục kỹ năng sống khơng khơ khan, giáo điều mà sẽ giúp học sinh hình thành kỹ năng sống một cách rất tự nhiên, khơng gượng ép.