Giải pháp 4: Tăng cường sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục:

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống của hiệu trưởng một số trường thcs quận gò vấp – tp hcm (Trang 88)

gia đình – nhà trường – xã hội

3.2.4.1. Biện pháp 1: Chú trọng vai trị của gia đình trong cơng tác giáo dục kỹ năng sống

Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nơi thân yêu nuơi dưỡng cả đời người, là mơi trường quan trọng giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách. Theo Ma-ca- ren-cơ,“Gia đình là nhà trường đầu tiên của đứa trẻ” [46, tr2]. Con người được sinh ra từ gia đình và lớn lên từ nơi đĩ. Giáo dục gia đình đem lại hiệu quả tích cực cho giáo dục nhân cách, nhất là về lối sống, giao tiếp, ứng xử, …Việc phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường trong việc giáo dục, rèn luyện các thao tác, kỹ năng, hình thành các thĩi quen, hành vi tốt; tránh tình trạng “trống đánh xuơi, kèn thổi ngược”. Chính Bác Hồ, vào năm 1963, cũng đã nêu: “Gia đình, nhà trường và xã hội là phương châm, phương tiện và phương pháp giáo dục, nếu khơng kết hợp được thì khơng đạt được kết quả” [41, tr.43].

Để làm được điều đĩ địi hỏi Hiệu trưởng cần cĩ kế hoạch hình thành và ổn định tổ chức Ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp và của tồn trường ngay từ đầu năm học, để qua đĩ nhà trường nắm chắc điều kiện, hồn cảnh của cha mẹ học sinh đồng thời để cha mẹ học sinh cùng thấm nhuần và thống nhất quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục con em mình, tạo điều kiện cho con em học tập, rèn luyện và làm gương cho con em mình về các mặt. Trong năm học, giáo viên phải luơn chủ động phối hợp chặt chẽ với gia đình và địa phương để quản lý tốt quá trình học tập rèn luyện của học sinh, kịp thời nắm bắt và điều chỉnh những sai lệch trong quá trình giáo dục.

3.2.4.2 . Biện pháp 2: Phát huy hơn nữa vai trị của tổ chức Đồn – Đội trong cơng tác giáo dục kỹ năng sống

Lứa tuổi học sinh trung học cơ sở cĩ lứa tuổi cĩ tâm sinh lý đang phát triển phức tạp. Do đĩ, việc sinh hoạt, học tập, rèn luyện cần được thường xuyên đổi mới về hình thức lẫn nội dung, về phương pháp tổ chức các hoạt động vừa mang tính giải trí vừa mang tính giáo dục cao nhằm qua đĩ phát hiện năng khiếu của các em, tạo điều kiện cho các em phát triển sở trường và khắc phục sở đoản

3.2.4.3. Biện pháp 3: Tăng cường phối hợp với chính quyền, với các đồn thể chính trị - xã hội ở địa phương trong cơng tác giáo dục kỹ năng sống

Theo K.Marx: “Hồn cảnh đã sáng tạo ra con người trong chừng mực mà con người đã sáng tạo ra hồn cảnh”. Trong việc giáo dục cho trẻ cĩ sự tác động, ảnh hưởng của điều kiện, hồn cảnh xã hội. Chính vì thế, cần gắn chặt từng bước việc học tập, sinh hoạt, giáo dục rèn luyện kỹ năng sống cho các em với thực tiễn cải tạo xã hội, xây dựng mơi trường. Cần phải cĩ sự thống nhất trong phối hợp ba mơi trường giáo dục là nhà trường – gia đình – xã hội, để tránh xảy ra mâu thuẫn, tréo ngoe. Đĩ cũng là một con đường để giáo dục, phát triển nhân cách cho học sinh một cách tồn diện đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội hiện đại.

Tiểu kết chương 3

Trên cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn của việc quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống của Hiệu trưởng một số trường THCS Quận Gị Vấp, đề tài đã đưa ra các giải pháp nhằm cải tiến việc quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống của Hiệu trưởng các trường THCS, cụ thể như sau:

* Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức của các lực lượng giáo dục về ý nghĩa, lợi ích của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.

* Giải pháp 2: Tăng cường các biện pháp tổ chức, quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống của Hiệu trưởng.

* Giải pháp 3: Thực hiện cĩ hiệu quả các cuộc cải cách giáo dục và đầu tư cơ sở vật chất của chính quyền địa phương

* Giải pháp 4: Tăng cường sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục: gia đình – nhà trường – xã hội.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Kỹ năng sống là khả năng làm cho hành vi và sự thay đổi của mình phù hợp với ứng xử tích cực giúp con người cĩ thể kiểm sốt, quản lý cĩ hiệu quả các nhu cầu và thách thức trong cuộc sống. Kỹ năng sống cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành những tri thức, giá trị và thiết lập các hành vi phù hợp để cĩ thể làm chủ bản thân, làm chủ cuộc sống của mình. Do đĩ việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là một việc làm rất cần thiết vì khi được trang bị đầy đủ các kỹ năng sống cần thiết, các em sẽ cĩ những hành vi xã hội tích cực, gĩp phần xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp và đảm bảo quá trình phát triển một cách tồn diện và hiệu quả.

Với vai trị và ý nghĩa quan trọng của giáo dục kỹ năng sống địi hỏi người hiệu trưởng cần thực hiện tốt cơng tác quản lý để hoạt động giáo dục kỹ năng trong nhà trường THCS được định hướng đúng đắn và đi vào chiều sâu tạo được hiệu quả trong cơng tác giáo dục, gĩp phần đạt mục tiêu giáo dục tồn diện.

Trên cơ sở phân tích và nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống của hiệu trưởng một số trường THCS Quận Gị Vấp, tác giả rút ra kết luận sau:

a) Về mặt lý luận: Thơng qua việc nghiên cứu lý luận, tác giả nghiên cứu đề tài này đã nắm bắt một cách cĩ hệ thống về mặt lý luận của cơng tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS; hệ thống được về mặt lý thuyết của các nội dung, phương pháp giáo dục kỹ năng sống.

b) Về thực trạng: Trên cơ sở khảo sát về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống của hiệu trưởng một số trường THCS Quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh, tác giả đã thu thập được những ý kiến đánh giá từ các khách thể được chọn khảo sát, phỏng vấn gồm cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh một số trường THCS Quận Gị Vấp. Qua việc nghiên cứu và phân tích kết quả khảo sát, tác giả nhận thấy rằng cơng tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường THCS Quận Gị Vấp đã cĩ những ưu điểm sau:

- Hầu hết hiệu trưởng các trường đã bắt đầu quan tâm thực hiện tốt các nội dung quản lý việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh căn cứ theo sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục- Đào tạo, Sở Giáo dục - Đào tạo Tp.Hồ Chí Minh và Phịng Giáo dục – Đào tạo Quận Gị Vấp.

- Hiệu trưởng các trường THCS Quận Gị Vấp mà tác giả đã khảo sát, nhìn chung, đã nắm được nội dung quản lý việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, bước đầu cĩ quan tâm tổ chức thực hiện cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh; chú trọng xây dựng kế hoạch tăng cường nhận thức trong đội ngũ thầy trị và các lực lượng giáo dục về hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.

- Thơng qua hoạt động giáo dục kỹ năng sống các em đã được rèn luyện những kỹ năng cơ bản như kỹ năng xác định giá trị, kỹ năng giao tiếp ứng xử , kỹ năng kiên định,…..Những kết quả đã đạt được trong cơng tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh của hiệu trưởng một số trường THCS tại Quận Gị Vấp đã gĩp phần tích cực cho mục tiêu giáo dục tồn diện.

Tuy nhiên, vẫn cịn một vài nội dung và biện pháp quản lý việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh của hiệu trưởng một số trường THCS Quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh chưa thực sự đạt hiệu quả cao như:

- Cơng tác kiểm tra hoạt động giáo dục cịn hạn chế, chưa hiệu quả, chưa thật sự đi vào chiều sâu, cịn mang tính hành chính, đối phĩ.

- Cơng tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục đã được thực hiện nhưng vẫn chưa đi vào chiều sâu, chưa tạo được hiệu quả cao trong việc nâng cao nhận thức về tầm quan trọng, vai trị, ý nghĩa và sự cần thiết của giáo dục kỹ năng sống đối với học sinh THCS.

- Cơng tác xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cĩ kỹ năng thực hành, sử dụng các trang thiết bị, phương tiện hiện đại trong tổ chức thực hiện việc giáo dục kỹ năng sống chưa được quan tâm đúng mức.

Hạn chế của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh bậc THCS cĩ nguyên nhân từ nhiều phía song nguyên nhân hạn chế do cơng tác quản lý luơn giữ vai trị quan trọng và quyết định sự thành cơng của hoạt đơng này. Vì thế, tác giả đề nghị

người hiệu trưởng cần phải thực hiện các giải pháp với một số biện pháp cụ thể như sau:

* Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức của các lực lượng giáo dục về ý nghĩa, lợi ích của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.

* Giải pháp 2: Tăng cường các biện pháp tổ chức, quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống của Hiệu trưởng.

* Giải pháp 3: Thực hiện cĩ hiệu quả các cuộc cải cách giáo dục và đầu tư cơ sở vật chất của chính quyền địa phương

* Giải pháp 4: Tăng cường sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục: gia đình – nhà trường – xã hội.

2. Kiến nghị

- Đối với ngành:

* Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, cơng nhân viên về tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường THCS; tạo điều kiện để các lực lượng giáo dục được tham gia các buổi sinh hoạt chuyên đề, hội thảo về giáo dục kỹ năng sống và quản lý việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS.

* Xây dựng giáo trình hồn chỉnh cùng với phân phối chương trình bộ mơn giáo dục kỹ năng sống cho học sinh bậc THCS làm cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý

* Chỉ đạo cán bộ chuyên trách thực hiện giảm tải đối với chương trình giáo dục để giáo viên và học sinh cĩ đủ thời gian để thực hiện tốt các hoạt động rèn luyện kỹ năng sống, bên cạnh đĩ yêu cầu đối với nội dung các kỳ kiểm tra cần chú trọng đến các kiến thức thực tiễn, các kỹ năng thực hành…

- Đối với Phịng Giáo dục – Đào tạo Quận Gị Vấp:

* Tham mưu với UBND Quận đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho các trường học với tầm nhìn xa; đảm bảo đầy đủ các phịng học, phịng chức năng, trang bị mới các phương tiện vật chất trang thiết bị hiện đại hỗ trợ hoạt động giáo dục; đảm bảo sĩ số học sinh trong một lớp theo đúng quy định để thực hiện cĩ chất lượng các hoạt động giáo dục theo hướng đổi mới giáo dục.

* Tăng cường cơng tác bồi dưỡng, tập huấn cho các lực lượng giáo dục về nội dung, phương pháp cụ thể tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.

* Tham mưu với lãnh đạo tăng cường nguồn kinh phí hỗ trợ các đơn vị tổ chức các hoạt động ngoại khĩa, các chuyến đi thực tế…

- Đối với các trường THCS tại Quận Gị Vấp:

* Hiệu trưởng các trường cần phải xác định rõ thực trạng cơng tác quản lý của nhà trường, thường xuyên nghiên cứu và áp dụng các biện pháp quản lý phù hợp để nâng cao chất lượng cơng tác quản lý đặc biệt là cơng tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống.

* Tổ chức tập huấn phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho các lực lượng giáo dục.

* Cĩ kế hoạch và biện pháp cụ thể hơn nữa trong việc chỉ đạo, kiểm tra cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.

* Động viên giáo viên thực hiện phương pháp dạy học hiện đại, tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống với nhiều hình thức phong phú, thu hút sự tham gia tích cực của học sinh;

* Tạo điều kiện thuận lợi cho các lực lượng nịng cốt như Bí thư Chi Đồn, Tổng phụ trách Đội, tổ trưởng chuyên mơn, …trong việc bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực hoạt động giáo dục, nhất là năng lực hoạt động giáo dục kỹ năng sống vì đây là hoạt động đĩng vai trị quan trọng đối với bậc học THCS.

* Tăng cường cơng tác xã hội hĩa giáo dục, thu hút các nguồn lực tham gia vào hoạt động giáo dục nhằm tăng cường cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học để phục vụ cho hoạt động giảng dạy và giáo dục của nhà trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Luật giáo dục, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung ương Khĩa VIII, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà nội, 2012.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Khĩa XI, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà nội, 2012.

4. Nghị quyết 40/2000/QH10 ngày 9 tháng 12 năm 2000 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng

5. Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 02/7/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thơng giai đoạn 2008 – 2013, 3 trang. 6. Thơng tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục

và Đào tạo ban hành “Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ thơng và tường phổ thơng cĩ nhiều cấp học”, 24 trang.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 – 2020 lần thứ 14, Hà Nội, 2008, 45 trang.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học sư phạm, Nhà xuất bản giáo dục, 2001, 208 trang.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo dục kỹ năng sống trong mơn Ngữ văn ở trường trung học cơ sở, Nhà xuất bản giáo dục Việt nam, 2010, 147 trang.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo dục kỹ năng sống trong Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp ở trường trung học cơ sở, Nhà xuất bản giáo dục Việt nam, 2010, 159 trang.

11. Nguyễn Võ Kỳ Anh, Giáo dục kỹ năng sống trong giáo dục sức khỏe cho học sinh, Cục xuất bản Bộ Văn hĩa, Hà nội, 1998.

12. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 1997, 192 trang.

13. Phạm Minh Hạc, Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà nội, 2002, 574 trang.

14. Nguyễn Thanh Bình, Giáo trình Giáo dục Kỹ năng sống, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà nội, 2007, 190 trang.

15. Trần Kiểm, Khoa học quản lý – một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, TP.Hồ Chí Minh, 2004.

16. Nguyễn Lân, Tự điển Từ và ngữ Hán Việt, NXB Giáo dục, TP.Hồ Chí Minh, 1989.

17. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Tự điển Giáo dục học,Nhà xuất bản Tự điển Bách khoa, 2001, 518 trang.

18. Dương Minh Hào, Dương Thùy Trang, Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh – Học lễ nghĩa, Nhà xuất bản Giáo dục Việt nam, 2009, 127 trang.

19. Phạm Quỳnh Hoa, Dương Minh Hào, Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh – Sống hịa hợp với mơi trường, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2009, 128 trang.

20. Cù Thị Thúy Lan, Dương Minh Hào, Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh – Tránh xa những cám dỗ nguy hiểm Internet – Ma túy – Tình dục – Cờ bạc, Nhà xuất bản Giáo dục Việt nam, 2009, 132 trang.

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống của hiệu trưởng một số trường thcs quận gò vấp – tp hcm (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)