Thiết kế bộ công cụ đánh giá cụ thể

Một phần của tài liệu phát triển một số năng lực học tập của học sinh trong dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông (Trang 94)

2.5.2.1. Thiết kế bảng quan sát biểu hiện (dành cho GV)

 Mục đích:

Bảng quan sát biểu hiện giúp quan sát có chủ đích các biểu hiện của năng lực tự học, năng lực hợp tác và năng lực ứng dụng CNTT của HS thông qua các hoạt động học tập.

Thông qua quan sát theo tiêu chí mà đánh giá được các hành vi, kĩ năng, thái độ, chẳng hạn như HS xung phong nhận nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

Bằng tri giác (mắt thấy, tai nghe) người quan sát ghi lại mọi yếu tố liên quan đến đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu nhằm mô tả, phân tích, nhận định và đánh giá kết quả.

 Yêu cầu:

Bảng kiểm quan sát phải có những tiêu chí cụ thể rõ ràng để có thể đánh giá được các biểu hiện của năng lực.

 Quy trình thiết kế:

Bước 1: Xác định mục tiêu quan sát, đối tượng quan sát và năng lực cần đánh giá, thời

điểm quan sát.

Bước 2:Xác định các tiêu chí cần quan sát để đánh giá.

Bước 3: Xác định thang đo mức độ của biểu hiện năng lực.

Có hoặc không hoặc tương ứng với các mức rất tốt, tốt, bình thường, không tốt, rất yếu. Đôi khi có mức tối đa là thang điểm 10 và điểm cụ thể do người đánh giá ghi nhận.

PHIẾU QUAN SÁT BIỂU HIỆN (DÙNG CHO GV)

Biểu hiện Tiêu chí đánh giá Điểm tối

đa Điểm

Năng lực tự học

(dựa vào phiếu chuẩn bị bài mới)

Biết tự ghi chép những nội dung trọng

tâm của bài học. 10 Biết tự tìm đọc, xem tài liệu tham khảo và

khai thác thông tin trên mạng Internet. 5 Biết vận dụng kiến thức hóa học tích lũy

được vào thực tiễn cuộc sống. 10 Biết cách trao đổi thông tin và ý kiến thắc

mắc với thầy (cô) và bạn bè. 5 Tự đánh giá kiến thức đạt được quá trình

học tập và sản phẩm tạo thành của bản thân.

5

Năng lực hợp tác

(dựa vào quá trình làm việc nhóm và sản phẩm của nhóm)

Xác định được mục đích hợp tác và lựa chọn hình thức làm việc nhóm phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ.

10

Tham gia đầy đủ các hoạt động của nhóm và hỗ trợ bạn trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ đúng thời hạn.

10

Biết tự đánh giá bản thân và rút kinh

nghiệm các thành viên trong nhóm. 5

Năng lực ứng dụng CNTT (dựa vào sản phẩm của

nhóm)

Các thông tin, dữ liệu tìm được phải chính xác, khoa học và phù hợp với nội dung bài học.

10

Biết lựa chọn và tham khảo nhiều trang web đáng tin cậy phù hợp với mục đích đề ra.

Sử dụng công cụ ICT để tìm kiếm thông tin đồng thời chia sẻ, trao đổi thông tin và hợp tác với người khác an toàn, hiệu quả.

10

Biết mã hóa kiến thức thành các từ khóa

để tìm kiếm hiệu quả. 5 Biết lưu trữ dữ liệu an toàn và bảo mật

trên các bộ nhớ khác nhau, với những định dạng khác nhau.

5

Tổng điểm 100 Xếp loại theo 4 mức độ:

- Từ 0 đến dưới 50 điểm: Yếu

- Từ 50 đến dưới 65 điểm: Trung bình - Từ 65 đến dưới 80 điểm: Khá

- Từ 80 đến 100 điểm: Giỏi.

2.5.2.2. Thiết kế phiếu hỏi

+ Mục đích:

GV có thể dùng phiếu hỏi để hỏi trực tiếp HS. Sau khi tiến hành dạy thực nghiệm, GV có thể phát phiếu hỏi cho HS với các tiêu chí để đánh giá năng lực tự học, năng lực hợp tác và năng lực ứng dụng CNTT của HS.

+Yêu cầu:

Phiếu hỏi gồm nhiều câu hỏi theo những tiêu chí cụ thể rõ ràng để có thể đánh giá được năng lực.

+ Quy trình thiết kế:

Bước 1: Xác định mục tiêu, đối tượng và năng lực cần đánh giá, thời điểm phỏng vấn hoặc phát phiếu hỏi.

Bước 2: Xác định các tiêu chí cần đánh giá.

Bước 3: Xác định thang đo mức độ của biểu hiện năng lực

Chúng tôi đã thiết kế phiếu hỏi nhằm thu thập thông tin để đánh giá năng lực tự học, năng lực hợp tác và năng lực ứng dụng CNTT của HS như sau:

PHIẾU HỎI VỀ GIỜ HỌC (DÀNH CHO HS) Năng lực Các tiêu chí Mức độ phát triển năng lực của HS Không Năng lực tự học

Biết tự tạo động cơ và mục đích học tập cho bản thân.

Biết tự tìm đọc, xem tài liệu tham khảo và khai thác thông tin trên mạng Internet.

Biết vận dụng kiến thức hóa học tích lũy được vào thực tiễn cuộc sống.

Biết cách trao đổi thông tin và ý kiến thắc mắc với thầy (cô) và bạn bè.

Biết tự thực hiện những hoạt động trí tuệ cơ bản (so sánh, phân tích, tổng hợp…với kiến thức đã biết) để tiếp thu kiến thức mới hay hệ thống kiến thức cũ.

Năng lực hợp

tác

Xác định được mục đích hợp tác và lựa chọn hình thức làm việc nhóm phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ.

Tự nhận nhiệm vụ và vai trò của mình trong hoạt động chung của nhóm.

Tham gia đầy đủ các hoạt động của nhóm và hỗ trợ bạn trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ đúng thời hạn. Biết tôn trọng quyết định chung của nhóm.

Biết tự đánh giá bản thân và rút kinh nghiệm các thành viên trong nhóm.

Năng lực ứng dụng

Biết lựa chọn và sử dụng hiệu quả các thiết bị CNTT và truyền thông phù hợp với mục đích.

Biết lựa chọn và tham khảo nhiều trang web đáng tin cậy phù hợp với mục đích đề ra.

CNTT Biết mã hóa kiến thức thành các từ khóa để tìm kiếm hiệu quả.

Biết lưu trữ dữ liệu an toàn và bảo mật trên các bộ nhớ khác nhau, với những định dạng khác nhau.

2.6. Một án số giáo thực nghiệm 2.6.1. Giáo án bài “Ancol”

I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng:

1. Kiến thức: Biết được:

−Định nghĩa, phân loại ancol.

− Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp (gốc −

chức và thay thế).

−Tính chất vật lí: Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước ; Liên kết hiđro.

− Tính chất hoá học: Phản ứng của nhóm −OH (thế H, thế −OH), phản ứng tách nước tạo thành anken hoặc ete, phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton; Phản ứng cháy.

− Phương pháp điều chế ancol từ anken, điều chế etanol từ tinh bột, điều chế glixerol.

−Ứng dụng của etanol.

−Công thức phân tử, cấu tạo, tính chất riêng của glixerol (phản ứng với Cu(OH)2).

2. Kỹ năng:

− Viết được công thức cấu tạo các đồng phân ancol.

− Đọc được tên khi biết công thức cấu tạo của các ancol (có 4C − 5C).

− Dự đoán được tính chất hoá học của một số ancol đơn chức cụ thể.

− Viết được phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của ancol và glixerol.

− Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol bằng phương pháp hoá học.

3. Trọng tâm:

−Đặc điểm cấu tạo của ancol.

−Quan hệ giữa đặc điểm cấu tao với tính chất vật lí (nhiệt độ sôi, tính tan).

−Tính chất hoá học.

−Phương pháp điều chế ancol.

II. Phương pháp: - Hoạt động nhóm. - Phương pháp webquest. - Phương pháp đàm thoại. - Áp dụng biện pháp: + Biện pháp 1: Sử dụng PPDH webquest.

+ Biện pháp 3: Sử dụng phiếu chuẩn bị bài mới.

+ Biện pháp 6:Tổ chức cho HS trình bày kết quả tự học của các nhóm nhỏ.

+ Biện pháp 9: Hướng dẫn cho HS tự kiểm tra, tự đánh giá và tham gia đánh

giá lẫn nhau về năng lực mà HS đạt được.

+ Biện pháp 10: Áp dụng nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá; chú ý đánh giá

quá trình.

III. Chuẩn bị

- Phiếu chuẩn bị bài mới bài: Phenol(phụ lục 8).

- Máy tính, bài giảng điện tử, các đoạn clip thí nghiệm dự phòng. - Bài giảng Ancol trên Webquest:

https://sites.google.com/site/webquestlop11/bai-40-ancol

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Giới thiệu trang Webquest và phân công nhiệm vụ ( 15 phút)

(Thực hiện cuối tiết bài hệ thống hóa hidrocacbon)

- GV giới thiệu trang Webquest tại đường dẫn: https://sites.google.com/site/webquestlop11/ bai-40-ancol - GV tiến hành chia nhóm. - GV phân tích từng nhiệm vụ cụ thể mà từng nhóm phải làm.

- GV thông báo thời gian thực hiện nhiệm vụ và yêu cầu các nhóm thảo luận về các nhiệm vụ của nhóm.

- GV giải quyết thắc mắc của từng nhóm và lưu lại danh sách và nhiệm vụ của các nhóm.

- HS ghi nhận đường dẫn.

- HS biết nhóm của mình và nhiệm vụ của từng nhóm phải thực hiện.

- HS tiến hành thảo luận với nhóm về nhiệm vụ được giao.

- Các nhóm nêu câu hỏi thắc mắc về những vấn đề chưa rõ của nhiệm vụ được giao.

Hoạt động 2: Thực hiện kế hoạch

(Thực hiện trong 6 ngày vào thời gian ngoài giờ lên lớp)

- GV thường xuyên liên lạc nắm bắt tình hình của các nhóm.

- Duy trì nhiệt huyết của các nhóm. Hướng dẫn lựa chọn và phân tích dữ liệu.

- GV yêu cầu HS nộp bài trước buổi báo cáo để GV hướng dẫn và chỉnh sửa kịp thời.

- Các nhóm thực hiện theo kế hoạch phân công nhiệm vụ.

- Liên lạc với GV khi cần sự tư vấn, trợ giúp.

- Các nhóm trưởng báo cáo tiến độ thực hiện với GV.

- Các nhóm tổng hợp kết quả và chuẩn bị báo cáo.

- GV yêu cầu HS trình phiếu chuẩn bị bài mới: HS tự kiểm tra chéo lẫn nhau, rồi các tổ trưởng, cán sự bộ môn kiểm tra báo cáo cho GV.

- HS thực hiện yêu cầu của GV.

Hoạt động 4: Tìm hiểu định nghĩa, phân loại – Đồng phân, danh pháp – Tính

chất vật lý của ancol (40 phút) (Hết tiết 1)

- GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm thảo luận (5 phút) những vấn đề sau:

Nhóm 1. Trình bày định nghĩa, phân loại và bậc ancol.

Nhóm 2. Trình bày đồng phân, danh pháp. Nhóm 3. Tính chất vật lý của ancol và liên kết hidro của ancol.

- GV yêu cầu mỗi nhóm cử 2 HS trong đó 1 HS sẽ đại diện lên trình bày và 1 HS sẽ ghi những ý kiến của nhóm vào phần để trống trên bảng.

- GV nhận xét, chỉnh sửa những nội dung trình bày của mỗi nhóm và kết luận.

- GV đặt câu hỏi liên hệ thực tế và yêu cầu HS trả lời: “Trên chai cồn, ta thường thấy

ghi ancol etylic 900 có ý nghĩa gì?

- GV nhận xét câu trả lời: “Trên chai cồn, ta

thường thấy ghi ancol etylic 900 có ý nghĩa

là cứ 100ml dung dịch ancol etylic có chứa

90 ml ancol etylic nguyên chất”.

- HS tiến hành thảo luận các vấn đề dựa vào câu hỏi trong phiếu chuẩn bị bài mới đã thực hiện trước ở nhà và thống nhất ý kiến.

- HS tiến hành trình bày kết quả thảo luận và ghi nội dung chính vào phần chừa trống ứng với đề mục của nhóm trình bày trên bảng. - HS quan sát, chỉnh sửa và ghi bài.

- HS trả lời câu hỏi đã được chuẩn bị trong phiếu chuẩn bị bài mới.

Hoạt động 5: Tìm hiểu tính chất hóa học của ancol (20 phút)

1. Phản ứng thế H của nhóm OH

của ancol. Từ đó dự đoán tính chất hóa học của ancol.

- GV yêu cầu HS nêu hiện tượng hóa học xảy ra trong thí nghiệm cho natri vào ancol etylic. Viết phản ứng hóa học.

- GV có thể cho HS xem lại clip thí nghiệm rồi nhận xét câu trả lời và kết luận tính chất. - GV tiếp tục yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tượng hóa học xảy ra của thí nghiệm cho ancol etylic, etylenglicol và glixerol lần lượt vào 3 ống nghiệm chứa Cu(OH)2.

- GV có thể cho HS xem clip thí nghiệm trên và giải thích.

- GV viết công thức cấu tạo của 3 chất và đặt câu hỏi: “Nhóm OH của 3 chất trên có đặc điểm gì?”.

- GV đưa ra kết luận: “Vậy có thể dùng

Cu(OH)2 để phân biệt ancol đơn chức và

ancol đa chức có 2 nhóm OH ở 2C kế cận

nhau.

2. Phản ứng thế nhóm OH

- GV yêu cầu xem hình thí nghiệm chứng tỏ ancol tác dụng với axit nhận xét hiện tượng xảy ra.

- GV nhận xét, giải thích và khắc sâu điều lời.

- HS trả lời câu hỏi đã chuẩn bị ở nhà. Viết PTPƯ xảy ra.

- HS ghi nhận kiến thức.

- HS quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra.

- HS dựa vào nhóm OH trả lời.

- HS tiếp thu kiến thức và ghi nhận.

- HS quan sát hình vẽ theo sự hướng dẫn của GV.

- HS nhận xét về hiện tượng xảy ra.

phản ứng của ancol với mỗi axit: “Ancol tác

dụng với các axit mạnh như H2SO4(đậm đặc

lạnh), HNO3, axit halogenhiđric bốc khói.

Nhóm – OH của ancol bị thay thế bởi gốc

axit”.Viết PTHH xảy ra.

- GV viết phản ứng của ancol với ancol và nêu điều kiện phản ứng sau đó yêu cầu HS nhận xét về mối liên quan giữa số mol các chất phản ứng và sản phẩm.

- GV kết luận và bổ sung: “n ancol tham gia

phản ứng sẽ thu được ( 1) 2 n n+ ete, trong đó có n ete đối xứng." 3. Phản ứng tách nước

- GV yêu cầu HS xem phản ứng tách nước trong SGK và đặt vấn đề: “So sánh điều kiện và sản phẩm tạo thành của phản ứng tách

nước và phản ứng ancol tác dụng với ancol”.

- GV nhận xét, giải thích và đưa PTHH tổng quát.

- GV cho ví dụ tách nước butan-2-ol và nêu vấn đề: “Với ancol bậc 2 thì sản phẩm như

thế nào?” Từ đó GV đưa ra quy tắc Zai-xep.

- GV yêu cầu HS hoàn thành ví dụ trên.

4. Phản ứng oxi hóa

- GV gọi HS lên bảng viết phản ứng hóa học của đốt cháy ancol etylic và nhận xét về số mol CO2 và H2O.

- GV yêu cầu HS viết PƯHH tổng quát đốt cháy ancol no đơn chức và kết luận số mol

PTPƯ xảy ra.

- HS quan sát phản ứng và trả lời: nancol = nete + nnước

- HS tự ghi nhận và tiếp thu kiến thức mới.

- HS xem SGK vả nhận xét: +Có H2SO4đặc làm xút tác.

+Nhiệt độ của 2 phản ứng là khác nhau.

+Sản phẩm đều tách nước nhưng phản ứng tách nước tạo anken. - HS trả lời ancol bậc 2 thì sẽ tạo được 2 anken.

- HS tiếp thu kiến thức mới và hoàn thành VD trên.

- HS viết PƯHH xảy ra và nhận xét:

2 2

CO H O

nn

CO2 và H2O.

- GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK và yêu cầu HS nhận xét:

+ Các trường hợp oxi hóa không hoàn toàn của ancol.

+ Sản phẩm của mỗi trường hợp. + Viết PTHH minh họa.

- HS nghiên cứu SGK và thực hiện yêu cầu của GV

Hoạt động 4: Báo cáo kết quả (15 phút)

- GV: Yêu cầu nhóm 1 trình bày phần chuẩn bị của nhóm (7 phút). GV nhận xét và bổ sung các kiến thức còn thiếu trong sản phẩm của nhóm 1.

- GV: Yêu cầu nhóm 2 trình bày phần chuẩn bị của nhóm (8 phút). GV nhận xét và bổ sung các kiến thức còn thiếu trong sản phẩm của nhóm 2.

- GV liên hệ thực tế: “trong rượu bình thường hay còn gọi là rượu bia thực phẩm là rượu bia có chứa etanol. Tuy được dùng để pha chế đồ uống giải khát nhưng bản thân ethanol cũng là chất có thể gây độc.

Ethanol gây ức chế làm suy yếu hệ thần kinh

trung ương, gây giảm hoạt tính các nơ-ron thần kinh. Vì thế, uống nhiều dẫn đến nghiện và gây ra nhiều tác hại cho sức khỏe. Tuy nhiên, nguy hiểm hơn và thường dẫn đến chết người là khi uống rượu có chứa

methanol, một chất cồn công nghiệp. Người

uống ham rượu rẻ nên mua rượu có lẫn tạp

- Đại diện nhóm 1 sẽ lên trình bày

Một phần của tài liệu phát triển một số năng lực học tập của học sinh trong dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)