Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng xây dựng đội ngũ cán bộ chính quyền xã, phường

Một phần của tài liệu Xây dựng đội ngũ chính quyền xã, phường ở thành phố cao lãnh tỉnh đồng tháp hiện nay (Trang 25 - 29)

phải cĩ kiến thức quản lý nhà nước, phải qua đào tạo hoặc bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước.

Hai là: Cán bộ chính quyền xã, phường phải trong sạch, khơng tham

nhũng, khơng ăn hối lộ, chiếm đoạt của cơng. Đây là yếu tố phẩm chất đạo đức của người cán bộ. Cán bộ muốn xây dựng được uy tín của mình trong nhân dân thì địi hỏi phải mất rất nhiều thời gian, cĩ khi là cả một quá trình cơng tác lâu dài mới tạo lập được uy tín.

Ba là: Cán bộ chính quyền xã, phường trong quá trình hoạt động phải tơn trọng nhân dân, thơng cảm với nhân dân, biết thấu hiểu và lắng nghe ý kiến của nhân dân, phải biết dựa vào nhân dân, phục vụ nhân dân, gần gũi với nhân dân. Mọi hoạt động của cán bộ chính quyền xã, phường cĩ ảnh hưởng và tác động rất lớn đến đời sống mọi mặt của nhân dân ở địa phương.

1.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng xây dựng đội ngũ cánbộ chính quyền xã, phường bộ chính quyền xã, phường

Thứ nhất: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chính quyền xã, phường.

Phần đơng, cán bộ xã, phường cĩ trình độ học vấn thấp. Một số khơng nhỏ cán bộ chính quyền xã, phường chưa được đào tạo, bồi dưỡng những kiến thức cơ bản về quản lý nhà nước, về pháp luật, về hành chính và kỹ năng quản lý hành chính - những kiến thức và kỹ năng phục vụ cho nghiệp vụ chính mà họ đang đảm nhận. Đối với số cán bộ chủ chốt xã, phường, sau mỗi lần bầu cử tuy cĩ được bồi dưỡng, đào tạo nhưng các kiến thức họ thu nhận được khơng đầy đủ, hệ thống, vì chủ yếu là chỉ qua các lớp bồi dưỡng ngắn ngày, và cũng chưa được quan tâm đúng mức. Trong một vài năm trở lại đây, trình độ học vấn của đội ngũ cán bộ xã, phường đã được nâng lên một bước, nhưng những kiến thức cơ bản trong lĩnh vực nhà nước và quản lý nhà nước, quản lý kinh tế thì rất yếu và thiếu. Hơn thế nữa, đội ngũ cán bộ chính quyền xã, phường lại thường biến động qua mỗi cuộc bầu cử. Đây cũng chính là lý do tạo cho người cán bộ chính quyền xã,

phường khơng an tâm trong cơng tác, khơng cĩ ý chí học tập nâng cao trình độ. Điều này cĩ hạn chế rất lớn đến chất lượng cơng tác của đội ngũ cán bộ chính quyền xã, phường. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho đội ngũ cán bộ chính quyền xã, phường chưa đáp ứng được với yêu cầu của cơng cuộc đổi mới và xây dựng đất nước.

Trong thực tế, việc đào tạo và bồi dưỡng cịn nhiều mặt hạn chế. Tình trạng người cần đi học thì khơng đi học, khơng được cử đi học và khơng cĩ chỗ để học; người khơng cần đi học lại được cử đi học, người khơng cần đi học thì lại bị buộc phải đi học, điều đĩ đã gây ra sự lãng phí khơng nhỏ cả về tiền bạc và thời gian. Đã cĩ khá nhiều cán bộ xã, phường học xong khơng bố trí được cơng tác, phải nghỉ việc. Ngồi lãng phí tiền của, cái lãng phí lớn nhất là mất cơng đào tạo mà khơng làm tăng được số cán bộ cĩ trình độ học vấn đáp ứng nhu cầu xã hội đang đặt ra. Việc quản lý đào tạo cũng chưa được chặt chẽ. Đơi khi việc đào tạo khơng phải vì nâng cao trình độ mà là để tìm cách nhận bằng, nhận giấy chứng nhận để hợp thức hĩa tiêu chuẩn cán bộ. Trong khi đĩ, nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhìn chung vẫn nặng về lý luận chính trị và trùng lặp, chưa đi sâu vào khoa học hành chính, kỹ năng nghiệp vụ quản lý nhà nước và quản lý kinh tế.

Bên cạnh đĩ, thái độ của các cán bộ được cử đi học cũng cần phải được nhìn nhận cho đúng. Cũng chính vì quan niệm cơng tác ở xã, phường phụ thuộc vào cơ chế đảng cử, dân bầu khơng cĩ tính ổn định lâu dài. Hầu hết các cán bộ xã, phường đều từ chối đi đào tạo, bồi dưỡng vào các thời điểm diễn ra cuộc bầu cử, hoặc diễn ra đại hội đảng bộ và đi đào tạo tập trung dài hạn.

Cơng tác đào tạo đội ngũ cán bộ chính quyền xã, phường là một yêu cầu vừa cơ bản, vừa cấp bách. Nếu khơng quan tâm đến cơng tác đào tạo, bồi dưỡng thì khơng thể cĩ đội ngũ cán bộ xã, phường đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước; khơng thể trẻ hĩa được đội ngũ cán bộ chính quyền xã, phường.

Do quan niệm chưa đúng về vị trí, vai trị của đội ngũ cán bộ xã, phường, cho rằng nếu đưa đi đào tạo khi về cơng tác khơng trúng cử thì lãng phí nên cơng tác đào tạo cán bộ xã, phường chưa được quan tâm đúng mức. Thơng thường, cứ chờ sau khi bầu cử xong, cán bộ xã, phường trúng cử mới được đưa đi đào tạo, bồi dưỡng. Từ năm 1998 khi cĩ Nghị định số 09/1998/NĐ-CP quy định bốn chức danh chuyên mơn, các địa phương đã quan tâm đào tạo các chức danh này, nhưng cũng chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ.

Thứ hai: Cơ chế tuyển dụng, bổ nhiệm đội ngũ cán bộ chính quyền xã,

phường.

Việc tuyển dụng, bổ nhiệm đội ngũ cán bộ chính quyền xã, phường hầu như chưa gắn với việc thi tuyển, lựa chọn về chuyên mơn, nghiệp vụ. Đối với các chức danh cán bộ chủ chốt ở xã, phường đều thơng qua cơ chế: đảng cử, dân bầu. Chính vì điều đĩ, đã dẫn đến tình trạng, cĩ khá đơng cán bộ xã, phường chưa được đào tạo qua bất cứ một chuyên mơn nào. Đĩ là chưa kể đến cĩ cả cán bộ chính quyền mới cĩ trình độ văn hĩa tiểu học, trung học cơ sở. Bên cạnh đĩ, kết quả bầu cử phụ thuộc rất nhiều vào trình độ dân trí, dân cư ở địa phương. Yếu tố dịng họ trong nơng thơn Việt Nam cũng cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ tới kết quả bầu cử.

Cịn đối với cán bộ chuyên trách và khơng chuyên trách thì việc tuyển chọn cũng khơng đặt ra các tiêu chí bắt buộc là phải cĩ trình độ chuyên mơn nghiệp vụ phù hợp với cơng việc được giao. Do đĩ, cĩ khá đơng cán bộ chuyên trách mà khơng cĩ trình độ, năng lực phù hợp với địi hỏi của nhiệm vụ được giao. Việc tuyển dụng cán bộ xã, phường hầu như chỉ dựa vào sự nhất chí của đồng chí bí thư đảng ủy và đồng chí chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn. Với cơ chế tuyển dụng, bổ nhiệm như vậy, khĩ tránh khỏi tuyển dụng những người yếu kém về năng lực, phẩm chất, dễ bị "lọt lưới" ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ.

Thứ ba: Chế độ, chính sách và vị thế của người cán bộ chính quyền xã, phường.

Chế độ, chính sách và vị thế quá thấp của cán bộ xã, phường làm cho người cán bộ xã, phường khơng an tâm trong cơng tác, khơng cĩ lịng nhiệt tình đối với cơng việc mà mình được giao, khơng cĩ chí tiến thủ. Đồng thời, địa bàn xã, phường khơng cĩ sức hút đối với những người cĩ năng lực, cĩ trình độ học vấn và nhất là đối với đội ngũ sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng về cơng tác lâu dài tại các xã, phường.

Thứ tư: Cơng tác quản lý, kiểm tra, giám sát đội ngũ cán bộ chính quyền xã, phường.

Đánh giá khách quan cĩ thể nĩi, qua gần 30 năm đất nước đổi mới, đội ngũ cán bộ chính quyền xã, phường đã cĩ bước đổi mới, tiến bộ rõ nét. Phần lớn cán bộ đều được đào tạo, bồi dưỡng; đều ở độ tuổi tương đối trẻ, nhiệt tình, cĩ trách nhiệm trong cơng việc, vì thế tình hình cơ sở tương đối ổn định. Sau đĩ do tác động tiêu cực của cơ chế thị trường, nhất là một thời gian dài thiếu quan tâm đến cơ sở, buơng lỏng cơng tác quản lý, kiểm tra, giám sát đội ngũ cán bộ chính quyền xã, phường dẫn đến tình trạng một bộ phận khơng nhỏ sa sút về phẩm chất đạo đức và tinh thần, trách nhiệm; quan liêu, tham nhũng, tiêu cực phát sinh làm giảm sút chất lượng đội ngũ cán bộ chính quyền xã, phường.

Tăng cường cơng tác quản lý, kiểm tra, giám sát đội ngũ cán bộ chính quyền xã, phường mới nắm được thực trạng chất lượng và những biến động của đội ngũ này để xây dựng chiến lược và quy hoạch cán bộ xã, phường; kịp thời khen thưởng những thành tích, tiến bộ và xử lý những sai phạm, tạo lập lịng tin của nhân dân đối với chính quyền. Mặt khác, tăng cường quản lý, kiểm tra, luân chuyển cán bộ, thay thế những cán bộ yếu kém, tăng cường cán bộ cĩ chất lượng cho những nơi phát sinh điểm nĩng, mất đồn kết nội bộ, hoặc phong trào mọi mặt đều yếu.

Một phần của tài liệu Xây dựng đội ngũ chính quyền xã, phường ở thành phố cao lãnh tỉnh đồng tháp hiện nay (Trang 25 - 29)