quyền và thực hiện cĩ hiệu quả việc đánh giá, xếp loại cán bộ
3.2.5.1. Đổi mới cơng tác đánh giá đội ngũ cán bộ chính quyền
Đánh giá cán bộ là khâu quan trọng nhất của cơng tác cán bộ. Đánh giá đúng hay sai cĩ quan hệ trực tiếp đến việc bố trí, sử dụng cán bộ. Cĩ đánh giá cán bộ đúng thì mới bố trí cán bộ đúng lúc, đúng việc. Đánh giá cán bộ sai dẫn đến bố trí cán bộ sai, làm hỏng việc, hỏng cán bộ. Đánh giá cán bộ để khơng ngừng nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, năng lực và hiệu quả cơng tác của cán bộ; đồng thời để làm căn cứ tuyển chọn, xây dựng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện các chế độ, chính sách đối với cán bộ.
Theo tinh thần Đại hội lần thứ X của Đảng, đánh giá cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị xã, phường phải "cơng khai, minh bạch, khách quan, tồn diện và cơng tâm, lấy hiệu quả hồn thành nhiệm vụ chính trị làm thước đo phẩm chất và năng lực cán bộ"; "căn cứ vào hiệu quả cơng tác, khả năng đồn kết, quy tụ, phát huy sức mạnh của tập thể, tạo ra sự tiến bộ và kết quả cụ thể trong ngành, lĩnh vực, địa phương, đơn vị mình phụ trách; khơng tham nhũng, lãng phí, quan liêu và kiên quyết chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu" [14, tr.295].
Để việc đánh giá cán bộ chính quyền xã, phường được chính xác, cần đổi mới nội dung, tiêu chí đánh giá cán bộ cho cụ thể, sát với điều kiện hoạt động thực tế của cán bộ xã, phường. Nội dung đánh giá cán bộ chính quyền xã, phường bao gồm:
- Kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao; khối lượng, chất lượng, hiệu quả cơng việc trong từng vị trí, từng thời gian (kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phịng, xây dựng các tổ chức trong hệ thống chính trị mà trước hết là xây dựng đảng bộ, chính quyền xã, phường và tổ chức mà cán bộ đĩ phụ trách).
- Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống:
+ Nhận thức tư tưởng chính trị; việc chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước.
+ Tinh thần học tập nâng cao trình độ; tính trung thực, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trong cơng tác; tinh thần tự phê bình và phê bình.
+ Việc giữ gìn đạo đức, lối sống lành mạnh, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí và những biểu hiện tiêu cực khác.
+ Việc xây dựng đồn kết nội bộ, quan hệ trong cơng tác; tinh thần, thái độ phục vụ nhân dân.
- Chiều hướng và khả năng phát triển.
Khi đánh giá cán bộ chính quyền xã, phường, cần nắm vững các quan điểm sau:
Một là, phải đặt cán bộ trong mơi trường và điều kiện cụ thể, trong mối quan hệ với đường lối, chính sách, tổ chức và cơ chế quản lý để xem xét tồn diện qui trình phát triển của cán bộ; tránh phiến diện, một chiều, chỉ thấy hiện tượng mà khơng thấy bản chất.
Hai là, đánh giá cán bộ phải thật sự dân chủ, khách quan, vì lợi ích chung, theo một qui trình chặt chẽ. Cần khắc phục tình trạng giản đơn, thiếu cơng tâm, khách quan. Kết luận về cán bộ chủ chốt xã, phường nhất thiết phải do tập thể cấp ủy xã, phường quyết định theo đa số.
Ba là, đánh giá cán bộ theo định kỳ hàng năm (vào dịp cuối năm),
trước khi hết nhiệm kỳ cơng tác hoặc trước khi bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển cơng tác, khen thưởng, kỷ luật cán bộ. Trách nhiệm đánh giá cán bộ
thuộc về: bản thân cán bộ (tự đánh giá); người đứng đầu cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý, sử dụng cán bộ; cấp ủy, tổ chức đảng, nơi cán bộ sinh hoạt, cơng tác và cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp của cán bộ, cơ quan cĩ thẩm quyền quyết định đối với cán bộ. Cán bộ được thơng báo cơng khai ý kiến nhận xét, đánh giá của cơ quan cĩ thẩm quyền về bản thân mình, được trình bày ý kiến, cĩ quyền bảo lưu ý kiến cá nhân và báo cáo với cấp trên những vấn đề khơng tán thành về nhận xét, đánh giá đối với bản thân mình, nhưng phải chấp hành ý kiến của cơ quan cĩ thẩm quyền.
Bốn là, đánh giá cán bộ phải tổng hợp nhiều nguồn thơng tin để phân tích, chọn lọc, đảm bảo tính khách quan, chính xác. Trước hết, bản thân cán bộ phải tự đánh giá kiểm điểm cá nhân một cách nghiêm túc, thẳng thắn, trung thực theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 6 (lần 2) khĩa VIII. Cần tổ chức để cán bộ dưới quyền, chi bộ nơi cơng tác và cấp ủy tham gia phê bình, đĩng gĩp ý kiến nhận xét, đánh giá cán bộ với tinh thần thẳng thắn, cởi mở, xây dựng. Thực hiện tốt Nghị định số 79/NĐ-CP của Chính phủ về quy chế dân chủ ở xã, phường, thị trấn; định kỳ cuối năm, Mặt trận Tổ quốc xã, phường tổ chức lấy ý kiến nhận xét, đánh giá của nhân dân xã, phường thơng qua sinh hoạt tổ dân phố và lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh Chủ tịch Hội đồng nhân dân và Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường. Ngồi ra, đối với những cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị xã, phường khơng cư trú tại địa phương, cần lấy ý kiến nhận xét của chi ủy và đại diện tổ dân phố nơi cán bộ cư trú về bản thân và gia đình cán bộ.
Năm là, tổng hợp kết quả đánh giá, nhận xét cán bộ từ các nguồn, tổ chức hội nghị cấp ủy để kiểm điểm, đánh giá, phân loại cán bộ, kết luận về ưu khuyết điểm và đề ra phương hướng phấn đấu cho từng cán bộ. Căn cứ kết quả đánh giá cán bộ, phân loại cán bộ theo bốn mức: hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, hồn thành tốt nhiệm vụ, hồn thành nhiệm vụ và chưa hồn thành nhiệm vụ bằng hình thức bỏ phiếu kín. Tổng hợp báo cáo kết quả đánh giá phân loại cán bộ lên
Ban Thường vụ Thành ủy Cao Lãnh. Đối với cán bộ chính quyền trong hệ thống chính trị xã, phường diện Ban Thường vụ Thành ủy quản lý bao gồm các chức danh: Chủ tịch, Phĩ Chủ tịch Hội đồng nhân dân và Chủ tịch, Phĩ chủ tịch Ủy ban nhân dân do Ban Thường vụ Thành ủy xem xét, đánh giá, phân loại trên cơ sở tổng hợp thơng tin, thẩm định, đề xuất của Ban Tổ chức thành ủy và Phịng Nội vụ thành phố.
Đổi mới, nâng cao chất lượng đánh giá cán bộ chính quyền trong hệ thống chính trị xã, phường trên địa bàn thành phố Cao Lãnh chính là đổi mới nội dung, tiêu chí, phương pháp đánh giá cán bộ, phát huy đầy đủ trách nhiệm, nêu cao tinh thần tự phê bình và phê bình của các chủ thể tham gia vào quy trình đánh giá cán bộ; đảm bảo đầy đủ quy trình và tính thực chất của cơng tác đánh giá cán bộ; đặc biệt coi trọng việc lấy hiệu quả cơng tác làm thước đo chủ yếu đánh giá cán bộ. Khi đánh giá cán bộ hàng năm, cần chú ý phân loại cán bộ theo yêu cầu quy hoạch, gồm hai mức độ phấn đấu của cán bộ: giữ mức phấn đấu như năm cũ và cĩ khả năng phát triển, đảm nhận nhiệm vụ cao hơn. Ngồi việc đánh giá đội ngũ cán bộ chủ chốt đương chức cịn phải chú ý đánh giá cán bộ thuộc diện quy hoạch các chức danh cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị xã, phường để cĩ kế hoạch giúp đỡ họ phát huy những ưu điểm, sửa chữa, hạn chế những khuyết điểm, phấn đấu vươn lên tự hồn thiện, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu bố trí, sử dụng cán bộ của xã, phường.
3.2.5.2. Thực hiện cĩ hiệu quả việc đánh giá, xếp loại cán bộ chính quyền xã, phường
Mục đích đánh giá cán bộ chính quyền xã, phường
Đánh giá cán bộ bắt đầu từ phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực, trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao. Kết quả đánh giá là căn cứ để bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chính sách đối với cán bộ.
- Việc đánh giá cán bộ chính quyền xã, phường phải căn cứ vào kết quả, hiệu quả cơng tác.
- Thẩm quyền đánh giá thuộc trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan sử dụng cán bộ.
- Chú trọng thành tích, cơng trạng, kết quả cơng tác, xem đĩ là thước đo chính để đánh giá phẩm chất, trình độ, năng lực của cán bộ.
- Đánh giá cán bộ phải đảm bảo dân chủ, cơng bằng, cơng khai, chính xác và trách nhiệm.
Quy trình, cách thức đánh giá, phân loại cán bộ
- Việc đánh giá đảng viên thực hiện theo Hướng dẫn số 07- HD/BTCTW ngày 11 thỏng 10 năm 2011 của Ban Tổ chức Trung ương về đánh giá chất lượng tổ chức cơ sở đảng và đảng viên và hướng dẫn của cơ quan cĩ thẩm quyền.
- Việc đánh giá cán bộ chính quyền xã, phường thực hiện theo quy định của Luật cán bộ, cơng chức; Quy chế đánh giá cán bộ, cơng chức ban hành kèm theo Quyết định số 286-QĐ/TW ngày 08 tháng 02 năm 2010 của Bộ Chính trị và hướng dẫn của cơ quan cĩ thẩm quyền.
- Việc đánh giá cán bộ, cơng chức xã, phường thực hiện theo quy định của Luật cán bộ, cơng chức; Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05 tháng 12 năm 2011 của Chính phủ về cơng chức xã, phường, thị trấn và hướng dẫn của cơ quan cĩ thẩm quyền.
Sử dụng kết quả đánh giá cán bộ
- Kết quả phân loại, đánh giá cán bộ được lưu vào hồ sơ cán bộ và thơng báo đến cán bộ được đánh giá.
- Cán bộ 02 năm liên tiếp hồn thành nhiệm vụ nhưng cịn hạn chế về năng lực hoặc cĩ 02 năm liên tiếp, trong đĩ 01 năm hồn thành nhiệm vụ nhưng cịn hạn chế về năng lực và 01 năm khơng hồn thành nhiệm vụ thì cơ quan cĩ thẩm quyền bố trí cơng tác khác.
- Cán bộ 02 năm liên tiếp khơng hồn thành nhiệm vụ thì cơ quan cĩ thẩm quyền miễn nhiệm, cho thơi làm nhiệm vụ.