Giải pháp thực hiện việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do Hội đồng nhân dân bầu

Một phần của tài liệu Xây dựng đội ngũ chính quyền xã, phường ở thành phố cao lãnh tỉnh đồng tháp hiện nay (Trang 90 - 92)

nhiệm đối với các chức danh do Hội đồng nhân dân bầu

- Đối tượng thực hiện lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm

Hằng năm, thực hiện việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với 04 chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu gồm: Chủ tịch, Phĩ Chủ tịch Hội đồng nhân dân; Chủ tịch, Phĩ Chủ tịch Ủy ban nhân dân.

- Mục đích lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm

Việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm nhằm nâng cao hiệu quả giám sát của Hội đồng nhân dân đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu; giúp người được lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm thấy được mức độ tín nhiệm của mình để phấn đấu, rèn luyện, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động; làm cơ sở để cơ quan, tổ chức cĩ thẩm quyền xem xét đánh giá, bố trí, sử dụng cán bộ.

- Nguyên tắc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm

+ Bảo đảm quyền của đại biểu Hội đồng nhân dân trong việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm; tơn trọng quyền báo cáo, giải trình của người được lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm.

+ Cơng khai, cơng bằng, dân chủ, khách quan, bảo đảm đánh giá đúng thực chất kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của người được lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm.

+ Đề cao trách nhiệm của đại biểu Hội đồng nhân dân, bảo đảm tiêu chuẩn của người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu, bảo đảm sự ổn định và hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước, sự lãnh đạo của Đảng trong cơng tác cán bộ.

- Căn cứ đánh giá tín nhiệm

Hội đồng nhân dân bầu và các chức danh cơng chức gồm: Kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn; Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống.

- Quy trình, cách thức lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm

Xác định, cơng bố và sử dụng kết quả lấy phiếu tín nhiệm thực hiện theo Nghị quyết số 35/2012/QH13 ngày 21/11/2012 của Quốc hội về lấy phiếu, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn và hướng dẫn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Kết luận chương 3

Phương hướng để nâng cao chất lượng xây dựng đội ngũ cán bộ chính quyền xã, phường ở thành phố Cao Lãnh hiện nay là tập trung tạo sự chuyển biến rõ rệt trong cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ chính quyền xã, phường nhằm khơng những chỉ khắc phục những yếu kém, bất cập hiện nay của đội ngũ cán bộ và cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ chính quyền xã, phường; mà quan trọng hơn là nhằm chuẩn bị chủ động, chu đáo, cĩ tầm nhìn xa hơn đội ngũ cán bộ chính quyền cĩ chất lượng, vững vàng, tin cậy về bản lĩnh chính trị và đạo đức cách mạng, cĩ đủ kiến thức, năng lực chuyên sâu và trình độ thực hiện thắng lợi mọi chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, mọi nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hĩa, xã hội, an ninh, quốc phịng, xây dựng Đảng trên địa bàn xã, phường.

Việc thực hiện đồng bộ và tồn diện các giải pháp đã nêu trong luận văn là điều kiện thiết yếu để nâng cao chất lượng xây dựng đội ngũ cán bộ chính quyền xã, phường ở thành phố Cao Lãnh hiện nay.

Một phần của tài liệu Xây dựng đội ngũ chính quyền xã, phường ở thành phố cao lãnh tỉnh đồng tháp hiện nay (Trang 90 - 92)