Các chủ đề tích hợp

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống webquest các chủ đề tích hợp trong dạy học hóa học 12 trung học phổ thông (Trang 54)

7. Giả thuyết khoa học

2.1.1.Các chủ đề tích hợp

2.1.1.1. Chủ đề 1: Cacbohidrat

CACBOHIDRAT

https://sites.google.com/site/vjjksd/giai-tri

Các nội dung tích hợp sẽ được giáo viên hướng dẫn cho HS tìm hiểu trên Webquest với đường link ở trên.

- Glucozơ:

+ Đường trong máu. Bệnh tiểu đường, hạ đường huyết + Trong y học dùng để thuốc tăng lực

+ Trong công nghiệp sản xuất ancol etylic và sản xuất đá khô sạch + Trong công nghiệp tráng gương, ruột phích

+ Trong đời sống dùng để sản xuất các loại nước ngọt - Saccarozơ:

+ Từ nguồn gốc thực vật như mía, củ cải đường, cây thốt nốt phương pháp khai thác lại đường này từ các loại cây trên

+ Trong công nghiệp dược phẩm: dùng pha chế thuốc + Trong công nghiệp thực phẩm: sản xuất bánh, kẹo

+ Là nguyên liệu để sản xuất glucozơ và fructozơ dùng trong kỹ thuật tráng gương, ruột phích

- Tinh bột

+ Tinh bột trong tự nhiên

+ Ứng dụng của hồ tinh bột trong cuộc sống

+ Sự tổng hợp tinh bột trong cây xanh ( môn Sinh học) +Trong công nghiệp dùng sản xuất bánh kẹo

+ Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể ( môn Sinh học) - Xenlulozơ

+ Quá trình thủy phân trong dạ dày của động vật ăn cỏ ( môn Sinh học) + Trong công nghiệp sản xuất tơ, dệt vải, chế biến giấy,

+ Trong quân đội dùng chế tạo thuốc súng không khói + Trong nghệ thuật: được dùng chế tạo ra phim ảnh

AMIN -AMINOAXIT- PROTEIN

https://sites.google.com/site/hoahocvacacvandhemoitruong/giai-tri

Các nội dung tích hợp sẽ được giáo viên hướng dẫn cho HS tìm hiểu trên Webquest với đường link ở trên.

- Amin

+ Nicotin trong thuốc lá

+ Mùi tanh của cá đặc biệt là cá mè + Tính độc của các amin

- Aminoaxit

+ Những hợp chất cơ sở kiến tạo nên protein của cơ thể sống ( môn Sinh học)

+ Nguyên liệu để sản xuất các loại tơ…

+ Trong đời sống được sử dụng làm bột ngọt (mì chính) + Trong y học dùng sản xuất thuốc hỗ trợ thần kinh, bổ gan… - Protein

+ Là cơ sở của sự sống. Có protein mới có sự sống + Vai trò của Insulin trong cơ thể

+ Trong cuộc sống là thành phần chính trong thức ăn của người và động vật + Enzim – axit nucleic ( AND, ARN). Thông tin di chuyền và giải mã thông tin di chuyền ( môn Sinh học)

+ Bệnh bứu cổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.1.3. Chủ đề 3: Polime và vật liệu polime

POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

https://sites.google.com/site/hoahocvavandeonmt/co-the-ban-chua-biet

Các nội dung tích hợp sẽ được giáo viên hướng dẫn cho HS tìm hiểu trên Webquest với đường link ở trên.

- Chất dẻo

+ Trong công nghiệp là nguyên liệu sản xuất vật liệu compozit

+ Các loại polime dùng làm chất dẻo có nhiều ứng dụng trong cuộc sống (màng mỏng, vật liệu cách điện…)

+ Sản xuất lăng kính (Vật lí) – Thủy tinh hữu cơ + Làm dây cáp quang trong viễn thông

- Tơ

+ Trong sản xuất các loại tơ

+ Hiện tượng áo len không nên dùng nước nóng

- Cao su

+ Các ứng dụng quan trọng của cao su: sản xuất săm, lốp, bóng đá… - Keo dán

+ Keo dán hóa học + Keo dán epoxi

+ Keo dán gỗ, giày, giấy…

2.1.1.4. Chủ đề 4: Hóa học và vấn đề môi trường

HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG

https://sites.google.com/site/hoahocvoivandephattrienkinhte/

Các nội dung tích hợp sẽ được giáo viên hướng dẫn cho HS tìm hiểu trên Webquest với đường link ở trên.

- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường khí, nước, đất

+ Khí thải công nghiệp dẫn đến ONMT không khí, hiệu ứng nhà kính, sự phá hủy tầng ozon

+ Nước thải công nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học… làm ONMT nước

+ Các nguyên nhân gây nên ô nhiễm môi trường đất: núi lửa,tác nhân hóa học, lý học, sinh học, chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt…

+ Tác hại của ô nhiễm môi trường + Xử lí chất gây ONMT

2.1.1.5. Chủ đề 5: Đại cương về kim loại

ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

https://sites.google.com/site/dhaicuongkimloai1/nhiem-vu

Các nội dung tích hợp sẽ được giáo viên hướng dẫn cho HS tìm hiểu trên Webquest với đường link ở trên.

-Tìm hiểu các ứng dụng về tính chất vật lý của kim loại + Tính dẻo

+ Tính dẫn điện + Tính dẫn nhiệt + Ánh kim (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tìm hiểu về các ứng dụng quan trọng của hợp kim + Chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ, máy bay, ôto

+ Các thiết bị trong nghành dầu mỏ, công nghiệp hóa chất + Dùng để xây dựng nhà cửa, cầu cống

+ Tạo hợp kim chống gỉ: dụng cụ y tế, dụng cụ làm bếp + Hợp kim của vàng ( vàng tây)...

- Tìm hiểu sự ăn mòn kim loại + Sự phá hủy kim loại

+ Các phương pháp chống ăn mòn kim loại - Tìm hiểu về điều chế kim loại

+ Một số kim loại khai thác từ tự nhiên

+ Một số kim loại điều chế bằng các phương pháp hóa học (nhiệt luyện, thủy luyện, điện phân).

2.1.1.6. Chủ đề 6: Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm

KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM

https://sites.google.com/site/kimloaikiemkiem/nhiem-vu

Các nội dung tích hợp sẽ được giáo viên hướng dẫn cho HS tìm hiểu trên Webquest với đường link ở trên.

- Tìm hiểu về tính chất, trạng thái tự nhiên, ứng dụng đơn chất và hợp chất của kim loại kiềm

+ Na- K ứng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân + Hợp kim Li- Al có ứng dụng gì

+ Xesi được dùng làm tế bào quang điện

+ NaOH dùng để nấu xà phòng, chế tạo phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng

+ NaHCO3 ứng dụng trong công nghiệp dược phẩm, công nghiệp thực phẩm...

+ Na2CO3 là hóa chất quan trọng trong sản xuất thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm...

+ KNO3 làm phân bón, sản xuất thuốc nổ

- Tìm hiểu về tính chất, trạng thái tự nhiên, ứng dụng đơn chất và hợp chất của kim loại kiềm thổ

+ Sự hình thành thạch nhũ trong hang động,, cặn trong nước bình chứa nước nóng...

+ Đá vôi dùng làm vật liệu trong xây dựng... + Ứng dụng của vôi, vôi tôi

+ Thạch cao dùng đúc tượng...

+ Những tác hại của nước cứng, phương pháp làm mềm nước cứng...

- Tìm hiểu về tính chất, trạng thái tự nhiên, ứng dụng đơn chất và hợp chất của nhôm

+ Làm chất dẫn điện

+ Trong xây dựng nhà cửa , trang trí nội thất... + Hỗn hợp tecmit

+ Các loại đá quý từ nhôm oxit + Ứng dụng của phèn chua

2.1.1.7. Chủ đề 7: Sắt và một số kim loại quan trọng

SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG

https://sites.google.com/site/satvamotsokimloaiquantrong/nhiem-vu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các nội dung tích hợp sẽ được giáo viên hướng dẫn cho HS tìm hiểu trên Webquest với đường link ở trên.

- Tìm hiểu về tính chất, trạng thái tự nhiên, ứng dụng đơn chất Sắt

+ Tính nhiễm từ

+ Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt + Chiếm lượng lớn trong vỏ trái đất + Trong nhiều loại quặng

+ Trong hồng cầu + Trong thiên thạch

- Tìm hiểu về tính chất, trạng thái tự nhiên, ứng dụng về hợp chất, hợp kim của Sắt

+ Sản xuất gang: Gang trắng, gang xám

+ Sản xuất thép:Thép thường, thép đặc biệt ( làm máy nghiền đá, dụng cụ y tế, máy cắt, máy phay, máy nghiền đá...)

- Tìm hiểu về tính chất, ứng dụng của crom, đồng, niken, kẽm, thiếc, chì + Mạ Cr lên sắt để chống gỉ

+ Crom tạo thép chống gỉ

+ Khả năng tính dẫn điện của Đồng

+ Các ứng dụng quan trọng của Cu: Tạo ra nhiều hợp kim (đồng thau, đồng bạch)

+ CuSO4 làm thuốc chữa bệnh mốc xương cho cà chua, khoai tây. Tìm vết nước

+ CuCO3.Cu(OH)2 dùng đề pha sơn vô cơ + Ni làm xúc tác

+ Kẽm dùng chế tạo pin khô + ZnO làm thuốc giảm đau

+ Pb dùng trong chế tạp acquy, đầu đạn, thiết bị bảo vệ tia phóng xạ

+ Sn dùng làm sắt tây, dùng trong tụ điện, dùng để hàn (hợp kim Sn - Pb), SnO2 làm men trong gốm sứ, thủy tinh mờ

Bảng 2.1: Một số địa chỉ tích hợp trong chương trình Hóa học 12 Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung giáo dục Ghi chú

Kiến thức Thái độ – tình cảm Kĩ năng – Hành vi

Chương 1: Bài: Chất giặt rửa * Tích hợp vào mục 2 phần III. * Phần III Hiểu được: - Thành phần, tính chất của xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp để sử dụng hợp lí, hiệu quả trong việc làm sạch quần áo, làm sạch môi trường.

- Một số chất giặt rửa tổng hợp có chứa hiđrocacbon phân nhánh gây ô nhiễm môi trường vì chúng không bị vi sinh vật phân hủy.

Có ý thức sử dụng chất giặt rửa làm sạch môi trường Biết sử dụng xà phòng, chất giặt rửa hợp lí, phù hợp với loại nước, chống ô nhiễm môi trường.

* Nâng cao. * Cơ bản

Chương 2: Bài: Saccarozơ Bài: Tinh bột Bài: Xenlulozơ * Tích hợp vào: - Mục 2 phần IV của bài Saccarozơ. - Vào phần V của bài tinh bột. - Vào phần IV của bài Xenlulozơ. * Tích hợp vào mục 4, phần I; mục 4, phần II và mục 4 phần III của bài 6.

Hiểu được:

- Thành phần cấu tạo, tính chất của đường, tinh bột và xenlulozơ để sử dụng, bảo quản hợp lí.

- Vấn đề chống ô nhiễm môi trường trong sản xuất đường, sản xuất giấy, sản xuất rượu, bia, ... - Quá trình quan hợp của cây xanh: hút khí CO2 và H2O tạo thành tinh bột góp phần đảm bảo cân bằng môi trường.

Có ý thức trồng và bảo vệ cây xanh.

- Bảo quản đường, ngũ cốc hợp lí, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm. - Sử dụng bảo quản đồ dùng bằng tre, gỗ. - Biết trồng và chăm bón cây xanh, sử dụng cây xanh hợp lí. * Nâng cao. * Cơ bản Bài: Thực hành este và gluxit Tích hợp toàn bài

Biết tiến hành một số thí nghiệm tìm hiểu tính chất riêng của chất béo, glucozơ, saccarozơ, tinh bột giúp hiểu được sự biến đổi các chất trong môi trường tự nhiên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận biết được một số chất trong thành phần môi trường tự nhiên

Nâng cao và cơ bản

Chương 3: Bài: Amin Bài: Aminoaxit Bài: Peptit - Protein * Tích hợp vào: - Mục 1 phần IV của bài amin. - Phần IV của bài aminoaxit. - Phần IV của bài Peptit – Protein. * Tích hợp vào: - Phần III của bài aminoaxit.

- Điểm b, mục 2 phần III của bài Peptit và Protein.

Biết được:

- Thành phần, tính chất của một số chất trong môi trường tự nhiên. Thí dụ trong thuốc lá có nicotin rất độc, trong cá mè có nhiều trimetylamin có mùi tanh.

- Thành phần, tính chất của protein- một chất là thành phần chính trong cơ thể người, động vật.

Có ý thức giữ gìn cơ thể tránh tác động không tốt của môi trường.

- Nhận biết được một số chất hóa học: anilin, aminoaxit, protein. - Nhận biết thành phần môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo.

* Nâng cao. * Cơ bản Bài : Thực hành Một số tính chất của anilin, aminoaxit và protein

Sau khi thí nghiệm giáo dục học sinh làm vệ sinh

Hiểu rõ được hiện tượng, bản chất phản ứng của anilin, aminoaxit và protein.

Có ý thức xử lí chất thải sau thí nghiệm.

- Nhận biết phản ứng đặc trưng.

- Xử lí chất thải lỏng, rắn sau thí nghiệm

Chương 4: Bài: Đại cương về polime Tích hợp vào: Bài: Các vật liệu polime. Hiểu được: - Thành phần, tính chất, phương pháp điều chế loại vật liệu nhân tạo hiện nay. Từ đó biết được cách sử dụng một số vật dụng polime hợp lí, hiệu quả.

- Đề xuất biện pháp xử lí rác thải làm bằng vật liệu polime nói chung.

Có ý thức thu gom phế liệu rác thải từ các đồ vật làm bằng polime

- Thu thập các thông tin về polime. - Đề xuất xử lí rác thải làm bằng polime Nâng cao và cơ bản Bài: Các vật liệu polime. Hiểu được:

Khái niệm, thành phần hóa học, tính chất một số vật liệu tự nhiên và nhân tạo, cụ thể như tơ tổng hợp và tơ nhân tạo, chất dẻo, cao su thiên nhiên và cao su nhân tạo, keo dán. Có ý thức sử dụng, bảo quản, xử lí phế liệu hợp lí, có hiệu quả. - Thu thập các thông tin, xử lí thông tin về vật liệu polime tự nhiên và nhân tạo.

- Đề xuất sử dụng phế thải hoặc tiêu hủy một cách hợp lí

Chương 5: Bài: Sự điện phân. Bài: Sự ăn mòn kim loại. Bài: Điều chế kim loại. * Tích hợp vào: - Phần III của bài Sự điện phân.

- Phần III của bài Sự ăn mòn kim loại. - Phần II của bài Điều chế kim loại.

Hiểu được:

- Thành phần, tính chất hóa học của một loại vật liệu rất quan trọng là kim loại.

- Các phương pháp điều chế kim loại.

- Bảo quản và sử dụng đồ dùng bằng kim loại.

- Có ý thức sử dụng, bảo quản hợp lí, hiệu quả đồ dùng bằng kim loại một cách khoa học.

- Sử dụng phế liệu kim loại và chống ô nhiễm môi trường.

- Tìm hiểu tính chất vật lí, hóa học, phương pháp điều chế kim loại. - Đề xuất biện pháp xử lí phế liệu kim loại, góp phần bảo vệ môi trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhận biết được tác động tới môi trường do điện phân, mạ điện và điều chế kim loại.

* Nâng cao. * Nâng cao và cơ bản * Nâng cao và cơ bản

Bài: Thực hành

Dãy điện hóa của kim loại. Điều chế kim loại. Bài: Thực hành Ăn mòn kim loại. Chống ăn mòn kim loại.

Toàn bài Hiểu được:

- Sự biến đổi của các chất do tác dụng của dòng điện, sự tạo thành dòng điện trong pin điện hóa. - Sự ăn mòn kim loại trong môi trường và biện pháp chống ăn mòn kim loại trong môi trường tự nhiên.

Có ý thức xử lí chất thải sau thí nghiệm.

Thực hiện thí nghiệm và xử lí chất thải sau thí nghiệm, bảo vệ môi trường, lớp học.

Nâng cao và Cơ bản

Chương 6: Bài: Kim loại kiềm. Bài: Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm.

* Tích hợp vào: - Phần IV của bài Kim loại kiềm. - Mục 2 Phần I; Điểm b, mục 1 và mục 2 phần II của bài Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm.

* Tích hợp vào: Phần ứng dụng của bài Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm.

Hiểu được:

- Tính chất, ứng dụng, phương pháp điều chế kim loại kiềm, một số hợp chất kim loại kiềm.

- Nguồn và chất gây ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất kim loại kiềm và một số hợp chất.

Ý thức được tác động của con người trong sản xuất hóa học tới môi trường xung quanh.

- Tiến hành thí nghiệm nhận biết kim loại kiềm và một số hợp chất. - Xử lí chất thải sau thí nghiệm hợp lí.

* Nâng cao.

Bài: Kim loại kiềm thổ Bài: Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ

* Tích hợp vào: - Phần IV của bài Kim loại kiềm thổ. - Đề mục b, mục 1 và mục 2 phần I; Mục 2, 3 và 4 Phần II của bài Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ.

* Tích hợp vào: Phần B và C

Hiểu được:

- Tính chất, ứng dụng, phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ, một số hợp chất kim loại kiềm thổ.

- Nguồn và chất gây ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất kim loại kiềm thổ và một số hợp chất .

- Sự biến đổi các chất trong môi trường tự nhiên: Sự tạo thành thạch nhũ trong hang động, sự bào mòn núi đá vôi, sự tạo thành cặn ở đáy ấm, nồi hơi, ...

- Nước cứng là một thành phần của môi trường tự nhiên.

- Thành phần hóa học, tác hại của nước cứng.

- Phương pháp làm nước cứng mất tính cứng.

- Tác động của con người nhằm cải tạo môi trường.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống webquest các chủ đề tích hợp trong dạy học hóa học 12 trung học phổ thông (Trang 54)