Hướng phát triển đề tài

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống webquest các chủ đề tích hợp trong dạy học hóa học 12 trung học phổ thông (Trang 140)

Trong thơi gian tới, đề tài sẽ phát triển mở rộng theo hướng:

- Mở rộng nghiên cứu thêm đối với khối lớp 10,11 THPT để thấy được rõ hơn tính ưu việt của PPDHTH có sử dụng Webquest.

- Mở rộng địa bàn thực nghiệm để đánh giá tính khả thi của đề tài khách quan hơn. - Xây dựng thêm nhiều trang Webquest hơn nữa để đề phục vụ dạy học Hóa học THPT.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A.TIẾNG VIỆT

1. Phạm Ngọc Bằng, ứng dụng CNTT và truyền thông (ICT), NXB Đại học Sư phạm, 2009.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2010), Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

3. Nguyễn Cương (2008), Phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ thông, Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội.

4. Nguyễn Cương (Chủ biên), Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000),

Phương pháp dạy học hóa học, Tập 1. Nxb Giáo dục.

5. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học. Một số vấm đề cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội.

6. Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT, Hà Nội.

7. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

8. Cao Cự Giác (2011), Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học Hóa học,

Nxb Đại học sư phạm.

9. Cao Cự Giác (2013), Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Hóa học, Nxb Đại học Vinh.

10. Trần Bá Hoành (2003), Lý luận cơ bản về dạy học tích cực, Tài liệu Dự án đào tạo giáo viên THCS, Bộ giáo dục và đào tạo.

11. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB ĐHSP Hà Nội.

12. Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP của Chính phủ ban hành ngày 2/11/2005 về đổi mới cơ bản và toàn diện Giáo dục Đại học Việt Nam trong giai đoạn 2006 – 2020.

13. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 14. Nguyễn Cẩm Thạch (2009) Thiết kế bài giảng Hóa học vô cơ ở trường phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm TP.Hồ Chí Minh.

15. Trung tâm tin học (2007), Giáo trình đa phương tiện, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh.

16. Nguyễn Trọng Thọ (2002), Ứng dụng tin học trong giảng dạy hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

17. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Hóa học lớp 10 nâng cao, NXB Giáo dục.

18. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007), Hóa học 11 NC, NXB Giáo dục, Hà Nội.

19. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng (2008), Hóa học 12 NC, NXB Giáo dục, Hà Nội. 20. Nguyễn Xuân Trường (2005), Lí luận dạy học Hóa học (Phần đại cương), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

21. Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn (2008), Hóa học 12, Nxb Giáo dục.

22. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005),

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học phổ thông chu kì III (2004 – 2007), NXB Đại học sư phạm.

23. Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐHQG Hà Nội.

B. TIẾNG ANH

Abbitt, J. and J. Ophus (2008), “What We Know About the Impacts of WebQuests:A Review of Research”, Association for the Advancement of Computing in Education

16(4), pp. 441-456.

3. Hwang, S.H., et al. (2004), “Exploring the Use of WebQuests in the Learning of Social Studies Content”, Teaching and Learning, 25 (2), pp. 223-232.

4. Murry, R.R (2006), WebQuests Celebrate 10 Years: Have They Delivered?, http://hdl.handle.net/10428/90.

5. Polly, D. and L. Ausband (2009), “Developing Higher-Order Thinking Skills through WebQuests”, Journal of Computing in Teacher Education, 26, pp. 29-34.

6. Peker, M. and E. Halat (2009), “Teaching Anxiety and the Mathematical

Representations Developed Through WebQuest and Spreadsheet Activities”, Applied Sciences, 9 (7), pp. 1301-1308.

7. T. Tran (2010), “Using WebQuest in Teaching Environmental Education in Vietnam”, Society for Information Technology & Teacher Education International Conference 2010, San Diego, CA, USA, pp. 3740-3744.

C. WEBSITES 24. http://webquest.org/index.php 25. http://questgarden.com/ 26. http://www.scribd.com/ 27. http://www.ict4atl.org/ict4atl/vi/node/323 28. http://webquest.org/index.php 29. http://www.globaledu.com.vn/

30. http://www.google.com/sites/help/intl/en_GB/overview.html 31.http://www.phanminhchanh.info/home/modules.php? name=News&op=viewst&sid=1008 32.http://kiemtailieu.com/giao-duc-dao-tao/tai-lieu/van-dung-ky-thuat-webquest- vao-day-hoc-vat-ly/1.html 33. http://www2.vjol.info/index.php/sphcm/article/viewFile/11103/11045

Phụ lục 1:

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Họ và tên GV:... Nơi công tác:...

STT Câu hỏi Kết quả

Không

1 Thầy/Cô có quan tâm đến chủ trương đổi mới của ngành Giáo dục không?

2

Thầy/Cô có thường xuyên khai thác thông tin trên mạng Internet phục vụ bài dạy không?

3 Thầy/Cô đã biết đến phương pháp dạy học có sử dụng Webquest chưa?

4 Theo thầy (cô) HS có hưởng ứng khi GV sử dụng phương pháp Webquest hay không? 5 Tiến trình dạy học với Webquest như vậy

đã phù hợp không? 6

Hiệu quả học tập khi sử dụng Webquest đạt ở mức nào?

- Tốt: - Khá:

- Trung bình: - Chưa hiệu quả:

7

Nội dung kiến thức bài học đảm bảo theo chuẩn kiến thức kĩ năng ở mức độ nào?

 Đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng, có mở rộng, đào sâu kiến thức

 Chuẩn kiến thức kĩ năng đạt ở mức tối thiểu

 Chưa đạt chuẩn kiến thức kĩ năng

Qua dự giờ tiết học thực nghiệm cho đề tài nghiên cứu "Sử dụng Webquest trong dạy học Hóa học lớp 12 THPT ", xin thầy (cô) cho biết thêm một số ý kiến nhận xét về việc dạy học có sử dụng Webquest:

- Ưu điểm:... ... ... ... - Nhược điểm:... ... ... ...

+ Theo thầy (cô), trong tương lai, việc sử dụng WebQuest vào dạy học Hóa học có trở nên phổ biến hay không?

 Có  Không + Một vài ý kiến đóng góp của thầy (cô):

... ... ... ... ... ...

Phụ lục 2:

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH

Họ và tên :...

Học sinh trường: ...

Lớp: ...

STT Câu hỏi Kết quả Không 1 Giao diện và bố cục trang Webquest được xây dựng có trực quan và hợp lý không? 2 Cấu trúc của Webquest có dễ sử dụng không? 3 Nội dung Webquest có đáp ứng được nhu cầu của người học không? 4 Sử dụng Webquest vào dạy học có gây hứng thú cho người học không? 5 Hiệu quả học tập khi sử dụng Webquest đạt ở mức nào? (Câu hỏi dành cho HS lớp TN) - Tốt: - Khá: - Trung bình: - Chưa hiệu quả: Các ý kiến khác: ... ... ... ... ...

Phụ lục 3

Bài kiểm tra số 1: (Cacbohidrat)

Đề kiểm tra 45 phút

Họ và tên: ...

Lớp:...

A. Trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1: Cho biết chất nào sau đây thuộc monosacarit ?

A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Tinh bột D.Xenlulozơ

Câu 2: Cho biết chất nào sau đây thuộc đisacarit ?

A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Tinh bột D.Xenlulozơ

Câu 3: Cho biết chất nào sau đây thuộc polisacarit ?

A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Mantozơ D.Xenlulozơ

Câu 4: Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử,nhưng khi đun nóng với dung dịch H2SO4lại có thể cho phản ứng tráng gương. Đó là do

A.đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng.

B.saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ.

C.saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ .

D.saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành fructozơ.

Câu 5: Trong công nghiệp chế tạo ruột phích,người ta thường sử dụng phản ứng hoá học nào sau đây?

A.Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.

B.Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.

C.Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.

D.Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.

Câu 6: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch),đó là loại đường nào?

A.Glucozơ B.Mantozơ C.Saccarozơ D.Fructozơ

Câu 7: Đường saccarozơ ( đường mía) thuộc loại saccarit nào? A.Monosaccarit B.Đisaccarit C.Polisaccarit D.Oligosaccarit

Câu 8: Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là

A.glucozơ B.fructozơ C.saccarozơ D.mantozơ

Câu 9: Đường mía (saccarozơ) thuộc loại saccarit nào?

Câu 10: Cho ba dung dịch: Dung dịch chuối xanh, dung dịch chuối chín, dung dịch

KI. Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất nào sau đây để phân biệt ba dung dịch trên.

A. Khí O2 B. Khí O3 C. Cu(OH)2 D. NaOH

Câu 11: Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm gì giống nhau?

A. Đều được lấy từ củ cải đường.

B. Đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt”

C. Đều bị oxi hoá bởi [Ag(NH3)2]OH.

D. Đều hoà tan Cu(OH)2ở nhiệt độthường cho dungdịch màu xanh lam.

Câu 12: Công thức hoá học nào sau đây là của nước Svâyde,dùng để hoà tan xenlulozơ,trong qúa trình sản xuất tơ nhân tạo:

A.[Cu(NH3)4](OH)2 B. [Zn(NH3)4](OH)2.

C.[Cu(NH3)4]OH D.[Ag(NH3)2]OH.

Câu 13:Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ, glixerol, etilenglicol, axetilen, fructozơ.Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là

A.3 B.4 C.5 D.6

Câu 14: Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là

A.360 gam B.250 gam C.270 gam D.300 gam

Câu 15:Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là:

A.184 gam B.138 gam C.276 gam D.92 gam

B. Tự luận ( 4 điểm)

Trình bày những hiểu biết của các em về các ứng dụng của glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ

Phụ lục 4: Bài kiểm tra số 2: Hóa học và vấn đề môi trường Đề kiểm tra 45 phút

Họ và tên: ...

Lớp:...

A. Trắc nghiệm ( 6 Điểm) Bài 1: Cá cần có oxi để tăng trưởng tốt. Chúng không thể tăng trưởng tốt nếu nước quá ấm. Một lí do cho hiện tượng trên là:

A. Bơi lội trong nước ấm cần nhiều cố gắng hơn.

B. Phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng.

C. Oxi hoà tan kém hơn trong nước ấm.

D. Trong nước ấm sẽ tạo ra nhiều cacbon đioxit hơn.

Bài 2: Trong những câu sau, câu nào sai khi nói về ứng dụng của ozon? A. Không khí chứa lượng nhỏ ozon (dưới 10-6 % theo thể tích) có tác dụng làm cho không khí trong lành. B. Không khí chứa ozon với một lượng lớn có lợi cho sức khỏe con người. C. Dùng ozon để tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn và nhiều chất khác. D. Dùng ozon để khử trùng nước ăn, khử mùi, chữa sâu răng, bảo quản hoa quả. Bài 3: Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên Trái Đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là A.ozon B.oxi C. lưu huỳnh đioxit D. cacbonđioxit Bài 4: Tầng ozon được xem là “lá chắn” bảo vệ sinh quyển. Nhưng càng ngày tầng ozon càng bị suy giảm nghiêm trọng. Nguyên nhân là do các nguyên tử oxi, gốc hidroxyl, các oxit nito và quan trọng là hợp chất của clo: O3 + Cl* → O2 + ClO* O* + ClO* → Cl* + O2 Một nguyên tử clo có thể phá hủy hàng ngàn phân tử ozon trước khi nguyên tử clo hòa hợp thành chất khác. Hãy cho biết nguồn sinh ra Cl* chủ yếu là do đâu? A. Nước biển, các mỏ muối chứa nguồn NaCl lớn. B. Các nhà máy sản xuất hóa học thải ra các hợp chất chứa Clo. C. Các máy làm lạnh, nhà làm lạnh, bình chứa cháy, dung môi trong mỹ phẩm chứa halocacbon ( CCl2F2, CCl3, ... ), núi lửa thải ra HCl và Cl2. D. Khí thải của các phương tiện giao thông như ôtô, xe máy ...

hóa mạnh có thể tẩy trắng được quần áo. Vì vậy để tăng hiệu quả tẩy trắng của bột giặt người ta thường cho thêm vào một ít bột natripeoxit.

Na2O2 + 2H2O → 2 NaOH + H2O2

2H2O2 → 2H2O + O2 ↑ Vậy cách tốt nhất để bảo quản bột giặt là:

A. để nơi râm mát, khô thoáng, đậy kín nắp.

B. để nơi khô thoáng, không có nắp đậy. C. để nơi khô thoáng, có ánh sáng mặt trời. D. để nơi mát mẻ, có hơi ẩm.

Bài 6: SO2 là một trong những khí làm ô nhiễm môi trường do A. SO2 làchất có mùi hắc, nặng hơn không khí.

B. SO2 là khí độc và khi tan trong nước mưa tạo thành axit gây ra sự ăn mòn kim loại và các vật liệu.

C. SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. D. SO2 là một oxit axit.

Hãy chọn đáp án đúng nhất.

Bài 7: Sự đốt các nhiên liệu hoá thạch trên bình diện rộng đã góp phần vào vấn đề mưa axit, đặc biệt tại Châu Âu. Khí nào sau đây có vai trò chủ yếu gây nên mưa axit?

A. SO2. B. CH4. C. CO D. O3

Bài 8: Muốn pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, cần tiến hành theo phương pháp nào sau đây?

A. Rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc B. Rót nước thật nhanh vào dung dịch axit đặc

C. Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước

D. Rót nhanh dung dịch axit vào nước

Bài 9: Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng A. chuyển thành màu nâu đỏ B. bị vẩn đục màu vàng

C. vẫn trong suốt không màu D. xuất hiện chất rắn màu đen

Bài 10: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì:

A. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng. C. Không có hiện tượng gì. B. Dung dịch chuyển thành màu nâu đen. D. Tạo thành chất rắn màu đỏ.

Bài 11: Để loại bỏ SO2 ra khỏiCO2 có thể :

A. cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong. B. cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước Brom dư.

D. cho hỗn hợp khí qua dung dịch Na2CO3.

Bài 12: Người bị cảm thường sinh ra những hợp chất sunfua (hữu cơ, vô cơ) có tính độc. Để loại chất độc này người ta thường đánh cảm bằng:

A. dây bạc C. dây đồng

B. dây nhôm D. dây sắt

B. Tự luận (4 điểm)

Hãy cho biết các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường (không khí, đất, nước). Em cần phải làm gì để giảm sự ô nhiễm môi trường.

Phụ lục 5: Giáo án thực nghiệm Giáo án 1:

HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:

- Hiểu ảnh hưởng của hóa học đối với môi trường sống ( khí quyển, nước, đất)

- Biết và vận dụng một số biện pháp để bảo vệ môi trường trong cuộc sống hàng ngày.

2. Kĩ năng:

- Biết phát hiện một số vấn đề thực tế về môi trường.

- Biết giải quyết vấn đề bằng những thông tin thu thập được từ nội dung bài học, từ các kiến thức đã biết, qua các phương tiện thông tin đại chúng,...

3. Thái độ: quan tâm, tìm hiểu hiện trạng kinh tế, xã hội, môi trường. Rèn luyện ý

thức bảo vệ môi trường.

II. TRỌNG TÂM:

- Phát huy nhận thức của HS

III. CHUẨN BỊ: 1. GV:

- Chuẩn bịhệ thống câu hỏi. - Máy chiếu

- Trang Website, tư liệu, tranh ảnh, băng đĩa về ô nhiễm môi trường, một số biện pháp bảo vệ môi trường sống ở Việt Nam và trên thế giới.

2. HS: chuẩn bị bài theo nội dung nhiệm vụ đã được yêu cầu trên Website https://sites.google.com/site/hoahocvoivandephattrienkinhte/

IV. PHƯƠNG PHÁP:

- Gv đặt vấn đề, giao nhiệm vụ như trong webquest

- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của GV theo đường link sau:

https://sites.google.com/site/hoahocvoivandephattrienkinhte/

V. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:

1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện

2. Kiểm tra bài cũ: không

3. Bài mới:

GV yêu cầu học sinh:

1. Nêu một số hiện tượng ô nhiễm không khí mà em biết ?

2. Đưa ra nhận xét về không khí sạch và không khí bị ô nhiễm và tác hại của nó ?

GV: Vậy nguồn nào gây ô nhiễm không khí ?

3. Những chất hóa học nào thường có trong không khí bị ô nhiễm và gây ảnh hưởng tới đời sống của sinh vật như thế nào ?

HS: Thảo luận nhóm, thảo luận toàn lớp và rút ra kết luận.

Hoạt động 2: Ô nhiễm môi trường nước:

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống webquest các chủ đề tích hợp trong dạy học hóa học 12 trung học phổ thông (Trang 140)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w