Ngôn từ độc đáo, mới mẻ đầy sáng tạo trong tản văn Y Phương

Một phần của tài liệu Bản sắc văn hóa dân tộc trong tản văn Y Phương (Trang 100 - 108)

Nét đặc sắc nhất trong ngôn từ nghệ thuật tản văn của Y Phương là cách sử dụng từ ngữ rất độc đáo. Những từ ngữ, đặc biệt là những từ láy chưa từng xuất hiện trong Từ điển Tiếng Việt, vừa biểu cảm vừa tạo hình, vừa có khả năng gợi liên tưởng mạnh mẽ cho người đọc. Sau đây là bảng thống kê về hệ thống từ ngữ độc đáo, mới mẻ ấy.

Dân Co Xàu hát Woàng dzà

“Mỗi khu có người nhà ra đóng mở, chúng nó kêu kột kạt , một đĩnh đạc, trầm hùng”; “Ngày ấy, cứ chiều về, bà con lại quẩy đôi thùng gỗ thông, hoặc thùng tôn, tòong tèng đến làng Hiếu Lễ lấy nước sạch về dùng”; “Cải xoong bồng bềnh tươi tốt trên mặt nước”; “Câu hát kể về chàng hoàng tử ngồi trong cỗ xe song mã phấp phới lính hầu. Cỗ song mã chạy roong

roong từ đầu chợ đến cuối chợ. Cờ vàng lọng tía bay phấp phới. Bụi tung mù mịt”.

Tết anh cả “Thóc lúa kìn kịt vào cửa trước. Trâu, bò, ngựa, dê nung núc vào cửa sau”; “Những chum rượu phình phành ngất ngưởng bày từ sáng sớm đến chiều tà. Bên hàng rượu lúc nào cũng có đến cả tá lão ông, lão bà nhão nhoét như bùn. Nhưng không làm một ai khó chịu. Trước mặt mình, toàn những giọng lờ đờ, nhòe nhoẹt”.

Khai Pác Kin Gò “Khói thơm thoang thoảng bay ra mùi thiêng liêng thanh cao. Khói bạch lạp nổ lép bép trên giá đồng, uốn hình con hạc”. Ăn cái tình “Tiếng bột gạo kêu thóp thép”, “Bánh hổn hển run rẩy”, “Cả

lũ bánh bì bõm sướng” Về Trùng Khánh

mà nghe hạt dẻ

“Cả một cánh rừng dẻ râm ran đang vào vụ. Ban ngày thì dẻ

lao xao, rì rào, tí tách rơi. Rơi như mưa màu nâu”

rồi? nước lạnh”

Sông bơi “Khắp cánh đồng râm ran tiếng người gọi trâu bò, gà vịt về chuồng. Con nào con ấy no căng phồng. Kục kịch đi. Lạch

bạch về”

Chiếu trúc nhìn ta “Rừng trúc như đàn gấu xanh khổng lồ, chúng đang lin lít ngủ đông”

Ăn bánh áp chao mà nhìn thấu ruột

“Mưa lắc thắc bền bỉ rơi. Mái hiên dằng dặc buồn. Tôi nghe được tiếng gió đuổi nhau trên lá. Tiếng gạch đá xô vào nhau, nghe lạch kạch như ma gõ cửa”; “Họ líu tíu khăn trùm đầu, áo quàng cổ”; “Chảo dầu sôi lăn tăn, gặp bột nếp có chứa bọt khí, lập tức chúng nổ lèo xèo, nổ tí tách làm dầu bắn tóe loe”; “Bánh cứ giãy đành đạch”; “Người ta không chỉ ăn cái nhúng

nhính vui, mà còn ăn cái rùm rìm trong các câu chuyện kể của

những người cùng phố” Đi chợ nhìn

người

“Một rừng người lao xao vừa đi vừa chào”; “Tiếng người và tiếng các cong rượu chạm nhau lum cum, lủm củm. Tiếng các bếp lửa nhà hàng eo éo xồ xòa. Người nói với nhau rì rầm như bầy ong về tổ”; “Bao bì nó bong bẩy trơn tru, có những đường vân màu tím nhạt, nhỏ li ti, chạy ngoằn ngoèo. Ăn cái thứ đó vào, các cơ bắp sẽ nhọc nhạch nhày nhạy, hồi phục nhanh như gà”; “Các ông râu dê nhìn nhau nhùm nhìm nhúm

nhím cười”

Dương eng, tục thăm gái đẻ

“Vẻ mặt ai cũng nhoóc nhéc một nụ cười ruồi. Đấy là lúc người người như muôn hoa thúc thắc”; “Mỗi bà toòng tèng một gánh làm vui”; “Những âm thanh làm rộn ràng, ríu ríu trên con đường đất êm êm lá cỏ”; “Bà nào cũng bỏm bẻm nhai trầu; “Tiếng cười râm ran truyền đi lớp này đè lên lớp khác”. Ngồi ghế rơm,

uống trà “khỉ

“Tiếng củi lép bép”, “Ánh lửa lung leng như ma chơi”; “Lửa cứ líu nhíu vào nhau mà thở”; “Những bàn tay mập mạp, hay

nổc” nhen nheo đều hồng hào khi hơ tay trên than đỏ”; “Miệng

ngậm cọng rơm khô nói cả ngày mà vẫn thấy thòm thèm. Rượu mời khách pón pén vào môi cười, tràn cả ra ghế rơm”; “Uống tới đâu nóng râm ran tới đó”; “Còn lúa mùa thì quạt mát, quạt xanh rười rượi lên mái tóc trắng xóa cho bà”.

Tết cốm “Trăng tròn vành vạnh”; “Lúa chớm nhú nhí làm mẩy làm no căng tròn từng hạt”; “Nỗi nhớ nhà xao xác”; “Tiếng mõ trâu

loóc toóc trong chuồng”; “Còm râu ông già ngồi im phăng phắc”; “Tiéng cười tròn đùng đục”; “Niềm vui lênh láng ướt

trên lá cỏ”; “Tiếng tuốt lúa nghe long roong râm ran từ đầu làng đến cuối làng”; “Hạt lúa bay rào rào rơi trên nong”; “Lửa liu riu vừa đủ ấm dần đều”; “Ba bốn thanh niên lực

lưỡng vung chày giã cốm. Họ vừa làm vừa hò nhay rổn rảng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cười…” Trám cũng mang

thai

“Cứ mải mê rủ rỉ rù rì hút hương, vô tình chúng đã thụ tinh cho trám. Thế rồi trám mang thai. Trám râm ram sướng như người. Nhìn dáng cây bơ phờ mệt mỏi, bởi chúng dồn hết niềm vui xuống gốc. Gốc cây to như cột đình. Cành lá lặc lè,

đung đưa niềm kiêu hãnh của người sắp được làm mẹ”

Dân tộc: Người “Ở dưới chân núi Đông Căm nay còn lại một bãi đá. Chúng

lổn nhổn đứng ngồi như đang họp chợ. Hòn nào cũng hốc hác, gầy guộc, tanh ngòm, bốc lên mùi thời gian”; “Cỏ cây

đất đá vẫn còn đang hí hóp thở”; “Giật mình nhon nhót”; “Cây gật gù rung rinh mãi”; “ Tiếng ho khẹc khẹc”.

Ông Dzang tâng hương đèn

“Vài đám lúa nho nhe”; “Lúa gặt xong, tòng teng gánh cả hạt lép mang về nhà”; “ Đôi bàn tay dượng sần sùi như da cóc”; “Một tấm hình người cong cong”; “Lửa múa may rợp rờn trong mắt ông gấm báo”.

những cành đào vứt ngổn ngang. Vứt lăn lóc. Vứt chồng chất. Vứt lổng chổng cùng với lá bánh”

Hồn làng Khuổi Ky

“Một ngôi làng lặng lẽ im lìm trong bóng tre vầu…đường làng thì lồi lõm, nhấp nhô hòn đá to, hòn đá nhỏ. Miết con đường làng ngập ngụa phân trâu bò”.

Bơm kim tiêm rải trắng nương ngô

“Thung lũng xanh rì cỏ hoa ngày nào, nay nham nhở lở lói như lên đồng mọc bụt”; “Bụi phun lên không trung trắng tóa

lóa”; “Có tiền, người ta nói oang oác như mõ, cười òng ọc

như gió hút trong ống tre”; “Chưa bao giờ cái chết lại hiện

chình ình rõ ràng ngay trước mặt”; “Miệng phì phèo năm ba

sợi khói vàng”; "Nước bọt có vị bốc phét, nên khắm khú như dưa thối”; “Cái mùi Tàu thật đặc biệt. Nó ngai ngái ngây

ngấy, gây buồn ngủ.”; “Các con cháu anh em họ mạc tôi, hầu

như ai ai cũng xăng xái chăm chỉ ghi chép”; “

Núi non chất ngất “Cái răng cái tóc lung lay ngoài bảy mươi xuân rồi. Chiều nào chị cũng liêu xiêu ra ngõ nghe nắng, nheo mắt nhìn gió”; “Không thể để nó lăn lóc nôn mửa”; “Mây bồ kết bay ra trắng đục, lởn vởn, lờn vờn cong queo, bay bay”; “Những chuột cụ, chuột ông, chuột cha, chuột con béo núc nịch núc ních. Chúng

rầm rầm cãi cọ như họp. Chúng chí chát đuổi nhau như bình

bầu vào ghế lãnh đạo”; “Lưng đặt lên tiếng nhệu nhạo kít

két”; “rơm càng dẻo dai nhanh nhách”.

Tiếng chảo kêu loát xoát

“Bước chân rì rầm, lục tục”; “Trong dịp tết, trai gái người Dao đều trưng diện áo quần sặc sỡ. Họ ríu ra ríu rít kéo nhau đi thành đoàn thành nhóm”.

Bản nhạc mùa thu “Đá đen như những bà già ham chuyện. Họ xúm xít thì thầm truyền nỗi buồn niềm vui sang nhau”; “Bản nhạc mùa thu hiu

hắt”; “Chúng nó bâu người lủng lẳng như quả bòng”; “đất

con rồng phượng trông rất đẹp. Nó đang bốc khói thơm ngút ngít. Một làn thơm lâng lâng nhẹ vòng vèo”.

Dọa ma “Mọi người đang lim nhim vào giấc”; “Ma quỷ nghe tiếng dao kêu lắc cắc leng keng là lập tức ba chân bốn cẳng chuồn ngay”; “Tuy là vua con nhưng oai oách ngang bằng một ông vua lớn”; “Im lin lít”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Áo tân thời bước vào cửa vóng

“Lúa má từ ngoài đồng xồ xồ nhảy vào bồ bịch. Bồ bịch và thạp đựng thóc cứ ngồng ngàng nằm ngồi chật nhà. Có thóc, những người dân ở quê tôi lại nhúng nhính rộn ràng bước vào mùa cưới”; “Song hỷ rung rinh râu tua ngù vàng. Áo hồng, áo đỏ, áo xanh nõn chuối lấp ló bên bờ rào, bên các con rơm, đi bên cạnh những chú bò vàng, đàn lợn khoang. Làm chúng hốt hoảng lồng lên, chạy ào ào vào chân rừng như đang có cơn động đất. Áo tân thời ngoác miệng lên cười he he, làm bừng phừng núi đá, đồng rạ”; “Áo tân thời ôm khít khịt vào dáng người. Nên nó càng làm nổi cái túng tính tùng tình cả đôi quả

vả”; “Cảnh rước dâu bằng đôi chân pằm pặp của đoàn người đi bộ. Vẫn còn cảnh gồng gồng gánh gánh, bánh dày tròn, bánh trưng vuông với chú lợn cưới. Chú lợn cưới cười không nhìn thấy mắt. Nó cứ ti hí lờn lợt như mắt quan tham”.

Chắp hai tay con gọi mẹ

“Khẽ khàng vạch áo mình mà thả sữa vào người con. Âu yếm nhìn con nuốt. Sung sướng nghe tiếng con ăn chóp chép. Tiếng chóp chép nhoong nheeng râm ran trong lòng mẹ”; “Mẹ mỉm cười và quẩy đôi thùng thung thăng ra suối …”. Ngồi đợi giao

thừa

“Tiếng kêu rên khe re… khừ rừ...”; “Những hòn than hừng

hực bốc ra sức nóng”; “hơi thơm ngan ngát”; “Hạt gạo sẽ ôm

chặt, khít khịt chồng lợp lên nhau”; “Chiếc bánh của tôi nhí

chơi trội”; “tiếng pháo khơi khơi pọ pẹp một thời”; “Tôi thấy ai ai cũng lầm rầm khấn khứa”.

Cơm nham “Tiếng cười khớ lớ khá lá.”; “Làn da mặt nhăn nheo nhàu nhĩ như quả táo tàu. Người ngợm sẽ quắt queo xấu xí như củ tam thất”; “Hắn vẫn hồn nhiên như hồi còn tòng teng chiếc máy ảnh Zennit trước ngực”; “cơm rượu toái loái”; “Tiếng Tày là

rủng roàng”.

Tiếng cười nhà thơ Bàn Tài Đoàn

“Cười khích khích”; “Cười như nắc nẻ”; “Cả họ hàng nhà văn nghệ khóa trái cửa, đánh rạch roạt một cái, chân trước rủ chân sau nhau, ù té rồi”; “Ai tìm được chỗ nào ngồi thì xù xòa ngồi”; “rân rấn ngấn nước”.

Góp cho trời xanh “Hơi thở nồng nàn của bài thơ”; “Tập giấy trắng như người tình phập phồng nằm chờ đợi. Nó vừa như lạnh lùng vừa nóng giẫy”; “Cái làng nhọc nhằn đá sỏi nơi sinh ra tôi”.

Pờ Sảo Mìn chiếc lá trên đỉnh Hoàng Liên

“Lão đúng là một chiếc lá xanh ngon ngật ngưỡng”; “Làm cái

tỉnh tình tinh không giỏi bằng người Mán”; “Người thì vắng teo heo. Lá rừng đông hơn ma dưới âm phủ. Cây lá hoa rừng ồn ào rền rĩ như sóng biển”; “Đến khi mặt trời đằng Tây như

quả hồng lừ lừ rơi rơi xuống vực. Tiếng khèn Mông đâu đó

lập lòe ánh lửa”.

Lãng đãng Bế Thành Long

“Tình yêu con người ở trong anh luôn chúm chím nở nang và cất cao tiếng hát”; “Tuy chậm chạp nhưng nở nang vuông vức”; “bỏm bẻm nhai trầu”; “những âm thanh run rẩy va nhau

lập cập”; “cảm xúc he hé”; “, mốc meo cả da người”; “Bộ râu

đen nhánh xùm xòa che kín ngực”; “nhà thơ Bế Thành Long

mủm mỉm thắt cà vạt”; “mỗi khi nhìn thấy Bế Thành Long lúng loắng từ đâu bước đến, tre liền ngả ra một tiếng chào: Ọt ẹt!”.

trắng sang nhau “Nói năng cười đùa nhỏn nhẻn”. Người trông coi

ngọn lửa Dá Hai

“Một đoàn cán bộ nhúc nhắc ôm cặp theo sau lưng ông”.

Cõi người ù òa thổi

“Lổn nhổn đá răm”, “Cõi người ù òa thổi”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ở Đà Tẻ tôi có một que tăm

“Trời lục bục sôi như nước”; “Muốn được ôm ấp hôn hít chúng. Hôn hít cái mùi hoi hoi nồng nàn của sữa mẹ. Hôi hít cái mùi khét lẹt nắng gió có pha mùi bùn đất. Cái mùi nông tang khú khắm ở nơi quê nhà”; “Những chữ X loang loáng

nghiêng nghiêng, đi trên con đường xám ngoét”; “đôi mắt của

họ vừa to, vừa có màu đen, lóng lánh sáng. Vào đây sống lâu đời rồi, nên ai ai cũng có đôi mắt màu nâu đen nhóng nhánh, rất sâu và đẹp”; “Đường ở đây nhiều cua ngoắt ngoéo”.

Thư gửi bạn chăn trâu một thuở

“Đôi chân đi lẹt xẹt như hai que rang lạc”; “Mấy ông to bà lớn

tồng ngồng ục ịch ngâm người trong bùn mà lấy làm thích

thú. Bùn chảy tồ tồ vào bồn như sữa đặc. Tôi chỉ thấy bùn

thơm tho như thịt con nhà giàu. Chúng chảy vào bồn lễnh loãng lơ ngơ như bò lạc”; “đồng loạt lốm ngốm đòi ăn cả vỏ”;

“Hai dái tai rung rinh sáng như hai nụ điện”; “chúng kẽo kẹt

lóp cóp gõ mõ”.

Có một Hữu Tiến thơ

“Đau đắng đót đến tận cùng gan ruột”.

Chị em “Vợ tôi cứ lủm nhủm cười”; “Chạy nhay nhay”.

Cây gạo làng tôi “Đánh rồ roạt một cái là được một lượt”; “lốc nhốc đi qua làng”; “ai ai cũng sướng ròa ròa trong bụng”; “đàn ông nhúc

nhắc tới đây vừa nghe tin tức”.

Bắt khách “Họ lôi thôi nhếch nhác làm sao. Những gói những đùm

chằng chịt làm sao”; “Đất bùn nâu đen lấm láp”; “Nảy nòi lên

từ hàng ghế lớp năm lớp sáu”.

như lụa Hà Đông”; “Những con bò vàng đang lăng lắc kéo tiếng cút kít rền rĩ nhẫn nại”; “Hoa lung liêng như sắp rơi sau lưng trước mặt”; “. Đoàn quân ngúc ngắc đứng lên như khói”; “Tôi nghe lào thào lá nói”.

Tắc kè nhớ núi “Hình như ai tập tọng mới vào nghề viết, đều rục rịch ngứa

ngáy muốn khoe khoang thơ phú”; “Những bức tường nham nhở, bởi vôi vữa đã bị nắng mưa làm tróc vỡ, ngả màu vàng xin xỉn”; “Những kỷ niệm ấy cứ nhúc nhích đi lại trong gan

ruột tôi”. Nơi những cậu tú

cô tú…

“Tập tành, tắm táp vội vàng”; “Học hành vẫn líu tíu”.

Tiếng ve cay đắng

“Nước đái ve bốc lên mùi khai cay cay, nồng nồng, đăng

đắng”; “cô bé tóc loe hoe vàng”; “đồng tiền lỏng lẻo”; “nhẹ nhàng trống trếnh”.

Cốm ơi! Chín chén chưa say

“Mồm mép nhà văn lép nhép như lửa bén trôn chảo. Cái món nói phét oang oang một tấc đến đỉnh trời”; “Tiếng nói oang (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

oang chẳng ai nghe được ai đang nói gì. Tiếng cốc chén bát

đũa lanh canh, tóoc táach, lách lách. Tiếng mở bia chai phụt

phẹt nổ ra liên tiếp từ nhà hàng”; “Mấy cô văn công tỉnh thưỡng thẹo”; “Sức vóc ấy cứ ngồn ngộn, cứ núng nính, anh

nào lớ xớ dụng vào là chết liền”; " cắn nhèm nhẹp”. Nhào nhào con

ma xay thóc

“Bóng nhọp nhẹp lởn vởn in hình người lên vách nhà”; “Bà tôi lấy làm sung sướng rơn rơn trong bụng”.

Tết về làng người trời

“Vắng inh inh”; “gà rừng lục tục té te re re e e dậy sớm nhất”; “phi pho phì phò thở”; “Người trời đang từ từ đang ròa ròa tỉnh giấc”; “rợp rờn nhảy múa”; “người giao giò rọọc rẹẹc mở cửa”; “tiếng chày gỗ nghiến đâm thẳng vào cối nghe tùm tum như bật bông”; “mỏng mềm mướt mát như lụa”.

đâu xa xôi? làu”; “nhạt nhẽo, nguội ngắt”.

Một phần của tài liệu Bản sắc văn hóa dân tộc trong tản văn Y Phương (Trang 100 - 108)