hiê ̣n các chương trình, dự án ODA
Trong thời gian qua nhờ có nhận thức của đa số cán bộ tham gia quản lý vốn ODA ở Tỉnh Hà Nam về bản chất nguồn vốn ODA là đúng đắn, nên đã
60
kịp thời tham mưu cho lãnh đạo Tỉnh, lãnh đạo Sở các chủ trương, biện pháp chỉ đạo kịp thời việc lập, xét duyệt, triển khai tổ chức các chương trình, dự án và kiểm tra, giám sát các chương trình, dự án có hiệu quả.
Đã chú ý quán triệt các văn bản của Chính phủ và các cơ quan chức năng quản lý nhà nước về ODA. Nhờ đó, trách nhiệm của các cơ quan chức năng thuộc Tỉnh, trách nhiệm của các Ban QLDA và các chủ dự án được phân định rõ ràng, thuận lợi cho công tác quản lý, kiểm tra, giám sát; đồng thời, cũng làm tăng trách nhiệm của chủ dự án, với tư cách người trực tiếp quản lý dự án. Đã có quy trình quản lý vốn ODA tương đối chặt chẽ ; đảm bảo nâng cao được trách nhiệm của cả các cơ quan chức năng thuộc Tỉnh lẫn chủ dự án trong toàn bộ tiến trình lập và thực hiện dự án ; giúp lãnh đạo Tỉnh kiểm soát được toàn bộ quá trình thu hút vốn, giải ngân, triển khai tổ chức dự án theo đúng mục đích của dự án, công tác giám sát, kiểm tra cũng đã được thực hiện với ý thức trách nhiê ̣m cao hơn trước . Công tác báo cáo tiến độ thực hiện chương trình, dự án vốn ODA cơ bản được các chủ dự án thực hiện đầy đủ, đúng thời gian.
Tuy nhiên bên ca ̣nh đó , ngoài những dự án triển khai thực hiện tốt thì vẫn còn mô ̣t số dự án được thực hiê ̣n chưa tốt. Cụ thể chỉ tính riêng trong năm 2012 có 04 dự án đang tiến hành triển khai thực hiện (tính cả dự án do tỉnh và do các bộ, ngành quản lý) Sở KH và ĐT tỉnh đưa ra xếp loại như trình bày trong bảng 3.4. Theo đó, trong số 04 dự án đang triển khai thực hiện, có 02 dự án được xếp loại tốt và 2 dự án được xếp loại khá.
Bảng 3.4. Đánh giá xếp loại dự án ODA năm 2012 tại tỉnh Hà Nam Xếp loại dự án Dự án đầu tƣ Dự án HTKT Tổng số dự án
Tốt (Loại A) 01 01 02
Khá (Loại B) - 02 02
Trung bình (Loại C) - - -
Kém (Loại D) - - -
Tổng số dự án 01 03 04
Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nam, 2013. Tình hình thực hiê ̣n các chương
61
Về tiến độ thực hiện các dự án trong năm 2012 được trình bày trong
bảng 3.5, theo đó tiến độ thực hiện các dự án đều chỉ đạt trên 40% so với kế hoạch, không có dự án nào đa ̣t 100% so với kế hoa ̣ch đă ̣t ra.
Bảng 3.5. Tiến độ thực hiện các dự án ODA năm 2012 tại tỉnh Hà Nam Luỹ kế thực hiện so với kế hoạch Năm
Tiến độ thực hiện Số dự án
> 80% 01
80% - 60% 02
60% - 40% 01
< 40% -
Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nam, 2013. Tình hình thực hiện các chương
trình, dự án ODA năm 2012. Hà Nam.
Mô ̣t số vƣớng mắc còn tồn ta ̣i chƣa đƣợc giải quyết được trình bày trong bảng 3.6, theo đó các vướng mắc còn tồn ta ̣i chưa được giải quyết bao gồm 02 dự án liên quan đến nguồn vốn đối ứng và 02 dự án liên quan tới công tác đền bù giải phóng mặt bằng(tính đến quý 3/2014)
Bảng 3.6. Nhƣ̃ng vƣớng mắc còn tồn tại chƣa đƣợc giải quyết
Loại vƣớng mắc Số dự án
1. Vốn đối ứng 02
2. Công tác đền bù GPMB 02
Nguồn: Báo cáo tình hình tiếp nhận, sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi quý 3/2014 – Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nam.
3.3. Nhận xét, đánh giá công tác quản lý nguồn vốn ODA ta ̣i tỉnh Hà Nam giai đoa ̣n 2002 – 2014
Qua phân tích thực tra ̣ng công tác quản lý nguồn vốn ODA ta ̣i tỉnh Hà Nam giai đoa ̣n 2002 – 2014 có thể tóm lược các kết quả đạt được và những hạn chế như sau:
62
3.3.1. Kết quả đạt được trong quản lý ODA và nguyên nhân
3.3.1.1. Kết quả đạt được
Thứ nhất, trên cơ sở Nghị định số 38/2013/NĐ-CP của Chính phủ về
quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA hướng dẫn chủ thể trực tiếp quản lý vốn ODA triển khai thực hiện theo đúng chức năng, nhiệm vụ và đúng với các quy định của pháp luật, đúng các cam kết quốc tế được quy định trong các chương trình, dự án. Nhờ đó, quy trình thủ tục tiếp nhận, quản lý, sử dụng viện trợ và bàn giao kết thúc dự án được quy định thống nhất, rõ ràng, phù hợp với quy định chung của Nhà nước, hài hoà với đối tác, góp phần cải cách thủ tục hành chính.
Thứ hai, đối với nội dung quản lý công tác giải ngân, nhờ tổ chức thực
hiện nghiêm túc chất lượng tiến trình triển khai thực hiện các chương trình, dự án cơ bản đạt các tiến độ đề ra, mô ̣t số dự án đã giải ngân ki ̣p t iến đô ̣. Ví dụ như các dự án về nước sạch của Chính phủ Đan Mạch , các dự án về rác thải và vệ sinh môi trường của Chính phủ Bỉ; cơ chế quản lý tài chính và vốn đối ứng cũng được thực hiện thông suốt, do thực hiện chặt chẽ các quy trình giải ngân từ khâu xây dựng kế hoạch, thủ tục rút vốn và quản lý rút vốn, hạch toán... từ khi tiếp nhận triển khai thực hiện đến kết thúc dự án thông qua đơn vị đầu mối kiểm soát (Kho bạc Nhà nước tỉnh Hà Nam). Tất cả các chương trình, dự án ODA đều được hướng dẫn thực hiện công tác quản lý tài chính, kế toán, quyết toán hàng năm và quyết toán dự án hoàn thành, bàn giao tài chính, tài sản khi dự án kết thúc (như: Dự án đầu tư xây dựng Khu chôn lấp và xử lý rác thải của tỉnh Hà Nam với quy mô 18 ha sử dụng nguồn vốn ODA vay ưu đãi của Chính phủ Bỉ; Dự án đầu tư đầu tư xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải thành phố Phủ Lý sử dụng nguồn vốn ODA vay ưu đãi của Chính phủ Bỉ, …); trong đó, các khâu công việc đều có sự tham gia, phối hợp chặt chẽ của các đơn vị chức năng được phân công
63
theo quy định của Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 của Chính Phủ, Nghị định số 38/2013/NĐ-CP của Chính phủ nên đã khắc phục được tình trạng dự án kết thúc hoạt động nhưng không được quyết toán, không thực hiện được việc bàn giao tài chính, tài sản do không có cán bộ thực hiện.
Thứ ba, việc kiểm tra, thanh tra, đánh giá dự án, tổng hợp báo cáo tình
hình tiếp nhận, sử dụng viện trợ của Tỉnh được được quan tâm và thực hiện nghiêm túc. Thanh tra Tỉnh và các Sở , ban, ngành chuyên môn thuộc Tỉnh đã tiến hành nhiều cuộc kiểm tra thường xuyên theo kế hoạch của từng chương trình, dự án; Các chủ dự án đã đề cao trách nhiệm tự tổ chức kiểm tra việc tiếp nhận, quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA được giao. Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng thuộc Tỉnh, nhất là Thanh tra Tỉnh đã phối hợp chặt chẽ với thanh tra Sở kế hoa ̣ch , các Ban QLDA, các địa phương có chương trình, dự án ODA để phát huy vai trò của cán bộ, công nhân viên, cũng như vai trò của cộng đồng – lực lượng thụ hưởng trực tiếp lợi ích từ chương trình, dự án ODA bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú để tham gia giám sát, quản lý dự án. Nhờ đó, mọi sai sót, vi phạm trong quá trình triển khai thực hiện chương trình, dự án ODA đều được chấn chỉnh, xử lý kịp thời, không để tồn đọng, kéo dài ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện chương trình, dự án, cũng như uy tín của quốc gia, của Tỉnh Hà Nam.
3.3.1.2. Nguyên nhân kết quả đạt được
Đạt được những kết quả nói trên là do nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân nổi trô ̣ i và quan tro ̣ng nhất là : do lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND Tỉnh và cơ quan chức năng thuộc Tỉnh đã có nhận thức đúng đắn về nguồn vốn ODA; trên cơ sở đó thường xuyên nâng cao trách nhiệm quản lý theo chức trách, nhiệm vụ được giao. Bên cạnh đó, các văn bản có tính pháp lý để hướng dẫn công tác tiếp nhận, quản lý, sử dụng vốn ODA của Chính phủ đã
64
từng bước được hoàn thiện, phù hợp với các văn bản quy phạm pháp luật thuộc các ngành chuyên môn liên quan và các cam kết quốc tế mà nước ta tham gia; được phổ biến, quán triệt kịp thời đến các cán bộ tham gia quản lý chương trình, dự án, nhất là các Ban QLDA và các chủ chương trình, dự án vốn ODA; sự đồng thuận của nhân dân trên địa bàn tỉnh.
3.3.2. Hạn chế trong quản lý ODA và nguyên nhân
3.3.2.1. Những hạn chế trong quản lý ODA
Bên cạnh những kết quả đạt được, việc quản lý nguồn vốn ODA tại tỉnh Hà Nam cũng còn có những hạn chế:
Thứ nhất, Nghị định số 38/2013/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý và
sử dụng ODA đã có những sửa đổi phù hợp hơn các quy địn h đã được ban hành trước đó, song ODA lại chịu sự chi phối của nhiều văn bản pháp quy khác (Quản lý đầu tư xây dựng công trình; đấu thầu; đền bù, di dân, giải phóng mặt bằng…) có những nội dung không nhất quán với nhau; một số bộ phận cán bộ nhận thức còn hạn chế cũng như năng lực quản lý còn yếu; quy định trong nước và quy định nhà tài trợ còn có những khác biệt... Hạn chế này dẫn đến công tác theo dõi, đánh giá, kiểm tra tình hình quản lý thực hiện các dự án, chương trình ODA chưa được thực hiện một cách đồng bộ và chuẩn mực.
Thứ hai, công tác kế hoạch giải ngân và triển khai tiến độ ở một số
chương trình, dự án được xây dựng chưa dựa vào thực tế yêu cầu của địa phương và sự minh bạch hóa thông tin, trao đổi 2 chiều giữa địa phương và Tỉnh cũng chưa được thực hiện tốt. Về cơ bản công tác giải ngân đã đa ̣t tiến đô ̣ đề ra tuy nhi ên vẫn còn một số dự án chưa hoàn toàn theo kị p đúng tiến đô ̣ đã cam kết . Mô ̣t số dự án vẫn còn bi ̣ châ ̣m điển hình là dự án đang triển khai: Phát triển các đô thị loại vừa – Tiểu dự án Thành phố Phủ Lý (Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư Hà Nam , 2014. Báo cáo tình hình thực hiện Tiểu Dự án thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam thuộc Dự án Phát triển các đô thị loại vừa
65
Thứ ba, công tác khảo sát, lâ ̣p, thiết kế, theo dõi, đánh giá ODA còn
hạn chế: Công tác theo dõi và đánh giá các chương trình dự án ODA , hoạt đô ̣ng của các ban quản lý ODA chưa được quan tâm đúng mức đă ̣c biê ̣t ở các khâu như lâ ̣p kế hoạch, quản lý rủi ro trong quá trình triển khai, kỹ năng theo dõi, đánh giá… ; chế đô ̣ báo cáo , thanh quyết toán tài chính chưa được thực hiê ̣n nghiêm túc và thiếu các chế tài cần thiết . Suốt mô ̣t thời gian dài công tác theo dõi vốn ODA chỉ mới chủ yếu tâ ̣p trung vào báo cáo tiến đô ̣ , tình hình thực hiện để đáp ứng yêu cầu của nhà tài trợ nhằm giải ngân dự án chứ chưa chú ý thỏa đáng khâu thẩm đi ̣nh hiê ̣u quả dự án.
Thứ tư, tổ chứ c quản lý ODA, năng lực cán bô ̣ còn yếu kém: Cơ cấu tổ
chức và phân cấp trong công tác quản lý ODA chưa đáp ứng được những yêu cầu của quá trình đổi mới quản lý nguồn lực công. Bô ̣ máy QLDA phân tán ở nhiều cơ quan và phải chi ̣u sự chi phối của nhiều cơ quan quản lý nhà nước , trong khi giữa các cơ quan này chưa có sự phân công, phân cấp rõ ràng, chức năng, nhiê ̣m vu ̣ còn chồng chéo . Tổ chức và quy chế hoa ̣t đô ̣ng của các ban quản lý chương trình , dự án ODA chưa chặt chẽ . Bên ca ̣nh đó viê ̣c lâ ̣p kế hoạch phân bổ cho dự án chưa thực sự gắn với nhu cầu sử dụng vốn trong thực tế do không thực hiê ̣n đúng chu trình dự án . Khi xây dựng báo cáo nghiên cứu khả thi đã không xác đi ̣nh rõ mu ̣c tiêu đầu tư, hạng mục đầu tư và tính đồng bộ giữa các khâu dẫn tới việc mua thiết bị , máy móc, nguyên liê ̣u không đủ, công suất thiết kế đa ̣t thấp...Mô ̣t điều đáng nói nữa là năng lực cán bô ̣ tham gia , quản lý các chương trình , dự án ODA còn yếu về nghiê ̣p vu ̣ , chuyên môn , kỹ năng hợp tác quốc tế , nhất là về ngoa ̣i ngữ . Mă ̣c dù được quan tâm ta ̣o điều kiê ̣n và đă ̣c biê ̣t được ưu tiên đào ta ̣o nhưng mô ̣t bô ̣ phâ ̣n cán bộ QLDA vẫn còn nhi ều mặt bất cập , thiếu sự hiểu biết kỹ lưỡng về các chính sách, thủ tục của các Nhà tài trợ và thiếu năng lực gắn kết, vâ ̣n du ̣ng và thuyết phu ̣c các nhà tài trợ chấp nhâ ̣n các đề xuất hợp lý cho phù hợp với
66
điều kiện của Việt Nam. Do vâ ̣y dẫn đến viê ̣c chuẩn bi ̣ nô ̣i dung dự án không kỹ, lúng túng trong việc thực hiện , triển khai dự án. Đây là nguyên nhân làm cho viê ̣c giám sát dự án nhiều lúc còn bi ̣ buông lỏng. Khó khăn này xuất phát từ thực tế khách quan , đô ̣i ngũ cán bô ̣ hiê ̣n nay phần lớn là đã công tác từ nhiều năm trước, được đào ta ̣o khi nước ta còn thiếu thốn về nhiều mă ̣t.
Thứ năm, khó khăn trong công tác đền bù , giải phóng mặt bằng : Một
trong những vấn đề nan giải và là nguyên nhân phổ biến gây ra sự chậm trễ trong giải ngân các dự án ODA là việc đền bù, giải phóng mặt bằng và tái định cư. Nhất là các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng cần mặt bằng lớn ở các nơi đông dân và nhà đất có giá trị cao. Chi phí dành cho đền bù và tái định cư rất lớn, đôi khi chi phí này chiếm đến 2/3 tổng chi phí của dự án. Ngân sách dùng cho công tác đền bù cho người dân bị ảnh hưởng thường bị thiếu và chậm. Chính sách và thủ tục đền bù giải phóng mặt bằng còn rất phức tạp. Xác định đất đã xây dựng, đất ở và đất nông nghiệp trên cùng một khu vực có khung giá chênh lệch quá lớn và khung giá đất quy định thường thấp hơn giá thị trường nên dẫn đến việc người dân kéo dài khiếu kiện và dây dưa trong việc di dời. Bên cạnh đó, còn có những trường hợp người dân đòi hỏi bất hợp lý và cố tình không chịu di dời. Mô ̣t ví du ̣ điển hình như Dự án phát triển các đô thị loại vừa - Tiểu dự án thành phố Phủ Lý: Dự án bao gồm 07 gói thầu xây lắp cho đến thời điểm hiện tại đã và đang thực hiện 03 gói thầu. Tuy nhiên công tác giải phóng mă ̣t bằng vẫn là rào cản ảnh hưởng đến tiến đô ̣ thi công công trình . Cụ thể Gói thầu PL3-01: Xây dựng đường D4- N7, đoạn Km1+00 đến Km4+710 và hạ tầng kỹ thuật kèm theo mới bàn giao mặt bằng được 2,7km, còn tồn tại 1km thuộc thôn Hoà Lạc do các hộ đã nhận tiền rải rác, không đảm bảo mặt bằng thi công do còn kiến nghị về việc giao đất % giữa dự án cũ trước đây và dự án mới của các hộ bị thu hồi đất nông nghiệp (Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư Hà Nam , 2014. Báo cáo tình hình thực hiện Tiểu Dự án thành phố Phủ Lý , tỉnh Hà Nam thuộc Dự án Phát
67
triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam . Hà Nam.). Một số gói thầu khác của
dự án chưa thực hiê ̣n vì công tác giải phó ng mă ̣t bằng cũng đang gă ̣p khó