Hà Nam.
3.2.2.1. Công tá c vận động, xúc tiến ODA
Bên cạnh việc triển khai thực hiện các dự án ODA đã được phê duyệt, tỉnh Hà Nam cũng đã tích cực xúc tiến và vận động các nhà tài trợ hỗ trợ đầu tư một số dự án quan trọng đối với sự phát triển của tỉnh (Hộp 3.1)
Hộp 3.1.Một số dự án trình Chính phủ và Bộ KH và ĐT để thẩm định và phê duyệt của tỉnh Hà Nam
- Dự án đầu tư xây dựng các trạm bơm đầu mối khu vực thành phố Phủ Lý
phục vụ việc tiêu thoát nước chống ngập úng và kết hợp sản xuất nông nghiệp
(Nhà tài trợ: Chính phủ Bỉ). Đã ký kết biên bản ghi nhớ đối với đại diện của phía Chính phủ Bỉ về việc đồng ý triển khai thực hiện dự án và tài trợ vốn cho dự án. Đã xây dựng xong đề cương chi tiết và trình Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư và các Bộ ngành Trung ương để thẩm định và phê duyệt;
- Dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và mua sắm trang thiết bị dạy nghề
cho Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (Nhà tài trợ: Chính phủ Ả rập – Xê
út).Đã xây dựng xong đề cương chi tiết để trình Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư và các Bộ ngành Trung ương. Hiện nay, dự án đang trong quá trình tổng hợp ý kiến tham gia thẩm định của các Bộ, ngành Trung ương để trình Chính phủ xem xét, chấp thuận đề cương chi tiết;
- Dự án đầu tư mua sắm trang thiết bị y tế cho các bệnh viện đa khoa tuyến
tỉnh, tuyến huyện và cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới một số hạng mục của
Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam (Nhà tài trợ: Chính phủ Hàn Quốc);
- Dự án đầu tư mua sắm thiết bị Đài phát thanh truyền hình tỉnh Hà Nam
(Nhà tài trợ: Chính phủ Tây Ban Nha).
Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nam, 2013. Tình hình thực hiện các chương
56
3.2.2.2. Công tá c thu hút nguồn vốn ODA
Trong giai đoa ̣n từ năm 2002 đến năm 2014 Hà Nam đã nhận được sự tài trợ vốn ODA của Chính phủ Bỉ , Chính phủ Đan Ma ̣ch , Chính phủ Nhật Bản và Ngân hàng T hế giới. Mỗi nhà tài trợ có mối quan tâm và danh mục chương trình, dự án khác nhau . Cụ thể là Chính phủ Đan Mạch với số vốn đầu tư là 5,78 triê ̣u USD chiếm 7,8% tổng vốn cam kết tâ ̣p trung vào lĩnh vực nước sa ̣ch; Chính phủ Bỉ với số vốn đầu tư là 9,59 triê ̣u USD chiếm 12,8% tổng số vốn cam kết tâ ̣p trung vào lĩnh vực xử lý nước thải và vê ̣ sinh môi trường; Chính phủ Nhật Bản với số vốn đầu tư là 0.58 triê ̣u USD chiếm 0,8% tổng số vốn cam kết tâ ̣p trung vào lĩnh vực xây dựng đường giao thông.
WB là nhà tài trợ lớn nhất của Hà Nam , chiếm 80% tổng số vốn cam kết của các nước cho Hà Nam với số vốn là 64,4 triê ̣u USD. Chính sách của WB về cung cấp ODA cho Hà Nam tâ ̣p trung chủ yếu vào việc phát triển các đô thi ̣ loa ̣i vừa ta ̣i Hà Nam, năng lượng nông thôn. Cụ thể là tiểu dự án thành phố Phủ Lý với tổng số vốn ODA vay ưu đãi là 59 triệu USD (tương đương 1.258,4 tỷ đồng ); dự án REII với tổng số vốn 5,4 triê ̣u USD(tương đương 113,43 tỷ đồng. Điều này cũng cho thấy đă ̣c điểm của nguồn vốn ODA ta ̣i Tỉnh Hà Nam là các dự án đầu tư chủ yếu cho môi trường và kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội. (Bảng 3.2)
Bảng 3.2. Nguồn vốn ODA tại tỉnh Hà Nam theo các nhà tài trợ, ngành, lĩnh vực giai đoa ̣n 2002 - 2014
(Đơn vi ̣: Triê ̣u USD)
S
TT Tên nhà tài trợ Lĩnh vực đƣợc hỗ trợ vốn ODA Tổng vốn nhâ ̣n tài trợ
Tỷ lệ/vốn cam kết
1 Chính phủ Đan Mạch Nước sạch 5,78 7,2%
2 Chính phủ Bỉ Nước thải và vệ sinh môi trường9,59 12% 3 Chính phủ Nhật Xây dựng đường giao thông 0,58 0,8% 3 WB Xây dựng đô thị, môi trường,
năng lượng nông thôn
64,4 80%
Nguồn: Báo cáo Hợp tác phát triển giữa Hà Nam và các nhà tài trợ giai đoạn 1997 - 2014 - Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nam.
57
Số liệu trong bảng 3.2 cho thấy trong các nhà tài trợ vốn ODA thì Ngân Hàng Thế Giới (WB) là nhà t ài trợ lớn nhất cho Hà Nam . Thời gian qua, Hà Nam đã và đang nhận được sự hỗ trợ của WB, một trong những định chế tài chính lớn nhất thế giới thường cung cấp vốn và tri thức cho các nước đang phát triển để hỗ trợ cho công cuộc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống người dân. Thông qua việc sử dụng nguồn vốn ưu đãi viện trợ của WB, Hà Nam đã thiết lập quan hệ đối tác chặt chẽ với WB nhằm giải quyết các thách thức trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội ở Hà Nam.
WB bắt đầu hoạt động của mình tại Hà Nam vào năm 2012, cho đến nay Ngân hàng thế giới đã cam kết tài trợ cho Hà Nam 64,4 triệu USD, đã và đang góp phần nâng cấp cơ sở hạ tầng, cải thiện môi trường đô thị, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội và nâng cao đời sống của nhân dân thành phố Phủ Lý và các khu vực lân cận.
3.2.3 Thực trạng công tác giải ngân nguồn vốn ODA giai đoạn 2002 – 2014
Tổng số vốn ODA đã thực hiện ký kết hiệp định với các nhà tài trợ trong thời kỳ 2002 – 2014 mà tỉnh Hà Nam làm cơ quan chủ quản là 79,77 triệu USD. Trong đó nổi bật là giai đoạn 2011 – 2014, tỉnh Hà Nam đã ký kết hiệp định với nhà tài trợ WB để thực hiện dự án phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam - tiểu dự án thành phố Phủ Lý với số vốn ODA lên tới 59 triệu USD.
Bảng 3.3. Tình hình tiếp nhận và giải ngân vốn ODA tại tỉnh Hà Nam giai đoạn 2002 – 2014
(Đơn vị tính: triệu USD)
Giai đoạn
ODA ký kết theo hiệp định ODA giải ngân Tổng số vốn ODA Trong đó Tổng số vốn ODA Trong đó Viện trợ không hoàn lại Vốn vay Viện trợ không hoàn lại Vốn vay Tổng số 79,77 79,77 31,02 31,02 2002–2005 11,27 11,27 11,27 11,27 2006–2010 4,1 4,1 4,1 4,1 2011–2014 64,4 64,4 15,65 15,65
Nguồn: Báo cáo Hợp tác phát triển giữa Hà Nam và các nhà tài trợ trong thời kỳ 1997 - 2014 - Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nam
58
Số liệu trong bảng 3.3 cho thấy việc huy động vốn vay có những biến động do chính sách của nhà tài trợ. Cụ thể là nguồn vốn ODA đã ký kết theo hiê ̣p đi ̣nh giai đoa ̣n 2002 -2005 là 11,27 triê ̣u USD; giai đoa ̣n 2006 – 2010 số vốn ký kết là 4,1 triê ̣u USD nhưng sang giai đoa ̣n 2011 – 2014 tổng số vốn ký kết tăng lên đến 64,4 triê ̣u USD, chiếm tỷ tro ̣ng cao nhất trong các giai đoa ̣n . Mă ̣t khác bảng số liê ̣u trên cũng cho thấy tỷ lê ̣ giải ngân nguồn vốn này cũng có sự biến đô ̣ng qua các giai đoa ̣n. Trong tổng số nguồn vốn đã ký kết là 79,77 triê ̣u USD thì nguồn vốn đã được giải ngân chỉ có 31,02 triê ̣u USD đa ̣t 38,9% trên tổng số vốn ODA đã ký kết. Tỷ lệ này được thể hiê ̣n qua các năm cụ thể như sau: giai đoa ̣n từ 2002 – 2005; 2006 – 2010 tỷ lệ vốn giải ngân đều đạt 100% nhưng đến giai đoa ̣n 2011 – 2014 tỷ lệ vốn giải ngân mới chỉ đạt 15,65% trên tổng số vốn đã ký kết . Điều này th ể hiện khả năng giải ngân vốn còn châ ̣m và viê ̣c tâ ̣n du ̣ng nguồn vốn ODA cho đầu tư phát triển kinh tế của tỉnh chưa phát huy được hiệu quả đầu tư và còn bi ̣ ha ̣n chế, cụ thể là giai đoạn 2011 - 2014. Có thể lý giải điều này như sau:
Thứ nhất: Thời gian chuẩn bị chương trình, dự án ODA kéo dài, bao
gồm từ khâu đề xuất ý tưởng dự án cho đến khi ký kết điều ước quốc tế cụ thể về ODA thường trên 2 năm.
Thứ hai: Do năng lực quản lý dự án của Ban quản lý dự án còn yếu và
thiếu, chưa có kinh nghiệm trong quản lý các dự án ODA.
Thứ ba: Các định chế về tài chính trong công tác giải ngân vốn quy
định giữa nhà tài trợ và quy định trong nước còn có những khác biệt; công tác giải ngân vốn ODA thực hiện rất nghiêm ngặt, việc giải ngân phải tuân thủ đúng quy trình và các thủ tục giải ngân của Nhà tài trợ, đồng thời phải tuân thủ các quy định giải ngân trong lĩnh vực đầu tư công của Chính phủ.
Thứ tư: Chất lượng công tác khảo sát, lập, thiết kế dự án của tư vấn còn
59
bị dự án của Cơ quan chủ quản, Chủ đầu tư chưa mang tính hệ thống, không tuân thủ quy hoạch chung, chưa đồng nhất với giai đoạn đề xuất dự án. Ngoài ra, sự phối hợp giữa chủ đầu tư với các Sở, ban, ngành trong công tác xử lý thủ tục chưa thống nhất (công tác thẩm định: thiết kế bản vẽ thi công, kế hoạch đấu thầu, công tác lựa chọn nhà thầu).
Thứ năm: Chất lượng công tác chuẩn bị dự án còn hạn chế. Công tác
chuẩn bị dự án của Cơ quan chủ quản, Chủ đầu tư còn chậm, chưa mang tính hệ thống, đôi khi không theo một quy hoạch nào, có giai đoạn tập trung vào các lĩnh vực đang bức xúc. Vì vậy, sự phối hợp với các Sở, ban, ngành và tham vấn đơn vị tư vấn thiết kế dự án trong nước và nước ngoài hạn chế dẫn tới các chương trình , dự án sử dụng vốn ODA sau khi được phê duyệt khi bước vào đàm phán cụ thể và triển khai thực hiện dự án thì phát sinh các vấn đề mới phải chỉnh sửa Quyết định đầu tư hoặc phải xin ý kiến chỉ đạo của các cấp gây mất nhiều thời gian và công sức.
Thứ sáu: Công tác giải phóng mặt bằng chậm do chính sách đền bù còn
bất cập (thay đổi cơ chế chính sách), công tác tuyên truyền và vận động chưa được làm tốt, không nhận được sự đồng thuận của nhân dân dẫn đến kéo dài làm chậm tiến độ bàn giao mặt bằng cho các nhà thầu.
Bên ca ̣nh đó, về thu hút và giải ngân nguồn vốn ODA từ các tổ chức phi chính phủ (NGO) do tỉnh và các bộ ngành làm chủ quản, theo số liệu
của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Nam, chỉ tính riêng trong giai đoạn 2012 – 2014 tỉnh đã tiếp nhận 38 dự án và khoản viện trợ, giá trị giải ngân thực tế là 3,3 triệu USD (Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nam . Hợp tác đầu tư Hà
Nam – Nhật Bản)
3.2.4. Thực trạng công tác theo dõi , giám sát, kiểm tra viê ̣c tổ chức thực hiê ̣n các chương trình, dự án ODA hiê ̣n các chương trình, dự án ODA
Trong thời gian qua nhờ có nhận thức của đa số cán bộ tham gia quản lý vốn ODA ở Tỉnh Hà Nam về bản chất nguồn vốn ODA là đúng đắn, nên đã
60
kịp thời tham mưu cho lãnh đạo Tỉnh, lãnh đạo Sở các chủ trương, biện pháp chỉ đạo kịp thời việc lập, xét duyệt, triển khai tổ chức các chương trình, dự án và kiểm tra, giám sát các chương trình, dự án có hiệu quả.
Đã chú ý quán triệt các văn bản của Chính phủ và các cơ quan chức năng quản lý nhà nước về ODA. Nhờ đó, trách nhiệm của các cơ quan chức năng thuộc Tỉnh, trách nhiệm của các Ban QLDA và các chủ dự án được phân định rõ ràng, thuận lợi cho công tác quản lý, kiểm tra, giám sát; đồng thời, cũng làm tăng trách nhiệm của chủ dự án, với tư cách người trực tiếp quản lý dự án. Đã có quy trình quản lý vốn ODA tương đối chặt chẽ ; đảm bảo nâng cao được trách nhiệm của cả các cơ quan chức năng thuộc Tỉnh lẫn chủ dự án trong toàn bộ tiến trình lập và thực hiện dự án ; giúp lãnh đạo Tỉnh kiểm soát được toàn bộ quá trình thu hút vốn, giải ngân, triển khai tổ chức dự án theo đúng mục đích của dự án, công tác giám sát, kiểm tra cũng đã được thực hiện với ý thức trách nhiê ̣m cao hơn trước . Công tác báo cáo tiến độ thực hiện chương trình, dự án vốn ODA cơ bản được các chủ dự án thực hiện đầy đủ, đúng thời gian.
Tuy nhiên bên ca ̣nh đó , ngoài những dự án triển khai thực hiện tốt thì vẫn còn mô ̣t số dự án được thực hiê ̣n chưa tốt. Cụ thể chỉ tính riêng trong năm 2012 có 04 dự án đang tiến hành triển khai thực hiện (tính cả dự án do tỉnh và do các bộ, ngành quản lý) Sở KH và ĐT tỉnh đưa ra xếp loại như trình bày trong bảng 3.4. Theo đó, trong số 04 dự án đang triển khai thực hiện, có 02 dự án được xếp loại tốt và 2 dự án được xếp loại khá.
Bảng 3.4. Đánh giá xếp loại dự án ODA năm 2012 tại tỉnh Hà Nam Xếp loại dự án Dự án đầu tƣ Dự án HTKT Tổng số dự án
Tốt (Loại A) 01 01 02
Khá (Loại B) - 02 02
Trung bình (Loại C) - - -
Kém (Loại D) - - -
Tổng số dự án 01 03 04
Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nam, 2013. Tình hình thực hiê ̣n các chương
61
Về tiến độ thực hiện các dự án trong năm 2012 được trình bày trong
bảng 3.5, theo đó tiến độ thực hiện các dự án đều chỉ đạt trên 40% so với kế hoạch, không có dự án nào đa ̣t 100% so với kế hoa ̣ch đă ̣t ra.
Bảng 3.5. Tiến độ thực hiện các dự án ODA năm 2012 tại tỉnh Hà Nam Luỹ kế thực hiện so với kế hoạch Năm
Tiến độ thực hiện Số dự án
> 80% 01
80% - 60% 02
60% - 40% 01
< 40% -
Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nam, 2013. Tình hình thực hiện các chương
trình, dự án ODA năm 2012. Hà Nam.
Mô ̣t số vƣớng mắc còn tồn ta ̣i chƣa đƣợc giải quyết được trình bày trong bảng 3.6, theo đó các vướng mắc còn tồn ta ̣i chưa được giải quyết bao gồm 02 dự án liên quan đến nguồn vốn đối ứng và 02 dự án liên quan tới công tác đền bù giải phóng mặt bằng(tính đến quý 3/2014)
Bảng 3.6. Nhƣ̃ng vƣớng mắc còn tồn tại chƣa đƣợc giải quyết
Loại vƣớng mắc Số dự án
1. Vốn đối ứng 02
2. Công tác đền bù GPMB 02
Nguồn: Báo cáo tình hình tiếp nhận, sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi quý 3/2014 – Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nam.
3.3. Nhận xét, đánh giá công tác quản lý nguồn vốn ODA ta ̣i tỉnh Hà Nam giai đoa ̣n 2002 – 2014
Qua phân tích thực tra ̣ng công tác quản lý nguồn vốn ODA ta ̣i tỉnh Hà Nam giai đoa ̣n 2002 – 2014 có thể tóm lược các kết quả đạt được và những hạn chế như sau:
62
3.3.1. Kết quả đạt được trong quản lý ODA và nguyên nhân
3.3.1.1. Kết quả đạt được
Thứ nhất, trên cơ sở Nghị định số 38/2013/NĐ-CP của Chính phủ về
quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA hướng dẫn chủ thể trực tiếp quản lý vốn ODA triển khai thực hiện theo đúng chức năng, nhiệm vụ và đúng với các quy định của pháp luật, đúng các cam kết quốc tế được quy định trong các chương trình, dự án. Nhờ đó, quy trình thủ tục tiếp nhận, quản lý, sử dụng viện trợ và bàn giao kết thúc dự án được quy định thống nhất, rõ ràng, phù hợp với quy định chung của Nhà nước, hài hoà với đối tác, góp phần cải cách thủ tục hành chính.
Thứ hai, đối với nội dung quản lý công tác giải ngân, nhờ tổ chức thực
hiện nghiêm túc chất lượng tiến trình triển khai thực hiện các chương trình, dự án cơ bản đạt các tiến độ đề ra, mô ̣t số dự án đã giải ngân ki ̣p t iến đô ̣. Ví dụ như các dự án về nước sạch của Chính phủ Đan Mạch , các dự án về rác