Tiền gửi thanh tóan

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (MHB) CHI NHÁNH SÀI GÒN (Trang 73 - 74)

Cũng xuất phát từ MHB và Eximbank như trên, tiến hành phân tích lãi suất tiền gửi thanh toán. Đối tượng của nhóm vốn huy động này chủ yếu là các tổ chức về kinh tế, xã hội.

Bảng 3.10: Bảng lãi suất tiền gửi thanh toán.

Đơn vị tính : %, lãi suất ngày 02/04/2013.

Loại kỳ hạn VND (%/năm) USD (%/năm)

MHB Eximbank MHB Eximbank Không kỳ hạn 1,00% 1,00% 0,40% 0,20% 1 tháng 7,50% 7,50% 0,50% 0,50% 2 tháng 7,50% 7,50% 0,50% 0,50% 3 tháng 7,50% 7,50% 0,50% 0,50% 4 tháng 7,50% 7,50% 0,50% 0,50% 5 tháng 7,50% 7,50% 0,50% 0,50% 6 tháng 7,50% 7,50% 0,50% 0,50% 9 tháng 7,50% 7,50% 0,50% 0,50% 12 tháng 9,50% 9,50% 0,50% 0,50% 24 tháng 10,00% 9,50% - 0,50%

Nguồn: www.mhb.com.vn và www.eximbank.com.vn.

Dựa vào bảng trên, lãi suất tiền gửi thanh toán cả về VND lẫn USD của 2 Ngân hàng cũng không có gì khác biệt, giống với bảng trên, ta thấy lãi suất tiền gửi thanh toán VND kỳ hạn 24 tháng của MHB cao hơn Eximbank. Như vậy lượng khách hàng là doanh nghiệp thanh toán qua MHB nhiều, phần lợi nhuận thu được từ lãi suất tiền gửi thanh toán không nhiều như các loại hình vốn huy động khác nhưng một điều quan trọng là sự tin chọn và quyết định chọn Ngân hàng của khách hàng.

3.2.3.3. Các chứng từ có giá khác.

Phần chứng từ có giá trị hoạt động của Ngân hàng chủ yếu là cho vay cầm cố giấy tờ có giá.

Lãi suất cho vay cầm cố giấy tờ có giá trị = lãi suất ghi trên sổ sách + 0,25%/năm. Lãi suất cho vay chiết khấu giấy tờ có giá = lãi suất ghi trên sổ sách + 0,25%/năm. Sỡ dĩ lượng vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi thanh toán giữa hai Ngân hàng có sự khác nhau là do đâu? Căn cứ vào bảng nguồn vốn và sử dụng vốn ngày 31/12/2012, tuy nguồn vốn huy động từ các hoạt động tiền gửi ít nhưng nguồn vốn đến từ các quỹ và hoạt động kiêu hối, chuyển tiền cụ thể là MHB: 575.897.345 đồng, trong khi quỹ của Eximbank là 4.987.367.839 đồng.

Qua đây chúng ta có thể thấy rằng, mỗi Ngân hàng có thể mạnh hoạt động riêng cũng như cách huy động đóng góp vào sự hoạt động bền vững của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (MHB) CHI NHÁNH SÀI GÒN (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)