THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên c ứu
3.4.3. Phân tích mô hình cân bằng cấu trúc SEM
Phân tích SEM được tiến hành để xem xét mức độ ảnh hưởng qua lại giữa các khái niệm có trong mô hình đó là: chuẩn chủ quan, vị thế xã hội, minh chứng kết quả, chất lượng đầu ra, tương quan công việc, nhận thức lợi ích mạng lại, nhận thức tính khả dụng với ý định sử dụng Portal Office. Bên cạnh đó, phân tích SEM để kiểm định mức độ phù hợp của dữ liệu thu được với mô hình lý thuyết thông qua các chỉ số thông dụng như GFI (Goodess Fit Index), chỉ số CMIN/df , CFI, RMR, RMSEA; xác định các trọng số hồi quy (chuẩn hóa) và phần trăm phương sai được giải thích (RP
2
P
); kiểm
định các giả thuyết nghiên cứu. Phần mềm AMOS được sử dụng để phân tích mô hình cấu trúc trên.
Các tiêu chuẩn trên được coi là phù hợp khi:
• CMIN/df ≤ 2, hoặc có trường hợp CMIN/df ≤ 3 (Bollen, 1989); • GFI, TLI, CFI ≥ 0.9 (Bentler & Bonett, 1980);
• RMR ≤ 0.1 (Hu & Bentler, 1999);
• RMSEA ≤ 0.1, hoặc theo MacCallum, Browne & Sugawara (1996) giá trị
của RMSEA tốt nhất là ≤ 0.05.
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Chương 3 tác giả trình bày quy trình nghiên cứu, phương pháp lấy mẫu, kích
thước mẫu, phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu. Một cách tổng quát, những tiêu
Nghiên cứu chính thức: thực hiện thông qua phương pháp định lượng với bảng khảo sát; lấy mẫu xác suất phân lớp theo tỉ lệ, cỡ mẫu 150. Thang đo sử dụng trong nghiên cứu là thang đo Likert 5 mức độ. Dữ liệu cho nghiên cứu chính thức được thu thập thông qua bảng khảo sát điện tử và bảng khảo sát tại thực địa.
Dữ liệu sau khi thu thập sẽ được đưa vào phần mềm SPSS 21 phân tích. Phân tích dữ liệu gồm các bước như: phân tích EFA, kiểm định độ tin cậy, phân tích mô hình cấu trúc SEM, kiểm định các giả thuyết thống kê.
Chương 4:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Giới thiệu Tổng công ty Công nghiệp Sài Gòn