Mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng phần mềm portal office trong công tác của nhân viên tại tổng công ty công nghiệp sài gòn (Trang 54 - 56)

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên c ứu

3.3.2.2. Mẫu nghiên cứu

Có rất nhiều công thức kinh nghiệm để tính ra kích cỡ mẫu khảo sát cho phù hợp.

Tuy nhiên thường sử dụng nhất là công thức kinh nghiệm của Hair & cộng sự (2009). Hair & cộng sự cho rằng kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ

quan sát/biến đo lường là 5:1. Thang đo chính thức gồm 24 biến, do đó theo công thức của Hair & cộng sự, cỡ mẫu tối thiểu phải đạt được là 120. Cỡ mẫu thực tế mà tác giả

chọn sẽ dựa vào cỡ mẫu tối thiểu, tuy nhiên để tránh hao hụt, sai sót khi điều tra, và

ước lượng khảnăng về chi phí, công sức, khảnăng tiếp cận đối tượng khảo sát nên cỡ

mẫu cuối cùng được chọn sẽ là 150, đây cũng là cỡ mẫu phù hợp tối thiểu cho phân tích mô hình cân bằng cấu trúc (SEM) (Kline, 2010).

Mẫu nghiên cứu được lựa chọn bằng kỹ thuật lấy mẫu xác suất phân lớp theo tỉ

lệP5F

6

P

. Tác giả cho rằng tổng thể nghiên cứu là một tập hữu hạn (doanh nghiệp) do đó lấy mẫu xác suất sẽ có tính đại diện cao, nghiên cứu sẽ có giá trị hơn. Dựa vào tổng thể

nghiên cứu, tác giả phân lớp (strata) theo tiêu chí phòng ban chức năng, chi tiết mẫu cho từng lớp (stratum) như bảng.

Bảng 3.4: Khung lấy mẫu phân lớp theo tỉ lệ

Phân lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 TỔNG %/N* 21 8 7 7 13 6 1 4 3 2 1 3 2 2 4 6 7 3 4 100 Số mẫu 30 12 10 10 18 8 2 5 5 3 1 4 3 3 6 9 11 4 6 150 *N = tổng thể nghiên cứu Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Chi tiết phân lớp cụ thể xin xem Phụ lục 4

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng phần mềm portal office trong công tác của nhân viên tại tổng công ty công nghiệp sài gòn (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)