Lý thuyết chấp nhận công nghệ 2– TAM2 (Venkatesh & Davis, 2000)

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng phần mềm portal office trong công tác của nhân viên tại tổng công ty công nghiệp sài gòn (Trang 32 - 34)

1 Nguyễn Thị Thủy (2005), Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghi ệp Việt nam, Đề tài báo cáo khoa học cấp bộ, Hà Nộ

2.2.4.Lý thuyết chấp nhận công nghệ 2– TAM2 (Venkatesh & Davis, 2000)

Mô hình Chấp nhận công nghệ2 (TAM2) được phát triển từ mô hình Chấp nhận công nghệ nguyên thủy của Davis và các cộng sự. Mô hình TAM được đánh giá là một mô hình tin cậy và căn bản trong việc dựđoán mức độ chấp nhận công nghệ thông tin của người sử dụng. Trong mô hình Chấp nhận công nghệ nguyên thủy, Davis và cộng sựđã xây dựng mô hình gồm bốn yếu tố, trong đó có hai yếu tố là biến độc lập (Nhận thức lợi ích mang lại từ công nghệ – Perceived Usefulness; Nhận thức tính khả dụng – Perceived Ease of Use), một yếu tố biến trung gian (Thái độ - Attitude), và biến phụ

thuộc là Ý định hành vi (Behavioral Intention). Mô hình TAM được trình bày ở hình 2.3.

Hình 2.3: Mô hình chấp nhận công nghệ - TAM (Davis, 1989)

Nếu như trong mô hình nguyên thủy Davis & cộng sự chỉ dừng lại ở việc khám phá ra hai yếu tố chính có ảnh hưởng đến ý định hành vi thì trong mô hình Chấp nhận công nghệ 2 của Venkatesh & Davis đã mở rộng hơn các yếu tố có ảnh hưởng đến sự

nhận thức lợi ích mang lại của hệ thống, hay công nghệ. Cụ thểhơn, yếu tố Nhận thức lợi ích mang lại từ công nghệ bị ảnh hưởng bởi các yếu tốđộc lập được liệt kê trong mô hình ở hình … Mô hình còn có sự góp mặt của yếu tố Kinh nghiệm (Experience) và Tính tự nguyện (Voluntariness).

Hình 2.4: Mô hình chấp nhận công nghệ 2 (Venkatesh & Davis, 2000) Nhóm tác giảđã đề xuất các yếu tố có ảnh hưởng đến Nhận thức lợi ích mang lại từ công nghệ bao gồm: Chuẩn chủ quan (Subjective Norm); Vị thế (Image); Tương

bởi những tác nhân xung quanh (người thân, bạn bè, truyền thông…) một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua nhận thức về lợi ích mà hệ thống công nghệđó mang lại. Theo nhóm tác giả, mô hình TAM2 thích hợp trong việc nghiên cứu ý định hành vi sử

dụng hệ thống công nghệ trong môi trường doanh nghiệp. Nhóm tác giả một lần nữa chứng minh rằng mô hình TAM nguyên thủy có ý nghĩa khi các yếu tố trong mô hình

này đều có ảnh hưởng đồng biến đến ý định hành vi, từđó ảnh hưởng đến hành vi sử

dụng thực sự. Bên cạnh đó các yếu tố chuẩn chủ quan; vị thế xã hội; tương quan công

việc, chất lượng đầu ra và minh chứng kết quả cho kết quả tích cực khi các yếu tố này

ảnh hưởng đồng biến đến nhận thức lợi ích mà hệ thống công nghệđem lại.

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng phần mềm portal office trong công tác của nhân viên tại tổng công ty công nghiệp sài gòn (Trang 32 - 34)