Hiệu quả sản xuất kinh doanh gỗ nguyên liệu

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng phát triển vùng gỗ nguyên liệu cho công ty cổ phần giấy an hòa, tỉnh tuyên quang (Trang 91 - 104)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.5 Hiệu quả sản xuất kinh doanh gỗ nguyên liệu

4.2.5.1 Lợi ắch về kinh tế

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 81

Khâu sản xuất Thời gian tiến hành Nội dung công việc

Gieo ươm Năm 1 Gieo tạo cây con (hạt, mô, hom)

Trồng cây Năm 1 Phát dọn thực bì, cuốc hố, trồng cây

Chăm sóc Năm 1, 2, 3 Vun gốc, phát dọn

Bảo về Từ khi trồng cho ựến khi khai thác chắnh

Bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng, sâu bệnh hại, ngăn ngừa người và gia súc phá hoại rừng.

Khai thác Năm cuối Chuẩn bị hiện trường, dụng cụ, khai thác, vận xuất, vận chuyểnẦ

Các LTQD trồng chuyên canh GNL phải tuân thủ theo một quy trình kỹ thuật thống nhất, ựược cụ thể hóa cho từng loại cây trồng. Một số loại cây GNL ựang ựược gây trồng như: bạch ựàn (gieo từ hạt, mô - hom), keo (tai tượng gieo từ hạt, keo lai sử dụng công nghệ mô Ờ hom). Các loại cây ựều ựược trung tâm Nghiên cứu cây GNL khảo nghiệm và ựược phép trồng rộng rãi trong toàn vùng nguyên liệụ Các loại cây sử dụng công nghệ nhân giống mô, hom thì thường cho năng suất rất cao nhưng ựòi hỏi ựầu tư cao, tuân thủ chặt chẽ quy trình kỹ thuật. Theo kết quả khảo sát, chúng tôi thấy những giống cây này ựược trồng trong các LTQD và các HGđ có nhận khoán hoặc liên doanh liên kết với lâm trường, công tỵ Còn các hộ dân chủ yếu trồng bằng các loại cây nhân giống từ hạt (keo hạt, bạch ựàn hạt), không ựược bón phân, cho năng suất thấp. Cũng qua khảo sát thực tiễn kết hợp với những ý kiến ựánh giá, nhận ựịnh của các nhà quản lý, các chuyên gia, chúng tôi tiến hành ựánh giá kết quả SXKD gỗ nguyên liệu trên ựối tượng chủ yếu là rừng của LTQD và những HGđ tham gia trồng rừng nguyên liệu thuộc ựịa bàn huyện Sơn Dương.

* Tình hình ựầu tư chi phắ cho sản xuất gỗ nguyên liệu

Các chi phắ phát sinh thực tế ựược tắnh toán cho từng công việc, tập hợp theo từng khâu, cho từng năm và cho cả chu kỳ kinh doanh ựối với từng loàị Trong ựó:

+ Về giá nhân công: ựối với rừng trồng lâm trường là 25.000 ựồng/công, còn ựối với các hộ dân thì giá thuê nhân công bình quân là 17.000 ựồng/công.

+ Về nội dung chi phắ: lâm trường phải chịu các chi phắ như: chi phắ chung cho bộ máy quản lý, chi phắ khảo sát thiết kếẦtheo chế ựộ quy ựịnh còn các HGđ thì không phải chịu các khoản chi phắ nàỵ

+ Về lãi suất vốn vay trồng rừng: mức lãi suất bình quân là 5,96%/năm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 82

Bảng 4.13: Tình hình ựầu tư chi phắ cho 1ha

Lâm trường quốc doanh Hộ gia ựình

Chỉ tiêu đVT Bạch ựàn mô, hom Bạch ựàn hạt Keo lai Keo tai

tượng Bồ ựề Keo lai

Keo tai

tượng Bồ ựề

1. Chu kỳ kinh doanh Năm 8 8 7 8 8 7 8 8

2. Chi phắ tạo rừng ự/ha 11.753.818 10.173.005 9.573.014 8.838.205 8.174.608 4.710.146 4.240.426 3.838.259

- Năm 1: trồng, chăm sóc, bảo vệ ự/ha 7.534.520 6.458.145 6.679.795 6015865 4.676.750 2.784.326 2.354.987 1.876.559

- Năm 2: chăm sóc, bảo vệ ự/ha 2.760.978 2.256.540 1.890.769 1769890 2.145.428 1.053.820 1.036.794 1.021.700

- Năm 3: chăm sóc, bảo vệ ự/ha 1.208.320 1.208.320 802.450 802450 1.102.430 672.000 598.645 690.000

- Năm 4: bảo vệ ự/ha 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000

- Năm 5: bảo vệ ự/ha 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000

- Năm 6: bảo vệ ự/ha 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000

- Năm 7: bảo vệ ự/ha 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000

- Năm 8: bảo vệ ự/ha 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000

3. Lãi phải trả NH đồng 6.243.657 5.349.624 4.467.261 4.526.518 4.132.315 2.309.514 2.407.390 1.850.962

4. Chi phắ ựầu tư 1 ha đồng 17.997,475 15.522.629 14.040.275 13.364.723 12.306.923 7.019.660 6.647.816 5.689.221

5. Sản lượng BQ 1ha M3 110 85 100 95 70 60 55 45

6. Giá thành tạo rừng 1m3 gỗ ự/m3 441.000 442.400 486.000 487.500 326.300 425.000 440.000 304.000

7. Chi phắ khai thác, vận xuất ự/m3 90.000 90.000 85.000 85.000 85.000 70.000 70.000 70.000

8. Thuế sử dụng ựất BQ ự/m3 9.500 9.500 9.500 9.500 9.500 - - -

9. Giá thành 1m3 gỗ tại cửa

rừng ự/m

3

540.500 541.900 580.500 582.000 420.800 495.000 510.000 374.000

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 83

Qua bảng ta thấy, mức vốn ựầu tư và sản lượng thu ựược có sự khác nhau ựối với từng loài cây và ựối tượng chủ rừng. Năng suất trên mỗi ha rừng trồng của các hộ dân thấp hơn LTQD, giá nhân công thấp, ựầu tư ắt do ựó giá thành tạo rừng cũng thấp hơn so với rừng của lâm trường. Bạch ựàn mô, hom là loại cây có chi phắ ựầu tư trên 1ha rừng trồng cao nhưng cũng lại là cây ựem lại sản lượng gỗ bình quân cao nhất 110m3/hạ Kế ựến cây keo lai, loại cây này hiện nay ựang ngày càng ựược ưa chuộng trong các LTQD cũng như những HGđ tham gia trồng GNL bởi mức chi phắ ựầu tư trên 1ha keo lai là 14.040.275 ựồng (ựối với LTQD) thấp hơn so với bạch ựàn mô, hom nhưng sản lượng bình quân thu ựược là 100m3/hạ Mặt khác, giá thu mua của keo hiện nay là 950.000 ựồng/m3 cao hơn so với loại GNL khác, loài cây này cũng thắch hợp với ựất dốc, sinh trưởng nhanh, ựem lại năng suất caọ Do vậy, diện tắch trồng keo ựang có xu hướng tăng lên trong thời gian tớị

* Lợi ắch thu ựược từ sản xuất 1m3 gỗ nguyên liệu

Qua bảng 4.14 cho thấy trồng cây Keo lai, cây Bạch ựàn ựem lại lợi ắch kinh tế cao hơn cây Bồ ựề. Trong ựó cây keo lai ựem lại lãi cao nhất, ựối với LTQD 1m3 gỗ keo lai thu ựược 92.000 ựồng còn 1m3 gỗ Bồ ựề thu ựược 81.000 ựồng, trong khi ựối với các HGD thì 1m3 keo lai thu ựược 74.500 ựồng. Loài Bồ ựề là loài cây trồng ưa trên ựất tốt có tắnh chất rừng thì mới phát triển tốt, dễ sâu bệnh, ựiều này ựã ảnh hưởng nhiều ựến trữ lượng rừng trồng. Do vậy, trồng keo ựang ựược khuyến khắch và nhân rộng diện tắch rừng trồng, còn diện tắch trồng Bồ ựề ựang dần có xu hướng giảm do năng suất cây trồng thấp, không ựem lại nhiều lợi ắch.

đối với HGđ, việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật như giống mới, kỹ thuật trồng thâm canh... trong sản xuất GNL bị hạn chế bởi khả năng về vốn, kỹ thuật trồng, nhưng lại có lợi thế về nguồn lao ựộng với giá rẻ. đây là một ưu thế cần ựược huy ựộng trong phát triển vùng nguyên liệụ

Việc ựánh giá kết quả kinh tế ựối với rừng trồng GNL còn ựược tiến hành thông qua các chỉ tiêu NPV, BCR và IRR. Các bước trong quá trình ựánh giá ựã ựược trinh bày ở phần IIỊ Kết quả tắnh toán các chỉ tiêu ựược thể hiện trên bảng 4.15 ựối với LTQD và bảng 4.16 ựối với HGđ với mức lãi suất bình quân là 5,96%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 84

Bảng 4.14 Lợi ắch thu ựược từ 1m3 gỗ nguyên liệu

Lâm trường quốc doanh Hộ gia ựình

Chỉ tiêu đVT Bạch ựàn mô, hom Bạch ựàn hạt Keo lai Keo tai

tượng Bồ ựề Keo lai

Keo tai

tượng Bồ ựề

1. Giá bán bình quân tại công ty ự/m3 772.500 772.500 817.500 817.500 646.800

2. Chi phắ vận chuyển bình quân

(bao gồm cả VAT) ự/m

3

100.000 100.000 100.000 100.000 100.000

3. CP tiêu thụ và phát sinh khác ự/m3 45.000 45.000 45.000 45.000 45.000

4. Giá bán tại cửa rừng ự/m3 627.500 627.500 672.500 672.500 501.800 420.500 440.000 309.000

5. Giá thành 1m3 GNL tại cửa rừng ự/m3 540.500 541.900 580.500 582.000 420.800 495.000 510.000 374.000

6. Lãi thu ựược ự/m3 87.000 85.600 92.000 90.500 81.000 74.500 70.000 65.000

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 85

Bảng 4.15: Phân tắch tài chắnh trong ựầu tư sản xuất một số loại cây trồng GNL năm 2011

đVT: ự/ha

Cây keo tai tượng Cây bạch ựàn mô, hom Cây bồ ựề

Năm Thu nhập (Bt) Chi phắ (C t) Bt - Ct Thu nhập (Bt) Chi phắ (Ct) Bt - Ct) Thu nhập (Bt) Chi phắ (C t) Bt - Ct 1 0 6015865 (6015865) 0 7.534.520 (7.534.520) 0 4.676.750 (4.676.750) 2 0 1769890 (1769890) 0 2.760.978 (2.760.978) 0 2.145.428 (2.145.428) 3 0 802450 (802450) 0 1.208.320 (1.208.320) 0 1.102.430 (1.102.430) 4 0 50.000 (50.000) 0 50.000 (50.000) 0 50.000 (50.000) 5 0 50.000 (50.000) 0 50.000 (50.000) 0 50.000 (50.000) 6 0 50.000 (50.000) 0 50.000 (50.000) 0 50.000 (50.000) 7 0 50.000 (50.000) 0 50.000 (50.000) 0 50.000 (50.000) 8 0 50.000 (50.000) 0 50.000 (50.000) 0 50.000 (50.000) 63.887.500 8.838.205 55.049.295 69.025.000 11.753.818 57.271.182 35.126.000 8.174.608 26.951.392 NPV = 2.947.000 NPV = 2.987.000 NPV = 985.677

IRR = 7,118 IRR = 11,115 IRR = 6,356

BCR = 1,4024 BCR = 1,0766 BCR = 1,0251

Nguồn: Kết quả tắnh toán của tác giả

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 86

Bảng 4.16: Phân tắch tài chắnh trong ựầu tư sản xuất một số loại cây trồng GNL năm 2011

đVT: ự/ha

Cây keo tai tượng Cây Keo lai Cây bồ ựề

Năm Thu nhập (Bt) Chi phắ (C t) Bt - Ct Thu nhập (Bt) Chi phắ (Ct) Bt - Ct) Thu nhập (Bt) Chi phắ (C t) Bt - Ct 1 0 2.354.987 (2.354.987) 0 4.710.146 (4.710.146) 0 1.876.559 (1.876.559) 2 0 1.036.794 (1.036.794) 0 2.784.326 (2.784.326) 0 1.021.700 (1.021.700) 3 0 598.645 (598.645) 0 1.053.820 (1.053.820) 0 690.000 (690.000) 4 0 50.000 (50.000) 0 672.000 (672.000) 0 50.000 (50.000) 5 0 50.000 (50.000) 0 50.000 (50.000) 0 50.000 (50.000) 6 0 50.000 (50.000) 0 50.000 (50.000) 0 50.000 (50.000) 7 0 50.000 (50.000) 0 50.000 (50.000) 0 50.000 (50.000) 8 0 50.000 (50.000) 0 50.000 (50.000) 25.230.000 4.240.426 20.519.854 24.200.000 4.710.146 19.959.574 13.905.000 5.689.221 10.066.741 NPV = 1.184.397 NPV = 1.113.685 NPV = 752.157

IRR = 12,776 IRR = 8,334 IRR = 8,425

BCR = 1,2538 BCR = 1,2327 BCR = 1,1998

Nguồn: Kết quả tắnh toán của tác giả

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 87

Như vậy, với mức lãi suất bình quân 5,96% thì chỉ tiêu NPV của mỗi loại cây trồng ựều dương (NPV>0), chứng tỏ rằng việc ựầu tư trồng cây gỗ nguyên liệu là có lãị Chỉ tiêu IRR tắnh cho từng loại cây trồng ựều lớn hơn mức lãi suất mà các ngân hàng ựang áp dụng, như vậy việc ựầu tư vào trồng rừng mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn là gửi tiền vào ngân hàng. Chỉ tiêu BCR ựều lớn hơn 1, chứng tỏ cả 3 loại cây trồng trên ựều cho hiệu quả kinh tế, trong ựó cho hiệu quả kinh tế cao nhất là cây keo laị Trên 1ha rừng trồng keo lai cứ 1 ựồng chi phắ bỏ ra thì thu về ựược 1,4 ựồng. Còn ựối với rừng trồng Bồ ựề thì cứ 1 ựồng chi phắ bỏ ra thu về 1,02 ựồng.

để có thể thấy rõ mối quan hệ giữa hiệu quả trồng rừng GNL với lãi suất vốn vay ngân hàng, ta nghiên cứu kết quả kinh doanh với các mức lãi suất khác nhau trong từng giai ựoạn như: 9,76%/năm (mức lãi suất cao nhất); 7,98%/năm; 5,96%/năm; 3.666%/năm. Kết quả tắnh toán ựược thể hiện qua bảng 4.17.

Kết quả tắnh toán cho thấy, mối quan hệ giữa thu nhập, chi phắ ựầu tư và lãi suất ngân hàng là rất chặt chẽ. Khi mà doanh thu, chi phắ không ựổi trong khi lãi suất ngân hàng thay ựổi thì ựã làm cho lợi ắch kinh tế thu ựược từ việc trồng rừng cũng thay ựổị Sự thay ựổi của lãi suất ngân hàng có ảnh hưởng khá lớn ựến sản xuất kinh doanh. Với mức lãi suất cao nhất 9,76%/năm thì sản xuất GNL không có hiệu quả, sự ựiều chỉnh lãi suất vốn vay theo xu hướng như hiện nay ựang gây bất lợi cho người trồng rừng. Người dân sẽ không ựầu tư vào trồng rừng nguyên liệu, như vậy sẽ ảnh hưởng rất nhiều ựến việc phát triển và mở rộng vùng nguyên liệu, từ ựó ảnh hưởng ựến sự phát triển chung của công tỵ Bởi vậy, cần có mức lãi suất ưu ựãi ựối với những người SXKD lâm nghiệp.

* So sánh lợi ắch kinh tế trồng rừng nguyên liệu với trồng chè công nghiệp

Phát triển kinh tế rừng nói chung và trồng rừng nguyên liệu nói riêng từ trước ựến nay là một trong những lợi thế của tỉnh Tuyên Quang. Tuy nhiên, yếu tố này có thể bị thay ựổi theo thời gian, ựặc biệt là trong ựiều kiện biến ựộng về giá cả thị trường như hiện nay, ựiều này gây bất lợi cho người trồng rừng. Hiệu quả kinh tế của hoạt ựộng sản xuất và cung ứng nguyên liệu ựược quyết ựịnh một phần bởi quy mô và mức ựộ ựầu tư. Hiệu quả kinh tế giảm thì ựầu tư cho sản xuất GNL cũng giảm theo, ựến mức ựộ nào ựó sẽ làm giảm hoặc thay ựổi cơ cấu cây trồng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 88

Bảng 4.17: Mối quan hệ giữa lãi suất với thu nhập từ trồng rừng GNL Lãi suất

(%/năm) Loại cây

NPV (ựồng/chu kỳ)

IRR

(%) BCR

- Keo tai tượng - 2.250.124 7,18 0,8543

- Bạch ựàn mô, hom - 2.204.321 6,365 0,8202 Lâm trường

- Bồ ựề -1.392.496 4,175 0,7369

- Keo tai tượng - 85.745 11.286 0.9804

- Keo lai -222.790 8.880 0.9515

9.76

Hộ dân

- Bồ ựề - 235.054 8.550 0.9355

- Keo tai tượng -1.508.828 11.776 0,9116

- Bạch ựàn mô, hom -691.258 7,118 0,8212

Lâm trường

- Bồ ựề - 412.552 6,635 0,7684

- Keo tai tượng 391.914 12,286 0,0887

- Keo lai 277.825 8,880 0,5488

7,98

Hộ dân

- Bồ ựề 135.663 8,550 0,0368

- Keo tai tượng 2.947.000 7,118 1,4024

- Bạch ựàn mô, hom 2.987.000 11,115 1,0766 Lâm trường

- Bồ ựề 985.677 6,356 1,0251

- Keo tai tượng 1.184.397 12,776 1,2538

- Keo lai 1.113.685 8,334 1,2327

5,96

Hộ dân

- Bồ ựề 752.157 8,425 1,1998

- Keo tai tượng 6.948.295 7,188 1,6108

- Bạch ựàn mô, hom 3.629.077 11,776 1,2215 Lâm trường

- Bồ ựề 1.295.304 6,375 1,1614

- Keo tai tượng 1.741.716 11.788 1.3839

- Keo lai 1.700.719 7.946 1.3524

3,88

Hộ dân

- Bồ ựề 1.186.551 8.154 1.3115

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 89

đó ựó, thông qua việc nghiên cứu chi phắ cơ hội của sản xuất gỗ nguyên liệu với cây trồng công nghiệp khác, chúng tôi muốn thể hiện rõ hơn hiệu quả sản xuất gỗ nguyên liệụ Ở ựây, cây chè ựược lựa chọn ựể so sánh. Chè là một trong những cây công nghiệp ựược trồng trên ựất dốc khá lâu ựời của tỉnh Tuyên Quang và cũng ựược chú trọng ựể phát triển. Mặc dù trong một vài năm gần ựây, thị trường chè có một số bất ổn nhưng cho ựến nay ựã dần lấy lại thế ổn ựịnh và trang trên ựà phát triển. Cây chè ựược trồng với chu kỳ 15 năm, năng suất chè tươi bình quân của các hộ dân ở mức thấp 51 tạ/ha/năm. Giá bán chè tươi giao ựộng khoảng 5.100 Ờ 5.500 ựồng/kg, lãi suất vốn vay bình quân 5,96%/năm. Việc so sánh hiệu quả kinh tế giữa các cây trồng GNL và cây chè có chu kỳ kinh doanh khác nhau, do vậy việc so sánh chủ yếu dựa vào chỉ tiêu IRR, BCR, NPV. Kết quả sản xuất GNL so với sản xuất chè ựược thể hiện trên bảng 4.18.

Bảng 4.18 Kết quả sản xuất gỗ nguyên liệu so với sản xuất chè

Loại cây Chu kỳ

kinh doanh

NPV

(ựồng/chu kỳ) IRR (%) BCR

1. Keo tai tượng 8 năm 1.184.397 12,776 1,2538

2. Keo lai 7 năm 1.113.685 8,334 1,2327

3. Bồ ựề 8 năm 752.157 8,425 1,1998

4. Chè 15 năm 3.554.463 16,584 3,1432

Nguồn: Kết quả tắnh toán của tác giả

Tuy sự so sánh này cũng chỉ mang tắnh chất tương ựối nhưng nó cũng phần nào làm rõ thực trạng sản xuất GNL ựặc biệt là ựối với các HGD. Mặc dù cây chè có chu kỳ kinh doanh dài hơn cây nguyên liệu nhưng ựây lại là cây cho thu nhập hàng năm, phần nào giảm bớt gánh nặng về tài chắnh cho hộ dân, do ựó có thể người dân sẽ có khả năng ựầu tư vốn, phân bón nhiều hơn cho trồng chè. Còn trồng GNL thì thời gian thu hồi vốn lâu (ắt nhất phải sau 6 Ờ 8 năm), khả năng thu hồi vốn

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng phát triển vùng gỗ nguyên liệu cho công ty cổ phần giấy an hòa, tỉnh tuyên quang (Trang 91 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)