3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.2 điều kiện kinh tế-xã hội vùng nguyên liệu
3.1.2.1 Thực trạng sản xuất nông lâm nghiệp, thuỷ sản
Trong cơ cấu giá trị sản xuất nông Ờ lâm - thuỷ sản tỷ trọng ngành nông nghiệp ngày một tăng và chiếm cao nhất (Năm 2010, ựạt 1.677,0 tỷ ựồng chiếm 82,91%), nhờ giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng. Trong khi ựó giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng chậm và tỉ trọng có xu hướng giảm ( 20,22% năm 2007 còn 15,52 năm 2010).
Bảng 3.1: Giá trị sản xuất ngành nông lâm thuỷ sản
Mục 2007 2008 2009 2010 Tổng giá trị SX (tỷ ựồng giá HH) 1.105,6 1.364,4 1.618,6 2.022,6 Tỷ lệ (%) 100,0 100,0 100,0 100,0 1. Nông nghiệp 864,5 1.091,1 1.307,6 1.677,0 Tỷ lệ (%) 78,19 79,97 80,79 82,91 2. Lâm nghiệp 223,5 253,0 284,7 313,9 Tỷ lệ (%) 20,22 18,54 17,59 15,52 3. Thuỷ sản 17,6 20,2 26,3 31,6 Tỷ lệ (%) 1,59 1,48 1,62 1,56
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2010 * Sản xuất nông nghiệp
- Năm 2010 tổng diện tắch gieo trồng cây hàng năm ựạt 89,7 nghìn ha, trong ựó cây lương thực có hạt là 60,3 nghìn ha, cây công nghiệp hàng năm là 10,8 nghìn ha, rau ựậu các loại là 6,2 nghìn hạ Diện tắch vụ ựông ựang ựược mở rộng và trở thành vụ sản xuất chắnh ở nhiều huyện núi thấp như Chiêm Hoá, Yên Sơn, Sơn Dương và ựây cũng là vùng sản xuất lúa chủ yếu của tỉnh Ầ
- Nhóm cây công nghiệp hàng năm chủ lực gồm: ựậu tương, mắa, nhưng diện tắch mắa không ổn ựịnh có xu hướng giảm. Nói chung, do hiệu quả thấp hơn, canh tác vất vả hơn các cây trồng hàng hoá khác như Cây ăn quả (chủ yếu là dưa), chèẦ nên người dân giảm dần một số diện tắch cây công nghiệp ngắn ngàỵ Cây mắa ựược trồng tập trung ở Sơn Dương, Yên Sơn cung cấp cho 2 nhà máy ựường Sơn Dương và Tuyên Quang với sản lượng 210 nghìn tấn, ựáp ứng 75% công xuất thiết kế.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41
Riêng cây lạc trồng tập trung ở huyện Chiêm Hoá tăng mạnh, diện tắch tăng từ 1096 ha năm 2008 tăng lên 1728 ha năm 2010. Trong tương lai, ựây sẽ là vùng sản xuất lạc hàng hoá tập trung với diện tắch toàn huyện trên 2500hạ
Bảng 3.2: Diễn biến sản xuất một số cây trồng chắnh
Mục đVT 2007 2008 2009 2010 Tăng BQ (%) 2007 - 2010 1. DT cây lương thực 1000 ha 62,45 67,42 68,99 68,00 3,88 T.ựó: - Lúa cả năm 1000 ha 44,49 46,11 46,41 45,54 0,47 - Ngô 1000 ha 11,72 14,16 14,26 14,71 4,63 2. SL lương thực 1000 tấn 325 385 421 424 5,46 T.ựó: - Thóc 1000 tấn 184,7 220,5 247,2 24,9 6,14 3.BQ lương thực/người kg 325 385 421 425 5,50 4. Chè 1000 ha 3,63 5,48 6,25 6,30 11,66 DT cho SP 1000 ha 3220 3629 5504 5582 11,63 SL tấn 13992 20252 31295 33291 18,93 5. Cây mắa 1000 ha 6,76 6,54 6,34 5,30 -4,75 SL 1000 tấn 301,6 313,9 323,2 291,8 -0,66
6. Cây ăn quả 1000 ha 5,15 7,68 8,41 8,51 10,57
Trong ựó: Cam quýt 1000 ha 1,97 2,64 2,78 3,10 9,51 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2010
Tuyên Quang có ựiều kiện thuận lợi về ựất ựai, khắ hậu trồng cây lâu năm. Năm 2010 diện tắch cây lâu năm là 15,0 nghìn ha, trong ựó cây ăn quả là 8.800 ha chè 6.300hạ Cây ăn quả hàng hoá có: nhãn vùng sông Lô, cây có múi (cam sành, quýt) vùng Hàm Yên ựang có vị trắ ựứng vững trên thị trường trong nước.
Các vùng cây công nghiệp tập trung, chuyên canh ựược quan tâm ựầu tư phát triển. Cây công nghiệp dài ngày có cây chè, năm 2010 với diện tắch ựạt 6.300 ha, tốc ựộ tăng trưởng 11,66 %/năm (giai ựoạn 2007 Ờ 2010). đến nay Tuyên Quang ựã hình thành vùng nguyên liệu chè trở thành cây hàng hoá xuất khẩu chủ lực của tỉnh, trồng chủ yếu ở các huyện Yên Sơn, Sơn Dương, Hàm Yên.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42
* Sản xuất lâm nghiệp
Theo Báo cáo của Ngành lâm nghiệp, Bộ NN & PTNT, tắnh ựến 31/12/2010, Tuyên Quang là tỉnh có diện tắch rừng che phủ ựạt tỷ lệ cao nhất trong vùng, với 445.848 ha chiếm 65,8% diện tắch ựất tự nhiên. Sản lượng gỗ khai thác năm 2010 tăng ựột biến, ựạt 152,0 ngàn m3, chủ yếu từ rừng trồng gỗ nguyên liệu, cung cấp cho nhà máy giấy Tuyên Quang, sản lượng khai thác gỗ tròn ngày càng giảm. Giá trị sản xuất lâm nghiệp năm 2010 ựạt 313,94 tỷ ựồng, trong ựó giá trị từ trồng và khoanh nuôi rừng chiếm 18,09%, giá trị từ khai thác gỗ và lâm sản chiếm 71,64%, còn lại dịch vụ lâm nghiệp là 10,27%.
Tỉnh ựã cơ bản giao ựất, rừng cho các ựối tượng. đã trồng rừng 44,8 nghìn ha, trong ựó rừng nguyên liệu giấy là 34,8 nghìn ha và 10 nghìn ha rừng nguyên liệu ván; trong 5 năm trồng mới 16,4 ngàn ha rừng tập trung, phong trào nông dân tự bỏ vốn trồng rừng rất phát triển. Nghề rừng ựược tổ chức lại và phát triển theo hướng chuyển từ chủ yếu là khai thác sang trồng mới, khoanh nuôi và bảo vệ rừng, gắn việc trồng rừng phòng hộ với phát triển rừng kinh tế, tăng nhanh và ổn ựịnh diện tắch trồng rừng kinh tế với các giống cây trồng rừng có năng suất cao, phục vụ nguyên liệu giấy và dân sinh.
3.1.2.2 Cơ sở hạ tầng và xã hội
* Cơ sở hạ tầng
Hệ thống ựường giao thông: Tuyên Quang có các ựường giao thông quan trọng như Quốc lộ 2 ựi qua ựịa bàn tỉnh nối liền Thủ ựô Hà Nội, Phú Thọ với Tuyên Quang và Hà Giang, Quốc lộ 37 từ Thái Nguyên ựi qua huyện Sơn Dương, Yên Sơn ựi Yên Bái, Quốc lộ 2C từ thành phố Vĩnh Yên lên Sơn Dương và thành phố Tuyên Quang. đến nay, 100% xã, phường, thị trấn, 96,3% thôn, bản có ựường ô tô ựến trung tâm.Tỉnh ựã hoàn thành quy hoạch tổng thể mạng lưới giao thông ựến năm 2010 và ựịnh hướng phát triển ựến năm 2020. Trong tương lai, Tuyên Quang có một hệ thống giao thông hoàn chỉnh gồm ựường bộ, ựường thuỷ, ựường sắt. Trong ựó có những tuyến giao thông huyết mạch, chiến lược của cả nước ựi qua ựịa phận tỉnh như: ựường Hồ Chắ Minh, quốc lộ 279, ựường cao tốc Hải Phòng - Côn Minh, ựường sắt Thái Nguyên- Tuyên Quang- Yên Bái, Tuyến ựường sông Việt trì- Tuyên Quang- Hạ lưu thuỷ ựiện Tuyên Quang. Hệ thống giao thông này sẽ làm thay ựổi một cách căn bản ựịa kinh tế của tỉnh, tạo ựiều kiện thu hút ựầu tư và mở rộng giao thương ựể phát triển.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43
Thông tin liên lạc: đến nay mạng lưới thông tin liên lạc tiếp tục phát triển, 100% trung tâm huyện, thị phủ sóng ựiện thoại di ựộng, 100 % xã, phường, thị trấn có ựiện thoại; 100% huyện, thị có trạm thu phát truyền hình, 80% dân số ựược nghe ựài phát thanh; 75% dân số ựược xem truyền hình. Phủ sóng di ựộng tới các khu, cụm công nghiệp, dịch vụ, khu ựông dân cư và các tuyến quốc lộ.
Hệ thống ngân hàng, tài chắnh: Hệ thống ngân hàng của Tuyên Quang bao gồm: Ngân hàng ựầu tư , Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng chắnh sách xã hội, Ngân hàng phát triển Việt Nam, có lực lượng nhân viên ựủ năng lực và trình ựộ ựể phục vụ nhu cầu của các nhà ựầu tư trong và ngoài nước (như vay vốn, chuyển tiền, thanh toán, bảo lãnh...) với thời gian nhanh nhất qua hệ thống ựiện tử hiện ựạị
* Dân số và lao ựộng
Theo kết quả ựiều tra ngày 1/4/2010, tỉnh Tuyên Quang có 1.314,5 ngườị Trên ựịa bàn tỉnh có 23 dân tộc cùng sinh sống. Đông nhất là dân tộc Kinh chiếm 48,21%; các dân tộc thiểu số như dân tộc Tầy, Dao, Sán Chay, Mông, Nùng, Sán Dìu, và một số dân tộc khác. Trong ựó dân số trong ựộ tuổi lao ựộng là 768,5người, chiếm 55,80% dân số toàn tỉnh. Hầu hết là lao ựộng làm việc trong khu vực kinh tế nông lâm ngư nghiệp, chiếm 75,2% trong tổng số lao ựộng ựang làm việc. đây là tiềm năng lao ựộng rất lớn trong việc phát triển vùng nguyên liệu giấy của tỉnh Tuyên quang. Dân số và lao ựộng của tỉnh ựược thể hiện trên bảng 3.3.
Bảng 3.3: Dân số và lao ựộng của tỉnh Tuyên Quang
đơn vị tắnh: nghìn người
Hạng mục 2007 2008 2009 2010
1. Tổng dân số 1.286,3 1.296,4 1.302,7 1.314,5
2. Dân số trong ựộ tuổi lao ựộng 705 730 750,6 768,5
3. Số người làm việc ở khu vực kinh tế 628 644,3 659,6 670,1
Số lượng 493 484,5 486 486,6
3.1 Nông lâm thủy sản
Tỷ trọng 78,6 75,2 73,7 72,6 Số lượng 76 81 91,8 97,2 3.2 Công nghiệp XD Tỷ trọng 12,1 12,6 13,9 14,5 Số lượng 60 78,8 81,6 86,3 3.3 Dịch vụ Tỷ trọng 9,4 12,2 12,4 12,9 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang 2010
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44
Tất cả các xã ựều có trường tiểu học và trung học cơ sở. Các lớp ựã ựược bố trắ ựến từng thôn, bản, thuận lợi cho việc ựi lại học tập của các em. Tắnh ựến năm 2010 thì tỉnh Tuyên quang ựã phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cho 100% số xã.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Khung tiếp cận ựề tài
Mục tiêu nghiên
cứu Nội dung tiếp cận Chủ thể tiếp cận Chỉ tiêu phân tắch
- Thuận lợi và khó khăn của các ựơn vị tham gia trồng rừng nguyên liệụ - Các hộ nông dân. - Các lâm trường quốc doanh. - Chủng loại gỗ trồng. - Diện tắch rừng trồng. - Giá bán gỗ nguyên liệụ - Chi phắ trong sản xuất. - Các chắnh sách, hoạt ựộng của công ty ựối với việc phát triển vùng gỗ nguyên liệụ
- Công ty cổ phần giấy An Hòa
- Giá thu mua gỗ nguyên liệụ - Nhu cầu GNL. - Các hình thức liên kết trong sản xuất và cung ứng GNL. đánh giá thực trạng phát triển vùng gỗ nguyên liệu, ựề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng và phát triển vùng gỗ nguyên liệu ổn ựịnh, bền vững và lâu dài cho công tỵ
- Các cơ chế chắnh sách của tỉnh Tuyên quang về phát triển vùng gỗ nguyên liệụ - UBND tỉnh - Sở NN&PTNT - UBND huyện, xã. - Phòng NN huyện.
- Công tác quy hoạch. - Phân vùng sản xuất. - Các chắnh sách hỗ trợ và khuyến khắch phát triển sản xuất.
3.2.2 Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu
Phát triển vùng gỗ nguyên liệu cho công ty cổ phần giấy An Hòa ựang ựược tiến hành trên phạm vi toàn tỉnh Tuyên Quang. Tuy nhiên, theo khảo sát thực tế lực lượng tham gia kinh doanh gỗ nguyên liệu chủ yếu là các lâm trường và hộ gia ựình. Vì vậy, trong khuôn khổ của luận văn chỉ nghiên cứu phát triển vùng gỗ nguyên liệu ở các lâm trường quốc doanh và hộ gia ựình trên ựịa bàn tỉnh Tuyên quang.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45
Chọn 65 hộ lâm trường viên và 25 hộ gia ựình kinh doanh GNL thuộc 4 xã của huyện Sơn Dương: Cấp Tiến, Thái Long, An Tường, Lưỡng Vượng. đây là 4 xã tiêu biểu trong vùng nguyên liệu của công ty, hầu hết diện tắch ựất rừng ựược giao khoán cho các hộ gia ựình ựều ựược sử dụng vào trồng gỗ nguyên liệụ Mặt khác, các xã này có ựiều kiên tự nhiên - ựiều kiện kinh tế xã hội thuận lợi, giao thông thuận tiện cho công tác vận chuyển gỗ về công tỵ
3.2.3 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
* Phương pháp thu thập thông tin a) Thu thập thông tin thứ cấp:
Thông tin cần thu thập Loại tài liệu Nguồn thu thập
Cơ sở lý luận của ựề tàị Các số liệu, dẫn chứng về tình hình phát triển gỗ nguyên liệu giấy ở Việt Nam và trên thế giớị Các công trình nghiên cứu có liên quan ựến ựề tài ựã ựược công bố.
+ Các loại sách và bài giảng như: Kinh tế tài nguyên môi trường, Kỹ thuật trồng cây làm nguyên liệu giấyẦ
+ Các bài báo từ tạp chắ nghiên cứu kinh tế có liên quan ựến ựề tài, các bài viết về gỗ nguyên liệu giấỵ
+ Các nghị quyết của đảng và Chắnh phủ về phát triển lâm nghiệp. + Các luận văn liên quan ựến ựề tài nghiên cứụ
- Thư viện trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội, thư viện khoa Kinh tế&PTNT ựại học Nông nghiệp Hà Nộị - Thư viện; Trung tâm nghiên cứu cây nguyên liệu của Tỉnh; Sở NN&PTNT; Sở Lâm nghiệp tỉnh Tuyên Quang - website của Bộ NN&PTNT; Tổng công ty giấy Việt Nam; báo Tuyên quang ựiện tử; - Thư viện khoa KT&PTNT Số liệu về ựặc ựiểm
vùng nguyên liệu giấy của công tỵ đặc ựiểm cơ bản của tỉnh Tuyên Quang và các ựơn vị nghiên cứu ựiểm. Tình hình quy hoạch vùng nguyên liệu cho công tỵ Tình hình sản xuất và cung ứng gỗ nguyên liệu cho công ty trong những năm trước ựâỵ
+ Báo cáo kết quả kinh tế-xã hội của tỉnh qua các năm.
+ Các số liệu thống kê về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của vùng quy hoạch nguyên liệụ + Báo cáo công tác lâm nghiệp hàng năm của các DNLN. + Báo cáo về tình hình sản xuất và cung ứng gỗ nguyên liệu cho công ty qua các năm, quý. + Chủ trương chắnh sách của tỉnh về quy hoạch và phát triển vùng gỗ nguyên liệụ
- UBND tỉnh; Cục thống kê tỉnh Tuyên Quang.
- Sở NN &PTNT; UBND huyện trong vùng quy hoạch, phòng NN huyện.
- Sở NN&PTNT tỉnh Tuyên Quang.
- Công ty cổ phần giấy An Hòa và các lâm trường quốc doanh trong vùng quy hoạch. - UBND tỉnh Tuyên Quang; Công ty cố phần giấy An Hòạ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46
Các thông tin trên ựược thu thập bằng phương pháp:
- Liệt kê các thông tin cần thiết, hệ thống hóa theo nội dung và ựịa ựiểm dự kiến thu thập.
- Liên hệ với cơ quan cung cấp thông tin.
- Tiến hành thu thập bằng ghi chép, sao chụp và có trắch dẫn cụ thể. - Kiểm tra tắnh thực tế của thông tin qua quan sát trực tiếp và kiểm tra chéọ
b) Thu thập thông tin sơ cấp: phương pháp chọn mẫu
đối tượng Số mẫu Nội dung thu thập Phương pháp thu thập 1.Cán bộ :
+ Cấp tỉnh
1 người (lãnh ựạo UBND tỉnh)
Thông tin về chủ trương và giải pháp hỗ trợ, ựầu tư cho quy hoạch và phát triển vùng nguyên liệu giấỵ
điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi ựã thiết kế. + Cấp huyện 5 người (cán bộ lãnh ựạo huyện và các trưởng ban ngành) Những nhận ựịnh về các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển vùng gỗ nguyên liệu, tình hình thực hiện, phương hướng và giải pháp phát triển vùng gỗ nguyên liệụ
điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi ựã thiết kế. + Cấp xã 14 người (chủ tịch xã) Nhận ựịnh về các yếu tố ảnh hưởng, tình hình thực hiện, giải pháp phát triển vùng GNL cho công ty tại xã, huyện.
điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi ựã thiết kế.
+ Lâm trường 5 người (lãnh ựạo 5 lâm trường)
Tình hình sản xuất GNL của lâm trường (giá bán, doanh thuẦ) nhận ựịnh về những khó khăn, thuận lợi khi trồng rừng nguyên liệụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47 + Công ty cổ phần giấy An Hòa 3 người (lãnh ựạo thuộc các bộ phận) + Công ty cổ phần GNL An Hòa 2 người (lãnh ựạo bộ phận)
Giá thu mua gỗ nguyên liệụ Nhu cầu GNL. Các hình thức liên kết trong sản xuất và cung ứng GNL. Nhưng khó khăn, thuận lợi khi thu mua, vận chuyển GNL.
điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi ựã thiết kế. 3. Hộ 65 hộ lâm trường viên (thuộc 3 lâm trường). 25 hộ kinh doanh GNL. Tình hình sử dụng diện tắch