3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1 Khung tiếp cận ựề tài
Mục tiêu nghiên
cứu Nội dung tiếp cận Chủ thể tiếp cận Chỉ tiêu phân tắch
- Thuận lợi và khó khăn của các ựơn vị tham gia trồng rừng nguyên liệụ - Các hộ nông dân. - Các lâm trường quốc doanh. - Chủng loại gỗ trồng. - Diện tắch rừng trồng. - Giá bán gỗ nguyên liệụ - Chi phắ trong sản xuất. - Các chắnh sách, hoạt ựộng của công ty ựối với việc phát triển vùng gỗ nguyên liệụ
- Công ty cổ phần giấy An Hòa
- Giá thu mua gỗ nguyên liệụ - Nhu cầu GNL. - Các hình thức liên kết trong sản xuất và cung ứng GNL. đánh giá thực trạng phát triển vùng gỗ nguyên liệu, ựề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng và phát triển vùng gỗ nguyên liệu ổn ựịnh, bền vững và lâu dài cho công tỵ
- Các cơ chế chắnh sách của tỉnh Tuyên quang về phát triển vùng gỗ nguyên liệụ - UBND tỉnh - Sở NN&PTNT - UBND huyện, xã. - Phòng NN huyện.
- Công tác quy hoạch. - Phân vùng sản xuất. - Các chắnh sách hỗ trợ và khuyến khắch phát triển sản xuất.
3.2.2 Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu
Phát triển vùng gỗ nguyên liệu cho công ty cổ phần giấy An Hòa ựang ựược tiến hành trên phạm vi toàn tỉnh Tuyên Quang. Tuy nhiên, theo khảo sát thực tế lực lượng tham gia kinh doanh gỗ nguyên liệu chủ yếu là các lâm trường và hộ gia ựình. Vì vậy, trong khuôn khổ của luận văn chỉ nghiên cứu phát triển vùng gỗ nguyên liệu ở các lâm trường quốc doanh và hộ gia ựình trên ựịa bàn tỉnh Tuyên quang.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45
Chọn 65 hộ lâm trường viên và 25 hộ gia ựình kinh doanh GNL thuộc 4 xã của huyện Sơn Dương: Cấp Tiến, Thái Long, An Tường, Lưỡng Vượng. đây là 4 xã tiêu biểu trong vùng nguyên liệu của công ty, hầu hết diện tắch ựất rừng ựược giao khoán cho các hộ gia ựình ựều ựược sử dụng vào trồng gỗ nguyên liệụ Mặt khác, các xã này có ựiều kiên tự nhiên - ựiều kiện kinh tế xã hội thuận lợi, giao thông thuận tiện cho công tác vận chuyển gỗ về công tỵ
3.2.3 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
* Phương pháp thu thập thông tin a) Thu thập thông tin thứ cấp:
Thông tin cần thu thập Loại tài liệu Nguồn thu thập
Cơ sở lý luận của ựề tàị Các số liệu, dẫn chứng về tình hình phát triển gỗ nguyên liệu giấy ở Việt Nam và trên thế giớị Các công trình nghiên cứu có liên quan ựến ựề tài ựã ựược công bố.
+ Các loại sách và bài giảng như: Kinh tế tài nguyên môi trường, Kỹ thuật trồng cây làm nguyên liệu giấyẦ
+ Các bài báo từ tạp chắ nghiên cứu kinh tế có liên quan ựến ựề tài, các bài viết về gỗ nguyên liệu giấỵ
+ Các nghị quyết của đảng và Chắnh phủ về phát triển lâm nghiệp. + Các luận văn liên quan ựến ựề tài nghiên cứụ
- Thư viện trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội, thư viện khoa Kinh tế&PTNT ựại học Nông nghiệp Hà Nộị - Thư viện; Trung tâm nghiên cứu cây nguyên liệu của Tỉnh; Sở NN&PTNT; Sở Lâm nghiệp tỉnh Tuyên Quang - website của Bộ NN&PTNT; Tổng công ty giấy Việt Nam; báo Tuyên quang ựiện tử; - Thư viện khoa KT&PTNT Số liệu về ựặc ựiểm
vùng nguyên liệu giấy của công tỵ đặc ựiểm cơ bản của tỉnh Tuyên Quang và các ựơn vị nghiên cứu ựiểm. Tình hình quy hoạch vùng nguyên liệu cho công tỵ Tình hình sản xuất và cung ứng gỗ nguyên liệu cho công ty trong những năm trước ựâỵ
+ Báo cáo kết quả kinh tế-xã hội của tỉnh qua các năm.
+ Các số liệu thống kê về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của vùng quy hoạch nguyên liệụ + Báo cáo công tác lâm nghiệp hàng năm của các DNLN. + Báo cáo về tình hình sản xuất và cung ứng gỗ nguyên liệu cho công ty qua các năm, quý. + Chủ trương chắnh sách của tỉnh về quy hoạch và phát triển vùng gỗ nguyên liệụ
- UBND tỉnh; Cục thống kê tỉnh Tuyên Quang.
- Sở NN &PTNT; UBND huyện trong vùng quy hoạch, phòng NN huyện.
- Sở NN&PTNT tỉnh Tuyên Quang.
- Công ty cổ phần giấy An Hòa và các lâm trường quốc doanh trong vùng quy hoạch. - UBND tỉnh Tuyên Quang; Công ty cố phần giấy An Hòạ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46
Các thông tin trên ựược thu thập bằng phương pháp:
- Liệt kê các thông tin cần thiết, hệ thống hóa theo nội dung và ựịa ựiểm dự kiến thu thập.
- Liên hệ với cơ quan cung cấp thông tin.
- Tiến hành thu thập bằng ghi chép, sao chụp và có trắch dẫn cụ thể. - Kiểm tra tắnh thực tế của thông tin qua quan sát trực tiếp và kiểm tra chéọ
b) Thu thập thông tin sơ cấp: phương pháp chọn mẫu
đối tượng Số mẫu Nội dung thu thập Phương pháp thu thập 1.Cán bộ :
+ Cấp tỉnh
1 người (lãnh ựạo UBND tỉnh)
Thông tin về chủ trương và giải pháp hỗ trợ, ựầu tư cho quy hoạch và phát triển vùng nguyên liệu giấỵ
điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi ựã thiết kế. + Cấp huyện 5 người (cán bộ lãnh ựạo huyện và các trưởng ban ngành) Những nhận ựịnh về các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển vùng gỗ nguyên liệu, tình hình thực hiện, phương hướng và giải pháp phát triển vùng gỗ nguyên liệụ
điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi ựã thiết kế. + Cấp xã 14 người (chủ tịch xã) Nhận ựịnh về các yếu tố ảnh hưởng, tình hình thực hiện, giải pháp phát triển vùng GNL cho công ty tại xã, huyện.
điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi ựã thiết kế.
+ Lâm trường 5 người (lãnh ựạo 5 lâm trường)
Tình hình sản xuất GNL của lâm trường (giá bán, doanh thuẦ) nhận ựịnh về những khó khăn, thuận lợi khi trồng rừng nguyên liệụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47 + Công ty cổ phần giấy An Hòa 3 người (lãnh ựạo thuộc các bộ phận) + Công ty cổ phần GNL An Hòa 2 người (lãnh ựạo bộ phận)
Giá thu mua gỗ nguyên liệụ Nhu cầu GNL. Các hình thức liên kết trong sản xuất và cung ứng GNL. Nhưng khó khăn, thuận lợi khi thu mua, vận chuyển GNL.
điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi ựã thiết kế. 3. Hộ 65 hộ lâm trường viên (thuộc 3 lâm trường). 25 hộ kinh doanh GNL. Tình hình sử dụng diện tắch ựất ựai, các chi phắ, vào trồng rừng GNL, giá bán, năng suất, chất lượng và sản lượng của GNL qua các năm, vụ thu hoạch., những khó khăn, thuận lợi khi tham gia trồng rừng nguyên liệụ
điều tra phỏng vấn trực tiếp, linh hoạt dựa trên bảng hỏi ựã thiết kế. Phương pháp tổ chức hội thảo/PRẠ
* Phương pháp xử lý thông tin
- Xử lý thông tin thứ cấp:
Tổng hợp, chọn lọc thông tin có liên quan phục vụ ựề tài nghiên cứụ - Xử lý thông tin sơ cấp:
+ Thông tin ựịnh tắnh: Tổng hợp, phân loại và so sánh.
+ Thông tin ựịnh lượng: Xử lý các số liệu ựiều tra bằng phần mềm Excel.
3.2.4 Phương pháp phân tắch số liệu
3.2.4.1 Phương pháp phân tắch thống kê mô tả
* Thống kê mô tả: Với mục tiêu phân tắch làm rõ thực trạng sản xuất và phát triển vùng gỗ nguyên liệu trên ựịa bàn tỉnh. Chúng tôi lựa chọn một số chỉ tiêu phân tắch như: số tương ựối, số tuyệt ựối, số bình quân và các chỉ tiêu phân tắch biến ựộng theo thời gian ựể thấy ựược xu hướng phát triển.
Thông qua phân tắch số liệu kết hợp với phương pháp so sánh ựể ựánh giá sự phát triển của vốn rừng nguyên liệụ Sử dụng dãy số biến ựộng theo thời gian ựể ựánh giá sự biến ựộng của giá gỗ nguyên liệụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48
Sử dụng các sơ ựồ ựể mô hình hóa hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh gỗ nguyên liệu của Công ty cổ phần giấy An hòa; khái quát mô hình liên doanh trồng rừng nguyên liệu; mô tả các kênh lưu thông và các loại hình vận chuyển gỗ trong vùng nguyên liệụ
3.2.4.2 Phương pháp ma trận SWOT
Phương pháp SWOT ựược sử dụng ựể tìm ra những ựiểm mạnh ựiểm yếu, cơ hội và thách thức của quá trình xây dựng và phát triển vùng gỗ nguyên liệu phục vụ nguyên liệu ựầu vào cho công tỵ Mô hình SWOT là công cụ dùng ựể lựa chọn phương án chiến lược phát triển vùng gỗ nguyên liệu ổn ựịnh và lâu dàị
SWOT là ma trận kết hợp giữa phân tắch, dự báo bên trong và bên ngoàị Sử dụng phương pháp SWOT ựể tìm ra các cơ hội có thể tận dụng và thách thức có thể phải ựối mặt cùng với ựiểm mạnh và ựiểm yếu từ môi trường bên trong. Giúp ta nhận diện vấn ựề một cách ựầy ựủ. Phương pháp này cho phép chúng ta lựa chọn các phương án chiến lược bằng cách kết hợp S-O; S-T; W-O; W-T.
Với phân tắch ma trận SWOT, nội dung tại 4 ô kết hợp (SO, WO, ST, WT) sẽ cho phép ựề xuất các giải pháp.
Bên trong Bên ngoài điểm mạnh (S) S1 ẦẦẦ.. S2 ẦẦẦ... điểm yếu (W) W1 ẦẦẦ. W2 ẦẦẦ. Cơ hội (O)
O1 ẦẦẦ.. O2 ẦẦẦ..
Phối hợp (SO) Phối hợp (WO)
Nguy cơ (T) T1 ẦẦẦ. T2 ẦẦẦ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49
3.2.4.3 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
Trên cơ sở ý kiến ựánh giá của những người ựại diện trong lĩnh vực nghiên cứu như: cán bộ quản lý SXKD ở cở sở, ựại diện Sở NN&PTNT, Chi cục kiểm lâm tỉnh Tuyên Quang, Công ty cổ phần giấy An Hòa và Tổng công ty giấy Việt Nam... Qua ựó giúp cho việc rút ra những nhận xét, ựánh giá ựảm bảo chắnh xác và khoa học hơn.
3.2.4.4 Phương pháp phân tắch thu nhập Ờ chi phắ (CBA)
Xuất phát từ ựặc ựiểm cơ bản của sản xuất lâm nghiệp có chu kỳ dài, thời gian thu hồi vốn lâu, chịu ảnh hưởng của yếu tố thời gian. Do ựó, cần sử dụng phương pháp ựộng ựể ựánh giá hiệu quả kinh tế của các phương án trồng rừng. đây là phương pháp xem xét các yếu tố chi phắ và thu nhập có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ với nhau và ựều chịu sự tác ựộng mạnh của yếu tố thời gian.
Grai R.Elevitch và Kim M.Wilkinson (2000) ựã ựưa ra các bước phân tắch như sau: Bước 1: Tắnh toán, tập hợp các khoản chi phắ thực tế phát sinh theo các khoản mục cho mỗi năm theo từng giai ựoạn trong chu kỳ kinh doanh (trồng, chăm sóc, quản lý bảo vệ).
Bước 2: Tắnh toán, tập hợp các khoản thu nhập theo từng năm (nếu có) trong suốt chu kỳ kinh doanh.
Bước 3: Cân ựối thu nhập - chi phắ, xác ựịnh thu nhập thuần theo từng năm trong suốt chu kỳ kinh doanh.
Bước 4: Phân tắch dòng tiền chiết khấu Bước 5: Phân tắch ựộ nhạy
Trong phương pháp này, giá cây ựứng gỗ nguyên liệu ựược xác ựịnh theo phương pháp ngược dòng chi phắ. Tức là căn cứ vào giá bán gỗ nguyên liệu ở nơi tiêu thụ nguyên liệu cuối cùng sau ựó khấu trừ dần các phần chi phắ phát sinh liên quan ựến khâu lưu thông, vận chuyển, vận xuất, khai thácẦ
Công thức xác ựịnh như sau: GCđ = GBct Ờ (GKT,VX + GVC)
Trong ựó: GCđ: Giá cây ựứng;
GBct: Giá bán GNL tại bãi của công ty GKT,VX: Chi phắ khai thác, vận xuất
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50
đây là phương pháp cho biết ựược giá cây ựứng hiện tại mà loại lâm sản ựó ựang ựược tiêu thụ trên thị trường. Do ựó, có thể cho phép các chủ rừng xác ựịnh một cách nhanh chóng, ựơn giản ựể ựưa ra mức giá lâm sản của mình.
3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
* Nhóm chỉ tiêu thể hiện ựiều kiện sản xuất gỗ nguyên liệu gấy
- đất ựai: Diện tắch ựất nông nghiệp, ựất chuyên trồng rừng nguyên liệu - Lao ựộng: Tổng số lao ựộng, số lao ựộng nông nghiệp
- Mức trang bị vốn ựầu tư và tư liệu cho sản xuất gỗ nguyên liệụ * Nhóm chỉ tiêu thể hiện tình hình sản xuất, cung ứng gỗ nguyên liệu
- Diện tắch, sản lượng gỗ nguyên liệu thu hoạch qua các năm - đầu tư chắ phắ sản xuất bình quân/ ha
- Khối lượng gỗ nguyên liệu cung cấp cho công ty qua các năm - % cung so với cầu của công ty
* Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất gỗ nguyên liệu - Giá bán và doanh thu từ việc sản xuất gỗ nguyên liệu
- Số lao ựộng thu hút vào sản xuất gỗ nguyên liệu
- Giá trị hiện tại ròng (NPV):
NPV là hiệu số giữa giá trị thu nhập và chi phắ của các hoạt ựộng sản xuất trong cả chu kỳ kinh doanh sau khi ựã tắnh chiết khấu ựể quy về thời ựiểm hiện tạị Về lý thuyết, trong cùng một ựiều kiện các yếu tố ựầu vào, phương án nào có NPV càng cao thì phương án ựó có lợi nhuận càng nhiềụ NPV ựược xác ựịnh như sau: n
NPV = Σ t=0
Trong ựó: - Bt là giá trị thu nhập ở năm thứ t; Ct: là giá trị chi phắ ở năm thứ t; i là tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ lãi suất (%); n là số năm của chu kỳ ựầu tư.
NPV dùng ựể ựánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình kinh tế ựầu tư. Nếu NPV > 0 thi phương án kinh doanh có lãị Nếu NPV < 0 thì phương án kinh doanh bị thua lỗ. Nếu NPV = 0 thì phương án kinh doanh hòa vốn.
Bt - Ct (1+ i)t
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51
- Tỷ lệ sinh lợi nội bộ (IRR)
IRR còn ựược gọi là tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ, nó là chỉ tiêu ựánh giá khả năng thu hồi vốn của phương án kinh doanh. IRR ựược hiểu là tỷ lệ lãi suất mà nếu dùng nó làm hệ số chiết khấu thì NPV sẽ bằng 0. Hay chỉ tiêu IRR là mức lãi suất mà nếu dùng nó làm hệ số chiết khấu ựể tắnh chuyển các khoản thu và chi trong chu kỳ ựầu tư về mặt bằng thời gian hiện tại thì tổng thu sẽ cân bằng với tổng chi, tức là khi ựó: i = IRR
- Tỷ suất thu nhập/chi phắ (BCR)
BCR là hệ số sinh lãi, phản ánh mặt chất lượng ựầu tư của mỗi phương án kinh doanh, biểu thị rằng khi bỏ 1 ựồng ựầu tư thì có thể thu ựược bao nhiêu ựồng. Phương án nào có BCR càng cao càng tốt. Công thức tắnh:
Bt Σn t = 1 ( 1 + i )t BCR = Ct Σn t = 1 ( 1 + i )t
Nếu BCR > 1 thì phương án kinh doanh có hiệu quả kinh tế, BCR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng caọ Nếu BCR < 1 thì phương án kinh doanh không có hiệu quả kinh tế. Nếu BCR = 1 thì phương án kinh doanh hòa vốn.
n Σ t = 0 Bt (1+ IRR)t n Σ t = 0 Ct (1+ IRR)t 0
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Quá trình hình thành và phát triển vùng gỗ nguyên liệu cho công ty cổ phần giấy An Hòa giấy An Hòa
4.1.1 Cơ sở hình thành vùng gỗ nguyên liệu
Tuyên Quang là một tỉnh miền núi phắa bắc nằm trong vùng quy hoạch chuyên canh GNL đông Bắc Bộ, phát triển kinh tế ựồi rừng nói chung và sản xuất GNL nói riêng ựược xác ựịnh là một trong những thế mạnh của tỉnh. Sự hình thành và phát triển vùng gỗ nguyên liệu cho Công ty cổ phần giấy An Hòa ựược dựa trên