4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4.2 định hướng phát triển vùng gỗ nguyên liệu
- Tiếp tục phát triển mạnh các vùng sản xuất gỗ nguyên liệu tập trung, phục vụ cho công nghiệp chế biến giấy trên cơ sở khai thác lợi thế về ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu, lao ựộng... Bên cạnh ựó, hàng năm cần khuyến khắch, phát triển và mở rộng diện tắch rừng trồng gỗ nguyên liệu trong vùng quy hoạch ựể sử dụng tối ựa các nguồn lực trong nhân dân, nhất là nguồn lực lao ựộng dôi dư ựể nâng cao hiệu quả sản xuất, ựáp ứng ựầy ựủ nhu cầu nguyên liệu cho Công tỵ
- Phát triển vùng nguyên liệu cần có sự phối hợp giữa Ộ4 nhàỢ: Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà nông, trong ựó nhà nước giữ vai trò chủ ựạo là trọng tài, là cầu nối, là người ựỡ ựầu và bảo trợ cho các nhà khác trong sản xuất và tiêu thụ lâm sản.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 106
- Phải có sự gắn kết chặt chẽ giữa phát triển vùng nguyên liệu với công ty, từng bước ựưa nghề sản xuất GNL tại các vùng quy hoạch trở thành một nghề có thế mạnh trong sản xuất lâm nghiệp của tỉnh Tuyên Quang.
- Phấn ựấu ựến năm 2015, xây dựng ựược vùng nguyên liệu hoàn chỉnh trên các tỉnh bạn như Thái Nguyên, Hà Giang, Yên Bái, Lào Caị Không những ựáp ứng ựủ nhu cầu sản xuất của Công ty mà còn ựáp ứng ựược cho nhu cầu của các cơ sở chế biến khác trong tỉnh cũng như cho các tỉnh bạn.
Bảng 4.19 : Diện tắch ựất quy hoạch cho vùng gỗ nguyên liệu ựến năm 2015
Diện tắch lập báo cáo quy hoạch vùng sản xuất nguyên liệu cho nhà máy (ha) đã phê duyệt Chưa phê duyệt quy hoạch Loại ựất, loại
rừng
Tổng cộng Tuyên Quang
Thái
Nguyên Hà Giang Lào Cai Yên Bái 1.Rừng sản xuất 471.455,10 163.358,80 28.007,00 118.712,30 36.329,00 125.048,00
- Có rừng 367.540,80 127.678,10 25.254,00 74.737,70 18.905,00 120.966,00
- Rừng tự nhiên 201.405,40 77.707,90 10.014,00 64.874,50 13.552,00 35.257,00 - Rừng trồng 166.135,40 49.970,20 15.240,00 9.863,20 5.353,00 85.709,00
2.Chưa có rừng 103.914,30 35.680,70 2.753,00 43.974,60 17.424,00 4.082,00