4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.2 Công tác quy hoạch vùng gỗ nguyên liệu
Năm 2006, Công ty cổ phần giấy An Hòa ựược khởi công xây dựng trên ựịa bàn xã Vĩnh Lợi, huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang. đây là một công trình có quy mô lớn và bề thế, hứa hẹn sự phát triển mới cho tỉnh Tuyên Quang nói chung cũng như ựối với phát triển kinh tế lâm nghiệp của người dân nói riêng. để ựáp ứng nhu cầu nguyên liệu ựầu vào, năm 2007 công ty ựã lập nên Ộ Quy hoạch vùng nguyên liệu cho công ty cổ phần giấy An Hòa giai ựoạn 2007 Ờ 2015Ợ và ựã ựược UBND tỉnh Tuyên Quang phê duyệt tại quyết ựịnh số 30/2007/Qđ-UBND ngày 31/8/2007.
Quy hoạch vùng nguyên liệu giấy dựa trên quan ựiểm: Một là, sử dụng tối ựa diện tắch rừng và ựất lâm nghiệp là ựối tượng rừng sản xuất hiện có ựể phát triển rừng nguyên liệu giấy, nhưng vẫn ựảm bảo cho các nhu cầu nguyên liệu của các nhà máy chế biến lâm sản khác trên ựịa bàn. Hai là, vùng nguyên liệu phải ựảm bảo sự ổn ựịnh về nguồn nguyên liệu ựể công ty hoạt ựộng theo công suất thiết kế hiện tại và hướng tới cung cấp tối ựa nguyên liệu cho chế biến bột giấy và giấy khi mở rộng công suất trong tương laị Ba là, phát triển vùng nguyên liệu phải gắn với ựiều kiện kinh tế - xã hội của ựịa phương. đồng thời, có sự tham gia của mọi thành phần kinh tế, mọi nguồn lực cho quá trình xây dựng và phát triển rừng nguyên liệụ Tạo ựiều kiện ựể người dân thoát nghèo và tiến tới làm giầu từ rừng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54
Diện tắch quy hoạch vùng nguyên liệu cho Công ty cổ phần giấy An Hòa trên ựịa bàn tỉnh Tuyên Quang ựược thể hiện qua bảng 4.2. Vùng nguyên liệu là vùng bao gồm toàn bộ diện tắch rừng sản xuất sau khi trừ phần diện tắch quy hoạch cho các cơ sở chế biến khác của tỉnh, diện tắch rừng sản xuất của huyện Nà Hang (vùng nguyên liệu cho nhu cầu gỗ gia dụng của ựịa phương) và diện tắch rừng tự nhiên núi ựá nằm ựan xen trong khu vực rừng sản xuất của các xã vùng nguyên liệụ Cụ thể như sau:
Bảng 4.2 Quy hoạch vùng gỗ nguyên liệu theo ựơn vị hành chắnh trên ựịa bàn tỉnh Tuyên Quang ựến 2010 đơn vị tắnh: ha Hạng mục Cộng Chiêm Hóa Hàm Yên Yên Sơn TP.Tuyên Quang Sơn Dương Tổng số xã 109 27 18 27 4 33 Tổng diện tắch ựất LN 275.715,8 104.660,4 51.110,2 71.582,3 1.190,3 47.172,6 DTQH vùng NLG 177.415,5 66.994,3 28.780 48.985 714,3 31.921,9 DTPT rừng NLG 93.671,5 21.832,7 17.840,5 27.586,6 534,7 25.877 Tỷ lệ % so với DTQH 52,8 32,4 62 56,3 74,9 81,1 1. Diện tắch có rừng 137.338,9 54.549,6 20.366,7 37.055,3 593,9 24.773,4 - Rừng tự nhiên 83.744 45.161,7 10.959,5 21.398,4 179,6 6.044,8 - Rừng trồng 53.594,9 9.378,9 9.407,2 15.656,9 414,3 18.728,6 2. DT ựất trống 40.076,6 12.444,8 8.433,3 11.929,7 120,4 7.148,4 - IA 14.785,6 4.226,1 1.083,8 6.769 17,2 2.689,4 - IB 8.369,1 2.878,7 1.870,6 2.240,5 5,6 1.373,4 - IC 13.153,3 4.956,1 3.828,9 2.512,8 67,4 1.770,1 - đất trống khác 3.786,7 383,8 1.650 407,4 30,2 1.315,3
Nguồn: Công ty cổ phần giấy An Hòa
Trên phạm vi tỉnh Tuyên Quang, vùng sản xuất gỗ nguyên liệu cho Công ty cổ phần giấy An Hoà ựược quy hoạch và xây dựng trên ựịa bàn 109 xã thuộc 4 huyện: Chiêm Hoá, Hàm Yên, Yên Sơn, Sơn Dương và Thành phố Tuyên Quang. Tổng diện tắch ựất lâm nghiệp quy hoạch cho vùng nguyên liệu 177.415,5 ha, chiếm 68,6% diện tắch rừng sản xuất của tỉnh (diện tắch rừng sản xuất của tỉnh Tuyên Quang là 258.505,8 ha). Trong ựó, hai huyện Chiêm Hóa và Yên Sơn có diện tắch ựất lâm nghiệp nằm trong quy hoạch vùng GNL lớn nhất, lần lượt chiếm 37,8% và 27,6% trong tổng số diện tắch quy hoạch vùng nguyên liệụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55
Cũng qua bảng trên ta thấy, ựối tượng ựể phát triển rừng NLG có diện tắch 93.671 ha, chiếm 52,8% diện tắch quy hoạch toàn vùng. Bao gồm, diện tắch rừng trồng hiện có (53.594,9 ha) và ựất trống (40.076,6 ha) nằm trong rừng sản xuất của các xã trong vùng nguyên liệụ Diện tắch còn lại là rừng tự nhiên 83.743,9 ha, chiếm 47,2% diện tắch vùng nguyên liệụ Trong ựó, có 6.015,5 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt có thể cải tạo trồng rừng NLG.
Vùng nguyên liệu có ưu ựiểm gần công ty, thuận lợi cho việc hình thành vùng nguyên liệu tập trung, rút ngắn cự ly vận chuyển nguyên liệu về nhà máy, giảm chi phắ vận chuyển, giảm giá thành nguyên liệụ Mặt khác, ựiều kiện tự nhiên trong vùng khá thắch hợp với cây nguyên liệu giấy, ựây là nhân tố thuận lợi cho việc lựa chọn cây trồng. địa hình ắt chia cắt là ựiều kiện thuận lợi cho việc áp dụng biện pháp thâm canh tăng năng suất. Vùng nguyên liệu sẽ tạo ựiều kiện ựể các thành phần kinh tế, ựặc biệt là kinh tế HGđ các xã vùng sâu, vùng xa của các huyện có thị trường ổn ựịnh ựể tiêu thụ sản phẩm từ rừng trồng, góp phần thực hiện chắnh sách phát triển kinh tế xã hội các xã miền núị Tuy nhiên, xét trên khắa cạnh sử dụng ựất thì còn tồn tại một số vấn ựề:
Thứ nhất, ựây mới chỉ là những quy hoạch mang tắnh chất pháp lý và chủ yếu dựa vào những ựiều kiện tự nhiên, ựiều kiện lập ựịạ Chưa có quy hoạch chi tiết trên bản ựồ và thực ựịa ựối với từng ựối tượng tham gia sản xuất và cung ứng gỗ nguyên liệu trong tỉnh. Chưa huy ựộng tối ựa ựất lâm nghiệp là rừng sản xuất vào mục tiêu phát triển rừng nguyên liệu giấỵ
Thứ hai, tiêu chắ phân chia các loại rừng (rừng ựặc dụng, rừng sản xuất, rừng phòng hộ) chưa thực sự rõ ràng, chưa phân ựịnh rõ ựược ranh giới trên thực ựịa giữa rừng sản xuất và các loại rừng khác, gây khó khăn trong việc tổ chức xây dựng vùng nguyên liệụ
Thứ ba, yếu tố kinh tế chưa ựược xem xét kỹ lương trong quá trình quy hoạch vùng nguyên liệu, ựặc biệt là ựiều kiện ựịa hình và cự ly vận chuyển gỗ nguyên liệu từ nơi sản xuất ựến công tỵ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56