4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2.2 Hình thức tổ chức quản lý rừng và ựất rừng
Ở góc ựộ các chủ thế tham gia vào quá trình tổ chức quản lý rừng và ựất rừng, hiện trong vùng nguyên liệu có thể chia thành 3 hình thức tổ chức quản lý rừng và ựất rừng trong sản xuất GNL, ựó là: 1) Các LTQD trực tiếp tổ chức trồng, quản lý bảo vệ rừng nguyên liệu; 2) Các HGđ tự tổ chức SXKD rừng nguyên liệu; 3) Hình thức tổ chức quản lý có sự tham gia của cả LTQD và HGđ. Các hình thức này ựược mô tả ở trên sơ ựồ 4.2.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67
Sơ ựồ 4.2: Một số hình thức tổ chức quản lý rừng và ựất rừng trong trong sản xuất kinh doanh GNL trong vùng nguyên liệu
Nhà nước (Giao ựất theo Nđ 02/CP, Nđ 163/1999/Nđ-CP) LT tự tổ chức trồng, chăm sóc, quản lý, bảo vệ rừng Các HGđ
Khoán kinh doanh rừng theo Nđ 01/CP
Các LTQD
Liên doanh, liên kết trồng rừng gỗ nguyên liệu LT thuê ựất của HGđ sau ựó thuê HGđ thi công HGđ tự tổ chức trồng, quản lý, chăm sóc, bảo vệ rừng Rừng của lâm trường
Rừng khoán Rừng liên doanh, liên kết
Rừng trồng trên ựất thuê
Rừng của hộ gia ựình
Gỗ nguyên liệu cung cấp cho Công ty cổ phần giấy An Hòa Các hộ nhận khoán
(hộ lâm trường viên, hộ dân
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68
1) Các lâm trường quốc doanh trực tiếp tổ chức trồng, quản lý bảo vệ rừng
Các lâm trường trực tiếp tổ chức trồng, quản lý bảo vệ rừng nguyên liệu ựược áp dụng ở những diện tắch rừng nằm ở xa khu dân cư, ựiều kiện giao thông khó khăn. Với hình thức này, lâm trường thành lập lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách. Mỗi tổ, ựội sản xuất chịu trách nhiệm quản lý một khu vực nhất ựịnh tùy theo ựiều kiện tự nhiên và phạm vi ựịa bàn. Các bộ phận này hoạt ựộng dưới hình thức kiểm tra, giám sát của các phòng ban chức năng của lâm trường.
Hình thức lâm trường trực tiếp tổ chức quản lý bảo vệ rừng ựã phát huy những ưu ựiểm là dễ quản lý, bảo vệ ựối với những diện tắch rừng liền khu, liền khoảnh, liền vùng, hạn chế ựến mức thấp nhất các hiện tượng lấn chiếm ựất ựai, ngăn chặn tình trạng tùy tiện chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất. Tổ chức sản xuất tập trung có ựiều kiện chủ ựộng tạo ra khối lượng lớn lâm sản hàng hóa, kiểm soát ựược việc thực hiện quy trình, quy phạm kỹ thuật trong trồng rừng nguyên liệu công nghiệp. điều này ựặc biệt có ý nghĩa ựối với việc trồng rừng thâm canh cao ựối với một số loài cây như bạch ựàn mô, keo laiẦ Tuy nhiên, hình thức này cũng dễ bộc lộ một số hạn chế như mang tắnh bao cấp, chưa lôi cuốn ựược người dân tham gia quản lý, bảo vệ rừng.
2) Các hộ gia ựình tự tổ chức sản xuất kinh doanh rừng
đây là những hộ ựược Nhà nước giao quyền sử dụng ựất ổn ựịnh lâu dài vào mục ựắch lâm nghiệp theo nghị ựịnh 02/CP ngày 15/1/1994 của Chắnh phủ (hiện nay là Nghị ựịnh 163/1999/Nđ-CP ngày 16/11/1999 của Chắnh phủ). Căn cứ vào tài liệu thống kê từ hồ sơ giao ựất lâm nghiệp của Chi cục kiểm lâm tỉnh Tuyên Quang (2002), trên ựịa bàn toàn tỉnh ựã giao ựược 78.463,2 ha ựất lâm nghiệp cho 27.882 HGđ, bình quân 2,8 ha/hộ.
Các HGđ có thể tự bỏ vốn, vay vốn ngân hàng hoặc tự vay vốn từ các chương trình mục tiêu của Nhà nước ựể trồng rừng GNL. đối với hình thức này, HGđ tự tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý, họ có toàn quyền quyết ựịnh ựối với các sản phẩm thu ựược từ gỗ rừng (gỗ, củi, lâm sản phụ khác).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69
Hình thức này có ưu ựiểm là khơi dậy và huy ựộng ựược các nguồn vốn trong dân vào trồng rừng GNL, phát huy ựược tắnh tự chủ trong SXKD rừng của các HGđ. Tuy vậy, trên thực tế hình thức này phát triển rất hạn chế, bởi nguyên nhân là:
- đa số các HGđ nhận ựất lâm nghiệp ựều ở vùng nông thôn miền núi, ựiều kiện sản xuất và sinh hoạt khó khăn. Khả năng ựầu tư vào sản xuất nông nghiệp với chu kỳ ngắn, nhanh ựược thu hoạch còn hạn chế chứ chưa nói gì ựến sản xuất lâm nghiệp với chu kỳ dài 7-10 năm.
- Mặc dù các HGđ nông thôn miền núi thường có lực lượng lao ựộng khá dồi dào, nhưng lại ựa phần là lao ựộng phổ thông, trình ựộ dân trắ thấp, thiếu kiến thức và kinh nghiệm sản xuất lâm nghiệp, hạn chế trong việc tiếp cận thông tin thị trường.
- Do hạn chế về vốn ựầu tư hoặc nếu có ựầu tư thì ở mức thấp, chủ yếu trồng rừng mang tắnh chất quảng canh, cho nên năng suất và tỷ lệ thành rừng thấp, sản lượng ựạt thấp. Theo thống kê thì hàng năm khu vực dân doanh khai thác khoảng 300 ha với sản lượng khoảng 24.000 m3/năm ựáp ứng nhu cầu GNL.
3) Hình thức tổ chức có sự tham gia của cả lâm trường quốc doanh và các hộ gia ựình trong kinh doanh rừng nguyên liệu giấy
* Hình thức giao khoán rừng và ựất rừng của LTQD cho các hộ gia ựình
đây là hình thức ựược áp dụng phổ biến nhất trong vùng GNL trung tâm Bắc bộ nói chung và trên ựịa bàn tỉnh Tuyên quang nói riêng. Hiện nay, các hình thức giao khoán rừng cũng rất ựa dạng. Các hình thức cơ bản ựó là: Khoán theo công ựoạn (hay theo công việc); Khoán hàng năm; Khoán kinh doanh rừng lâu dàị
- Khoán theo công ựoạn sản xuất: ựây là hình thức khoán từng việc hoặc một số việc, chủ yếu trong giai ựoạn tạo rừng (gồm các khâu: phát dọn, cuốc hố, trồng cây ựến chăm sóc, bảo vệ trong 3 năm ựầu) sau ựó giao lại cho lâm trường ựể khoán tiếp cho HGđ hoặc lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách. Các hộ nhận khoán chỉ ựược hưởng tiền công theo giá khoán từng phần việc. Hình thức này thắch hợp với những hộ nghèo, không có vốn ựầu tư hoặc neo cô ựơn không có lao ựộng ựể bảo vệ rừng cho ựến khi thành thục. Hạn chế của hình thức này là chưa tạo ra sự gắn kết về lợi ắch của các hộ nhận khoán với sản phẩm cuối cùng, chưa huy ựộng ựược các nguồn lực của các hộ nhận khoán vào trồng rừng nguyên liệụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 70
- Khoán hàng năm: lâm trường ựăng ký hợp ựồng khoán bảo vệ, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên hàng năm với HGđ. Người nhận khoán chỉ ựược hưởng tiền công khoán, bình quân từ 45.000ự/ha/năm Ờ 50.000ự/ha/năm. Có nơi hộ nhận khoán bảo vệ rừng ở gần nhà không có tiền công khoán, thay vào ựó họ ựược tận dụng lâm sản phụ, cây già cỗi, củị Hình thức này có ưu ựiểm là việc tổ chức bảo vệ rừng tập trung hơn, quản lý ựiều hành thuận lợị Tuy nhiên, do thờ gian khoán ngắn nên trách nhiệm của hộ nhận khoán bị hạn chế và không quan tâm ựến kết quả cuối cùng, nhưng một số lâm trường vẫn áp dụng hình thức khoán này vì không ựảm bảo chắc chắn có kinh phắ ựể khoán lâu dài cho dân bảo vệ rừng.
- Khoán kinh doanh rừng lâu dài: là hình thức khoán rừng trồng GNL cho các HGđ ựể trồng, chăm sóc và quản lý bảo vệ trong suốt chu kỳ kinh doanh của cây trồng GNL (8-10 năm).
* Hình thức liên doanh liên kết giữa các lâm trường quốc doanh với các hộ gia ựình.
Theo hình thức này, lâm trường và các HGđ cùng ựầu tư vốn kinh doanh rừng, sản phẩm ăn chia theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên. Hình thức liên doanh liên kết trồng rừng GNL ựược thực hiện dưới 2 dạng là liên doanh liên kết trồng rừng trên ựất của lâm trường và liên doanh liên kết trồng rừng trên ựất của dân.
- Hình thức liên doanh liên kết trồng rừng trên ựất của lâm trường: Lâm trường chủ yếu thực hiện ựầu tư ban ựầu gốm: ựất trồng rừng, thiết kế trồng rừng, cung cấp cây con, phân bón, một phần chi phắ nhân công trong giai ựoạn ựầụ HGđ ựầu tư công lao ựộng, thạm chắ cả vốn ựể trồng và bảo vệ rừng. Tất cả các khoản vốn góp ựều ựược quy ựịnh thành tiền. Sản phẩm khai thác chắnh sau khi nộp thuế ựều ựược phân chia theo tỷ lệ vốn góp của mỗi bên. Lâm trường ựảm nhiệm việc tiêu thụ sản phẩm theo giá thị trường. Hình thức này có ưu ựiểm là cả hai bên lâm trường và HGđ ựều có cùng trách nhiệm ựối với việc quản lý rừng, cùng chịu rủi ro trong quá trình kinh doanh.
- Hình thức liên doanh liên kết trên ựất của HGđ: Hình thức này ựược tiến hành trên diện tắch ựất lâm nghiệp của hộ dân. Lâm trường chủ yếu thực hiện ựầu tư ban ựầu gồm: thiết kế trồng rừng, cung cấp cây con, phân bón, một phần chi phắ nhân công trong giai ựoạn ựầụ HGđ ựầu tư ựất trồng rừng, công lao ựộng, thậm chắ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 71
cả vốn ựể trồng và bảo vệ rừng. Tất cả các khoản vốn góp ựều ựược quy thành tiền. Sản phẩm khai thác chắnh phải bán lại cho lâm trường theo giá thị trường, sau khi nộp thuế ựược phân chia theo tỷ lệ vốn góp của mỗi bên.
Hình thức này có ưu ựiểm là cả lâm trường và HGđ ựều có trách nhiệm trong việc xây dựng rừng, rừng ựược bảo vệ và phát triển tương ựối tốt, tạo ra ựược việc làm và tăng thu nhập cho các HGđ, huy ựộng ựược các nguồn lực về vốn, lao ựộng, ựất ựai nhằm tạo ra nguồn nguyên liệu dồi dào trong dân. Tuy nhiên, hiện nay hình thức kinh doanh trên ựất của dân này lại hầu như không ựược thực hiện bởi ựã số những diện tắch trồng liên doanh với dân ựều có chất lượng kém, sản lượng thấp, lâm trường không có khả năng thu hồi vốn ựầu tư. Nguyên nhân là do lâm trường buông lỏng việc kiểm tra, giám sát. HGđ có nhận thức kém ựã lén lút hoặc chặt trộm những cây tốt ựể bán lấy tiền riêng, số còn lại mới ựược ựem tiêu thụ ựể phân chia kết quả kinh doanh.
* Hình thức LTQD thuê ựất của các HGđ ựể trồng rừng nguyên liệu giấy, sau ựó khoán trở lại cho các HGđ cho thuê ựất.
Hình thức quản lý sử dụng ựất lâm nghiệp mới xuất hiện từ năm 1999 trở lại ựây tại một số lâm trường thuộc tỉnh Tuyên Quang. Theo ựó, nếu như hộ dân ở xung quanh khu vực lâm trường có nhu cầu cho thuê ựất thì lâm trường sẽ tiến hành khảo sát thực tế khu vực trồng rừng, sau ựó hai bên sẽ thỏa thuận các ựiều kiện như giá thuê, thời gian thuê, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên và tiến hành làm hợp ựồng thuê ựất trồng rừng GNL có sự xác nhận của chắnh quyền ựịa phương.