Thực trạng phát triển rừng sản xuất gỗ nguyên liệu

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng phát triển vùng gỗ nguyên liệu cho công ty cổ phần giấy an hòa, tỉnh tuyên quang (Trang 71 - 77)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.1 Thực trạng phát triển rừng sản xuất gỗ nguyên liệu

Hai khu vực kinh tế cùng tham gia tạo rừng và cung cấp gỗ nguyên liệu, ựó là khu vực kinh tế quốc doanh (bao gồm các LTQD) và khu vực kinh tế dân doanh (bao gồm các HGđ sản xuất gỗ nguyên liệu).

4.2.1.1 Khu vực kinh tế quốc doanh

Theo kết quả ựiều tra khảo sát, hiện trong vùng nguyên liệu ựược phê duyệt của Công ty cổ phần giấy An Hòa, trên ựịa bàn tỉnh Tuyên Quang có 6 lâm trường quốc doanh ựó là: Yên Sơn, Sơn Dương, Tuyên Bình, Chiêm Hóa, Nà Hang, Nguyễn Văn Trỗị Các lâm trường này trực thuộc UBND tỉnh Tuyên Quang quản lý, ựây là những ựơn vị trực tiếp sản xuất và cung ứng GNL chủ yếu cho công tỵ Diện tắch rừng trồng GNL của các lâm trường ựược thể hiện qua bảng 4.3.

Bảng 4.3 Diện tắch rừng trồng gỗ nguyên liệu của các lâm trường quốc doanh qua các năm đơn vị tắnh: ha Lâm trường 2006 2007 2008 2009 2010 TđPTBQ (%) 1. Yên Sơn 1.014 1.744,5 2.300 2.998,7 3.604,4 137,31 2. Sơn Dương 2.935,4 3.407 4.045 5.123,2 6.877 123,72 3. Tuyên Bình 955,7 1.102,4 1.640,5 2.580,5 3.725,2 140,51 4. Chiêm Hóa 3.945,5 4.500 5.820 6.223,3 7.454 117,24 5. Nà Hang 1.024 1.640,2 3.124 3.876,5 4.279,7 142,98

6. Nguyễn Văn Trỗi 988 1.774,6 2.298,5 2.301,2 2.845,7 130,27

Tổng 10.862,6 14.168,7 19.228 23.103,4 28.786 127,59

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra

Từ bảng 4.3 cho thấy, tắnh ựến năm 2010 tổng diện tắch rừng trồng GNL của các LTQD là 28.786 ha, trong ựó lâm trường Chiêm Hóa: 7.454 ha và lâm trường Sơn Dương: 6.877 ha là hai lâm trường có diện tắch rừng GNL ựược quy hoạch lớn nhất. Hầu hết, diện tắch rừng GNL của các lâm trường ựều tăng lên qua các năm, so với năm 2006 tăng 27,6% tương ứng với mỗi năm trồng mới ựược 3.584,7 ha/ lâm trường. đây cũng là kết quả từ việc thực hiện chắnh sách giao ựất giao rừng của Nhà

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61

nước và công tác quy hoạch vùng nguyên liệu cho công ty cổ phần giấy An Hòa của UBND tỉnh Tuyên Quang. Bên cạnh ựó, ựể ựáp ứng ựược nhu cầu nguyên liệu cho công ty và ựảm bảo ựược yêu cầu GNL theo hợp ựồng ựã ký kết, hàng năm các LTQD ựã không ngừng trồng mới rừng trên những diện tắch ựất trống, ưu tiên trồng rừng gỗ nguyên liệụ

Quá trình tạo rừng nguyên liệu cần khoảng thời gian từ 7 năm ựến 8 năm. Do vậy, diện tắch rừng trồng GNL phản ánh năng lực cung cấp gỗ nguyên liệu còn cơ cấu tuổi rừng trồng phản ánh khả năng sản xuất GNL hiện tại và trong tương laị

Diện tắch rừng trồng GNL của 6 LTQD phân theo ựộ tuổi và chủng loại cây tắnh ựến năm 2010 ựược thể hiện qua bảng 4.4.

Như vậy, trong tổng số 28.786 ha diện tắch rừng trồng GNL của 5 lâm trường thì diện tắch rừng có ựộ tuổi từ 4 - 5 tuổi trở lên là 9361.1 ha, chiếm khoảng 32% tổng diện tắch rừng trồng của các lâm trường trong toàn vùng. Hiện nay, chu kỳ khai thác cây gỗ nguyên liệu từ 7 Ờ 8 năm, như vậy diện tắch rừng trồng ựộ tuổi này phản ánh khả năng cung cấp GNL cho công ty trong một vài năm tớị Tuy nhiên, theo kết quả ựiều tra, mỗi lâm trường trong năm 2011 vừa qua chỉ dành khoảng 60% diện tắch rừng GNL thu hoạch ựể cung cấp nguyên liệu cho công ty cổ phần giấy An Hòa, diện tắch rừng còn lại bán làm gỗ gia dụng (gỗ xây dựng cơ bản, gỗ bao bì...) hay bán cho Nhà máy giấy Bãi Bằng, nguyên nhân là do cơ chế và phương thức thu mua của công ty còn khó thực hiện. Diện tắch rừng trồng có ựộ tuổi từ 1 Ờ 3 năm ựạt 14.620,6 ha, chiếm tới 50,8% tổng diện tắch rừng trồng GNL các lâm trường. Từ thực trạng cơ cấu ựộ tuổi rừng trồng sản xuất này thấy ựược trong những năm tới khả năng cung cấp GNL cho công ty cổ phần giấy An Hòa của các LTQD còn hạn chế.

Cũng qua bảng 4.4, tắnh ựến năm 2010 trong tổng số 28.786 ha rừng trồng GNL thì diện tắch rừng trồng cây keo chiếm nhiều nhất, kế ựến là cây bạch ựàn. Cụ thể, diện tắch cây keo là 9.908,2 ha chiếm 34,42%, cây bạch ựàn là 7.210,7 ha chiếm 25,1% . đây cũng là 2 cây trồng chắnh làm gỗ nguyện liệu hiện ựang ựược ưu tiên bởi năng suất, chất lượng và thời gian cho thu hoạch của 2 chủng loại cây này không những ựem lại lợi ắch kinh tế cao cho người sản xuất mà còn khá phù hợp với công nghiệp chế biến và sản xuất giấy hiện naỵ Trong khi ựó cây Bồ ựề và cây Mỡ chỉ thắch ứng ựược với một số khu vực có ựất rừng vẫn còn tương ựối tốt, lại hay bị sâu bệnh hạị Do vậy, diện tắch rừng trồng Bồ ựề và Mỡ ở các lâm trường ựang có xu hướng giảm dần.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62

Bảng 4.4 Diện tắch rừng trồng gỗ nguyên liệu của các LTQD phân theo ựộ tuổi và loại cây (tắnh ựến năm 2010)

đơn vị tắnh: ha

Phân theo ựộ tuổi Phân theo loại cây

Lâm trường Tổng số 1 tuổi Từ 2 - 3 tuổi Từ 4 Ờ 5 tuổi Từ 6 Ờ 7 tuổi > 7 tuổi Bạch ựàn Keo Bồ ựề Mỡ Cây khác 1. Yên Sơn 3.604,4 890 1.041 1.006,4 611 56 853,2 1.148 612,2 459 534 2. Sơn Dương 6.877 1.077 2.365 2.383 934 118 1.459 2.508 1.036 1.017 857 3. Tuyên Bình 3.725,2 784 1.038,2 1.218 596 89 965 1.173 686,2 550 351 4. Chiêm Hóa 7.454 1.848 2.035 2.462 1.001 108 2.125 2.586 1.013 958 772 5. Nà Hang 4.279,7 885 1.156,4 1.389,3 764 85 1.036,5 1.465,2 754 618 406

6. Nguyễn văn Trỗi 2.845,7 646,7 854,3 902,4 365,3 77 772 1.028 517,4 300 228,3

Tổng 28.786 6.130,7 8.489,9 9.361,1 4.271,3 533 7.210,7 9.908,2 4.618,8 3.902 3.148,3

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63

Bên cạnh yếu tố về diện tắch ựất rừng, thì năng suất của rừng trồng cũng là một yếu tố không nhỏ ảnh hưởng trực tiếp ựến khả năng ựáp ứng GNL cho công ty trong tương laị Năng suất rừng trồng thể hiện số lượng GNL thu ựược trên mỗi một ựơn vị diện tắch.

Bảng 4.5: Năng suất rừng trồng gỗ nguyên liệu của các LTQD

đơn vị tắnh: m3/ha

Lâm trường Năm

2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh (%) 1. Yên Sơn 69,8 61,2 58,6 62,6 65,4 93,7 2. Sơn Dương 60,1 68,5 72,5 75,8 78,4 130,4 3. Tuyên Bình 55,6 63,7 65,5 71,2 62,7 112,8 4. Chiêm Hóa 70,2 69,6 74,4 80,7 79,5 113,2 5. Nà Hang 74,2 69,7 71,5 62,8 69,6 93,8

6. Nguyễn văn Trỗi 56,7 63,4 69,5 71,9 67,8 119,6

Nguồn: Báo cáo kết quả SXKD của các lâm trường qua các năm

Qua bảng cho thấy, năng suất GNL giai ựoạn từ năm 2006 Ờ 2010 của các LTQD khá thấp, bình quân chỉ ựạt từ 65 Ờ 70m3/hạ Mức ựộ tăng năng suất không cao, có những lâm trường năng suất GNL năm 2010 chỉ bằng 93,8% so với năng suất năm 2006 như lâm trường Nà Hang và lâm trường Yên Sơn. Qua ựiều tra, nguyên nhân dẫn ựến tình trạng năng suất GNL hiện nay thấp là do phương thức trồng rừng tại các lâm trường chủ yếu là thuần loại, cơ cấu cây trồng chưa thực sự thắch hợp với ựất ựai, thực bì, khắ hậu từng vùng, sinh trưởng phát triển kém, không phát huy ựược hết tiềm năng ựất ựaị Mặt khác, một cây GNL khai thác tại rừng cũng chỉ sử dụng ựược từ 80% - 85% khối lượng ựể làm GNL, khối lượng còn lại dùng ựể làm củi hoặc phải ựể lại trong rừng vì không ựáp ứng ựược tiêu chuẩn GNL. đây cũng là một nguyên nhân dẫn ựến tình trạng sản lượng GNL khai thác trên 1ha không caọ Vấn ựề này ựặt ra cho các nhà quản lý và công ty một yêu cầu trong thời gian tới cần ựưa ra những sách lược và giải pháp về giống cây trồng phù hợp với ựiều kiện tự nhiên của từng vùng cũng như phương thức kỹ thuật chăm sóc ựối với từng loại cây GNL, từ ựó nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế trên mỗi ha rừng trồng GNL.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64

Nhìn chung, mặc dù diện tắch rừng GNL của các LTQD có tăng lên song chất lượng rừng trồng lại chưa thực sự hiệu quả và ựảm bảo nên năng suất thu ựược từ mỗi ha rừng là chưa caọ Do vậy, các LTQD cần có biện pháp phối kết hợp giữa chọn lọc giống cây và phương thức thâm canh sao cho phù hợp, từ ựó nâng cao năng suất, chất lượng rừng trồng.

4.2.1.2 Khu vực kinh tế dân doanh

Khu vực dân doanh tham gia tạo rừng nguyên liệu chủ yếu là HGđ ựược giao ựất lâm nghiệp. Theo kết quả nghiên cứu, khảo sát, cho ựến nay có tới 60%- 70% các HGđ nông dân trong vùng nguyên liệu ựã ựược giao ựất lâm nghiệp ựể sử dụng ổn ựịnh lâu dài vào mục ựắch lâm nghiệp. Theo quy ựịnh của pháp luật hiện hành, thời gian giao ựất lâm nghiệp cho HGđ là 50 năm, hết thời hạn trên, nếu người ựược giao ựất sử dụng ựất ựúng mục ựắch thì ựược Nhà nước xét giao tiếp. Như vậy, xét về khắa cạnh pháp lý, HGđ ựược giao ựất lâm nghiệp là chủ rừng, họ có quyền quyết ựịnh trồng cây gì, ựầu tư như thế nào trên mảnh ựất ựược giao, quyết ựịnh thời ựiểm khai thác lâm sản và ựược hưởng toàn bộ thành quả lao ựộng, kết quả ựầu tư trên diện tắch ựất lâm nghiệp ựược giaọ Ngoài ra, họ còn ựược hưởng các chắnh sách ưu ựãi về ựầu tư, tắn dụng, ựược miễn giảm thuế, ựược hưởng lợi từ các chương trình khuyến nông, khuyến lâm của Nhà nước.

Tuy nhiên, theo kết quả nghiên cứu cho thấy, khu vực dân doanh tham gia vào tạo vùng nguyên liệu chưa thực sự rõ nét, chưa hình thành những vùng rừng nguyên liệu tập trung và liền dảị Số hộ có diện tắch từ 10ha trở lên chỉ chiếm tỷ lệ không quá 10% số hộ tham gia trồng rừng nguyên liệu, còn lại phần lớn HGđ có diện tắch rừng nhỏ, phân tán. Trong toàn bộ diện tắch ựất lâm nghiệp ựược giao, người dân chỉ dành một phần nhỏ ựể trồng rừng nguyên liệụ Phần lớn diện tắch rừng nguyên liệu của HGđ nằm gần ựường giao thông hay ở những vùng ựất rừng còn tốt. Cũng có nơi người dân tham gia trồng rừng nguyên liệu từ nhiều năm trước khi tỉnh quy hoạch chắnh thức vùng nguyên liệụ Diện tắch rừng trồng nguyên liệu giấy khu vực dân doanh ựược thể hiện ở bảng 4.6.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65

Bảng 4.6 Diện tắch rừng trồng nguyên liệu giấy khu vực kinh tế dân doanh

đơn vị tắnh: ha Diện tắch rừng tắnh ựến năm 2010 Khu vực Tổng số Bạch ựàn Keo Bồ ựề Mỡ Cây khác H. Hàm Yên 456,5 112,2 201 65,6 45,4 32,3 H. Yên Sơn 692 250 275,5 86,3 55,2 25 H.Sơn Dương 390,5 142,4 154,7 48,2 45,2 - H. Chiêm Hóa 770 269,5 247 159,1 78,6 15,8 TP.Tuyên Quang 145,6 59,2 68,1 18,3 - - Tổng cộng 2.454,6 833,3 946,3 377,5 224,4 73,1

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra

Tổng diện tắch rừng trồng gỗ nguyên liệu của các HGđ trên ựịa bàn tỉnh Tuyên Quang tắnh ựến năm 2010 là 2.454,6 hạ Trong ựó loại cây ựược trồng nhiều nhất là Keo và Bạch ựàn. đây cũng là 2 loại gỗ ựược thu mua chủ yếu của Công ty cổ phẩn giấy An Hòa tại thời ựiểm hiện naỵ Mỗi năm, có thể khai thác khoảng 300 ha rừng trồng GNL trong khu vực nàỵ Theo kết quả ựiều tra, năng lực cung cấp GNL từ các HGđ ựược giao ựất lâm nghiệp, mỗi năm bình quân khoảng 24.000m3/năm. Tuy nhiên, trên thực tế lượng GNL ựược bán cho Công ty cổ phần giấy An Hòa trong thời gian vừa qua là không nhiều và ắt hơn so với khả năng hiện có. Nguyên nhân là do giá thu mua GNL của công ty thấp, chưa hấp dẫn ựược người bán, phương thức thanh toán và thu mua nguyên liệu tại mặt bằng nhà máy như hiện nay rất khó thực hiện bởi người dân thiếu lực lượng khai thác và phương tiện vận chuyển. Trong khi ựó lãi từ việc trồng rừng lại rất ắt, nên họ chỉ bán một phần gỗ khai thác cho công ty, còn lại bán làm gỗ bao bì hoặc sử dụng vào mục ựắch khác có lợi hơn. Diện tắch rừng nguyên liệu khu vực dân doanh phát triển chậm là vì những lý do sau:

- HGđ gặp khó khăn trong quá trình vay vốn ựể trồng rừng. Một số HGđ có nhu cầu vay vốn ưu ựãi ựể trồng rừng theo Luật khuyến khắch ựầu tư trong nước sửa ựổi (2001), nhưng thủ tục và ựiều kiện vay vốn ưu ựãi từ ngân hàng Nhà nước ựối với HGđ có ựiểm chưa phù hợp với sản xuất lâm nghiệp, dẫn ựến họ không tiếp cận

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66

ựược nguồn vốn này như: yêu cầu HGđ phải xây dựng ựề án hoặc phương án sản xuất kinh doanh trồng rừng và chứng minh là có lãi, trong khi diện tắch ựất lâm nghiệp giao cho HGđ có nơi chưa ựến 1ha; quy ựịnh thời hạn trả tiền lãi vay sau 3 năm và hoàn trả tiền vay gốc sau 5 năm, trong khi chu kỳ sản xuất của cây nguyên liệu phải từ 7 năm ựến 8 năm. Mặt khác, một số HGđ không muốn vay vốn ưu ựãi ựể trồng rừng vì cho rằng lãi suất cao trong khi trồng rừng không có lãi nhiềụ

- Phần lớn những hộ ựược giao ựất lâm nghiệp trong vùng nguyên liệu là những hộ có mức sống trung bình và nghèọ Vốn tự có ắt, do thiếu vốn nên họ chủ yếu trồng cây ngắn ngày, diện tắch trồng rừng chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với diện tắch ựất lâm nghiệp ựược giaọ Mặt khác, tuy UBND tỉnh Tuyên Quang ựã phê duyệt quy hoạch vùng gỗ nguyên liệu cho công ty cổ phần giấy An Hòa, bao gồm cả khu vực quốc doanh và dân doanh, nhưng trên thực tế quy hoạch ựó chỉ có tác ựộng chủ yếu ựối với khu vực quốc doanh. Có rất ắt HGđ biết và quan tâm ựến quy hoạch này vì họ hầu như không ựược hưởng lợi gì từ khi phê duyệt quy hoạch vùng nguyên liệụ Do vậy, họ chỉ quan tâm trồng cây gì là có lợi nhất trên mảnh ựất họ ựược giao chứ không phải chỉ có trồng cây gỗ nguyên liệu giấỵ

- Trồng rừng chịu nhiều rủi ro và giá gỗ nguyên liệu hiện nay lại thấp, không hấp dẫn người dân trồng rừng nguyên liệụ Một số xã có truyền thống trồng cây nguyên liệu giấy từ nhiều năm trước, kể cả trước khi tỉnh phê duyệt vùng nguyên liệu, nhưng ựến nay, người dân cảm thấy trồng rừng nguyên liệu bị thua thiệt và có xu hướng giảm diện tắch trong những năm tới, thay vào ựó là trồng cây ngắn ngày, cây ăn quả, cây công nghiệp như sắn, chèẦnhư khu vực huyện Hàm Yên, huyện Sơn Dương.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng phát triển vùng gỗ nguyên liệu cho công ty cổ phần giấy an hòa, tỉnh tuyên quang (Trang 71 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)