Tình hình phát triển vùng nguyên liệu giấy tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng phát triển vùng gỗ nguyên liệu cho công ty cổ phần giấy an hòa, tỉnh tuyên quang (Trang 43 - 45)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA đỀ TÀI

2.2.2Tình hình phát triển vùng nguyên liệu giấy tại Việt Nam

Tắnh ựến năm 2010 tổng diện tắch vùng nguyên liệu (bao gồm: rừng tự nhiên, rừng trồng, ựất trống ựồi núi trọc) của Việt Nam là 1,548 ngàn ha và tập trung chủ yếu ở đông Bắc Bộ và Tây Nguyên (Tổng công ty giấy Việt Nam, 2010) Tuy nhiên hiện nay khả năng cung cấp của rừng hiện tại trên thực tế còn khá thấp do phần lớn các ựịa phương chưa tận dụng ựược hết diện tắch ựất trống ựồi núi trọc. Diện tắch ựất phù hợp chiếm dưới 70% tổng diện tắch vùng nguyên liệu của các khu vực. Trong ựó, khả năng cung ứng so với tổng nhu cầu hiện tại là không ựồng ựều và ở mức thấp. Tỉnh Hòa Bình hiện ựang là nơi có khả năng cung ứng tốt nhất (72% nhu cầu khảo sát), xếp thứ 2 là Thanh Hóa (70,1%), các tỉnh thành phố còn lại khả năng cung ứng thấp hơn chỉ từ 2 Ờ 63,5% và không ựồng ựềụ Theo qui hoạch, vùng nguyên liệu cho ngành giấy tập trung phát triển ở 6 vùng bao gồm: Trung Tâm Bắc Bộ, Thanh Hóa, Duyên Hải Trung Bộ, đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Tây Nguyên với tổng diện tắch rừng 763 ngàn hạ Phấn ựấu ựến năm 2020 sẽ ựáp ứng ựược nhu cầu nguyên liệu cho tổng công suất toàn ngành là 1.536 ngàn tấn/năm với 2 vùng nguyên liệu chắnh là Trung Tâm Bắc Bộ và Duyên Hải Trung Bộ. Một ựiểm ựáng lưu ý là, trong khi vùng nguyên liệu ựều tập trung ở Miền Bắc và Miền Trung thì năng lực sản xuất giấy tập trung lớn nhất ở Miền Nam. Do vậy, các nhà máy sản xuất bột từ nguyên liệu nguyên nguyên thủy tại Miền Nam hiện nay ựang gặp vấn ựề về nguồn nguyên liệụ Các doanh nghiệp chỉ tập trung sản xuất bột từ giấy phế liệụ Các nhà máy giấy tại Miền Nam cũng phải nhập khẩu bột giấy với số lượng lớn do ở Việt Nam chưa có doanh nghiệp sản xuất bột giấy thương mạị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33

* Một số chủ trương, chắnh sách của đảng và Nhà nước ựối với việc sản xuất, phát triển vùng gỗ nguyên liệu giấy

Chủ trương về trồng rừng nguyên liệu cho công nghệ sản xuất giấy và bột giấy là một quyết sách lớn của đảng và Nhà nước tạ điều ựó có ý nghĩa rất to lớn trong việc giải quyết nhu cầu tiêu thụ giấy lớn và ngày càng gia tăng của Việt nam; tiêu thụ lâm sản, giải quyết công ăn việc làm, xóa ựói giảm nghèo, tăng sản phẩm cho xã hội góp phần công nghiệp hóa hiện ựại hóa nông nghiệp nông thôn. Chủ trương này ựược cụ thể hóa trong một số văn bản chủ yếu sau:

1. Tại đại hội ựại biểu toàn quốc lần thứ VIII của đảng ựã chỉ rõ mục tiêu giai ựoạn 1996 Ờ 2000 là cần Ộựầu tư chiều sâu các nhà máy giấy hiện có và xây dựng mới một số nhà máy gắn với phát triển vùng nguyên liệu ựể ựưa sản lượng giấy năm 2000 lên 300.000 tấnỢ. Trên thực tế, sản lượng ựạt ựược là 380.000 tấn, tăng 26,7 % so với mục tiêu ựề ra, ựáp ứng ựược 70% nhu cầu tiêu thụ giấy của cả nước (Văn kiện ựại hội ựại biểu toàn quốc lần thứ IX, 2001).

2. Tại quyết ựịnh số 160/1998/Qđ-TTg ngày 14/9/1998 của Thủ tướng Chắnh phủ ựã phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp giấy ựến năm 2010. Cụ thể: đến năm 2010 phấn ựấu ựạt 1.050.000 tấn giấy và 1.120.000 tấn bột giấy, xây dựng tập trung vùng nguyên liệu có diện tắch 640.000ha

3. Tại đại hội ựại biểu toàn quốc lần thứ IX của đảng ựã ựề ra mục tiêu chiến lược ựến năm 2010 phải Ộ Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, nâng ựộ che phủ của rừng lên 43%. Hoàn thành việc giao ựất, giao rừng ổn ựịnh và lâu dài theo ựịnh hướng xã hội hóa lâm nghiệp, có chắnh sách bảo ựảm cho người làm rừng sống ựược bằng nghề rừng. đẩy mạnh trồng rừng kinh tế, tạo nguồn gỗ nguyên liệu cho công nghiệp giấy, gỗ trụ mỏ, công nghiệp chế biến gỗ và hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu; nâng cao giá trị sản phẩm rừng: và trong ựịnh hướng phát triển các ngành công nghiệp (trong ựó có công nghiệp giấy) ựã nêu ỘẦ phát triển nhiều hình thức liên kết giữa các doanh nghiệp nhỏ, vừa và lớn, giữa sản xuất nguyên liệu với chế biến, tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở ựảm bảo hài hòa về lợi ắchỢ.

Cũng trong đại hội này ựã ựề ra các mục tiêu phát triển cho ngành công nghiệp giấy là Ộ ựầu tư mở rộng các cơ sở sản xuất giấy hiện có, nghiên cứu xây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34

dựng thêm một số cơ sở sản xuất bột giấy và giấy ựể có thể tăng công suất thêm 200.000 tấn, ựưa tổng năng lực sản xuất lên 600.000 tấnỢ.

4. Ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chắnh phủ ựã ký Quyết ựịnh số 147/2007/Qđ- TTg , quyết ựịnh một số chắnh sách phát triển rừng sản xuất giai ựoạn 2007-2015 nhằm khuyến khắch các tổ chức, hộ gia ựình, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế ựầu tư trồng rừng và chế biến lâm sản theo quy ựịnh của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng và phát triển rừng sản xuất phải gắn với công nghiệp chế biến và tiêu thụ sản phẩm lâm sản ựể tạo ựược nghề rừng ổn ựịnh và phát triển bền vững.

5. Tại đại hội ựại biểu đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thứ XV ựã chỉ rõ mục tiêu giai ựoạn 2010-2015 ựối với ngành lâm nghiệp là Ộcơ cấu lại diện tắch rừng phòng hộ, rừng ựặc dụng nhằm khai thác hiệu quả ựược sản phẩm của rừng trồng. Nhân rộng các mô hình kinh tế trồng rừng mang lại hiệu quả cao, tạo ựiều kiện cho nông dân gắn bó với rừng và làm giầu trên ựất ựồi, rừng. Hoàn thiện công tác quy hoạch và mở rộng diện tắch rừng trồng nguyên liệu ựể ựảm bảo cung cấp ựủ nguyên liệu ựầu vào cho nhà máy giấy trên ựịa bàn tỉnh.

Nhìn chung, ựây là những cơ sở pháp lý quan trọng tạo ựiều kiện cho việc phát triển vùng nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp giấỵ

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng phát triển vùng gỗ nguyên liệu cho công ty cổ phần giấy an hòa, tỉnh tuyên quang (Trang 43 - 45)