Đối với Hiệp hội Ngân hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 161 - 197)

Hiệp hội Ngân hàng là tổ chức nghề nghiệp trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh Ngân hàng, tƣ vấn cho Agribank Việt Nam giải quyết các vấn đề về nghiệp vụ phát sinh trong thực tế. Với tƣ cách đó, nhằm phát triển hoạt động tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam cần:

Thứ nhất, đứng ra tổ chức các buổi tọa đàm, Hội thảo nghiên cứu về hoạt động

tín dụng xuất khẩu trong đó cần tập trung vào một số chuyên đề quan trọng nhƣ thực trạng hoạt động tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam; Các biện pháp thúc đẩy tín dụng xuất khẩu; Phát triển tín dụng tam nông; Phát triển bảo hiểm tín dụng xuất khẩu…

Thứ hai, làm đầu mối cho Agribank Việt Nam cùng chia sẻ kiến thức, kinh

nghiệm trong quá trình tìm kiếm đối tác, nghiên cứu triển khai tín dụng xuất khẩu đặc biệt là việc thúc đẩy tín dụng nông nghiệp - nông dân - nông thôn qua đó kích thích xuất khẩu và tín dụng xuất khẩu cho các ngành hàng chiến lƣợc...

Thứ ba, tìm hiểu và nghiên cứu việc triển khai hoạt động tín dụng xuất khẩu tại

các nƣớc trên thế giới, qua đó có sự tƣ vấn kịp thời cho Agribank Việt Nam về vấn đề xây dựng và hoàn thiện quá trình tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam, cụ thể nhƣ việc xây dựng chính sách tín dụng xuất khẩu đối đối với khu vƣc Tam nông, các mẫu biểu áp dụng để đảm bảo tính khoa học, thống nhất và phù hợp với thông lệ quốc tế…

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Dựa trên nền tảng hệ thống lý luận cơ bản về chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng Thƣơng mại ở chƣơng 2, những phân tích và đánh giá thực trạng chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam ở chƣơng 3; Sau khi đƣa ra định hƣớng và các quan điểm về việc nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam tới năm 2020, Luận án đã đề xuất một hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng của Agribank Việt Nam đến năm 2020, cụ thể:

 Áp dụng chuẩn mực quốc tế và thông lệ quốc tế vào quản lý chất lƣợng tín dụng nói chung và chất lƣợng tín dụng xuất khẩu nói riêng.

 Đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng các dịch vụ kinh doanh quốc tế, hỗ trợ nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu, nhƣ: Thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất.…

 Nâng cao năng lực quản trị điều hành, tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng, thắt chặt khâu kiểm tra kiểm soát nội bộ trong hoạt động tín dụng xuất khẩu, kết hợp với nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực.

Đồng thời Luận án cũng đƣa ra một số kiến nghị với các cơ quan Nhà nƣớc, Hiệp hội Ngân hàng với mong muốn tạo hành lang pháp lý, cơ chế chính sách tốt cho việc nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu đối với Agribank Việt Nam

KẾT LUẬN

Nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu trong điều kiện toàn ngành ngân hàng đang phải đối mặt với vấn nạn nợ xấu và chủ trƣơng khuyến khích xuất khẩu là vấn đề đã và đang đƣợc sự quan tâm của Nhà nƣớc và toàn ngành Ngân hàng trong giai đoạn hiện nay. Luận án mang tính chất chuyên sâu về lĩnh vực chất lƣợng tín dụng xuất khẩu. Tuy nhiên phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu là khá rộng, đồng thời có nhiều vấn đề mới và phức tạp về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu, bằng sự nỗ lực của bản thân, sự hỗ trợ và giúp đỡ của các đồng nghiệp, các cơ quan chuyên môn, đặc biệt là của các thầy hƣớng dẫn khoa học, Luận án đã đạt đƣợc một số vấn đề sau:

 Luận án đã trình bày một cách có hệ thống các lý luận về chất lƣợng tín dụng xuất khẩu, trình bày một cách logic và có phƣơng pháp khoa học về đánh giá chất lƣợng tín dụng xuất khẩu, các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng xuất khẩu. Luận án cũng tiến hành nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn của các Ngân hàng Eximbank Trung Quốc, UOB Singapore, Eximbank Malaysia và các NHTM CP trong nƣớc nhƣ Sacombank, BIDV, Eximbank từ đó tổng hợp ra các bài học thực tiễn ứng dụng cho việc nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam.

 Trên cơ sở nhận thức rõ các vấn đề lý luận, đặc biệt là việc đánh giá chất lƣợng tín dụng xuất khẩu, tác giả đã tiến hành xem xét, nghiên cứu thực trạng chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam thông qua việc nghiên cứu, đánh giá chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam nhƣ gạo, thuỷ sản, cafe. Từ các nghiên cứu đánh giá đó, tác giả đã rút ra đƣợc các vấn đề tồn tại, các nguyên nhân cơ bản về việc còn nhiều hạn chế trong chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam. Những vấn đề trình bày ở trên đã tạo lập cơ sở cho việc xây dựng các giải pháp cho việc nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam trong tƣơng lai.

 Trên cơ sở thực trạng về chất lƣợng tín dụng của Agribank Việt Nam, tác giả đã đƣa ra định hƣớng, các quan điểm với các nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam.

Theo nhận xét của tác giả, các định hƣớng, quan điểm và giải pháp đó là phù hợp và có tính khả thi với Agribank Việt Nam trong định hƣớng phát triển tới năm 2020.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ

1. Hà Thị Mai Anh (2009), Xuất khẩu cà phê: Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Thị trƣờng Giá cả số tháng 7/2009, Bộ Tài chính, Hà Nội.

2. Hà Thị Mai Anh (2012), Chất lượng tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế toán số

tháng 9(110)/2012, Học viện Tài chính, Hà Nội.

3. Hà Thị Mai Anh (2012), Chất lượng tín dụng xuất khẩu - Kinh nghiệm của một số

nước và bài học đối với Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế toán số tháng

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Tuấn Anh (2012), Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế

quốc dân, Hà Nội.

2. Vũ Đình Bách, Ngô Đình Giao (1996), Đổi mới cơ chế chính sách và quản lý kinh

tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Bộ Tài chính (2002), Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng, Nxb Thống kê, Hà Nội. 4. Bộ Tài chính (2004), Thông tư số 49/2004/TT-BTC, Hướng dẫn chỉ tiêu đánh giá

hiệu quả hoạt động tài chính của các tổ chức tín dụng Nhà nước, Hà Nội.

5. Dƣơng Đăng Chinh (2007), Giáo trình Lý thuyết tài chính, Nxb Thống Kê, Hà Nội. 6. Chính phủ (2006), Quyết định số 112 2006 QĐ-TTg ngày 24/05/2006 về Đề án

phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020,

Hà Nội.

7. Chính phủ (2010), Nghị định số 41 2010 NĐ-CP, Nghị định về chính sách tín dụng

phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội.

8. Chính phủ (2010), Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010, Hà Nội.

9. Nguyễn Thành Chung (2002), Nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với phát

triển nông nghiệp và nông thôn ở tỉnh Quảng Ninh, Luận án tiến sĩ Kinh tế,

Học viện Ngân hàng, Hà Nội.

10.Phạm Hồng Cờ (1996), Đổi mới quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng cấp cơ sở,

nhằm thúc đẩy kinh tế nông thôn (lấy Nam Hà làm ví dụ), Luận án Phó Tiến

sĩ Khoa học Kinh tế, Học việc Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 11.Phan Thị Cúc (2010), Tín dụng - Ngân hàng, Nxb Tài chính, Hà Nội.

12.Cục Xúc tiến thƣơng mại (2008 đến 2014), Báo cáo xúc tiến xuất khẩu các năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, Hà Nội.

13.Quốc Cƣờng (sƣu tầm) (2007), Hệ thống văn ản pháp luật mới về ngân hàng và

thị trường chứng khoán, Nxb Thống kê, Hà Nội.

14.Tô Xuân Dân, Vũ Chí Lộc (1997), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Hà Nội, Hà Nội. 15.David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16.Hồ Diệu (2001), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Thành phố Hồ

Chí Minh.

17.Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, Nxb Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh. 18.Nguyễn Đăng Dờn (2005), Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội.

19.Nguyễn Đăng Dờn (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê,

Hà Nội.

20.Trần Văn Dự (2010), Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất tại các

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khu vực đồng bằng Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.

21.Nguyễn Duệ (2001), Quản trị Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội.

22.Lê Thẩm Dƣơng (1996), Hoàn thiện nghiệp vụ tín dụng của các ngân hàng thương

mại ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế thành

phố Hồ Chí Minh.

23.Thái Văn Đại (2007), Bài giảng Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng thương mại,

Trƣờng Đại học Cần Thơ.

24.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội

đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội.

25.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

26.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

27.Đặng Ngọc Đức (2011), Tăng khả năng phát triển bền vững của các NHTM Việt

Nam trong điều kiện hội nhập, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Đại học

Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

28.Nguyễn Hữu Đƣơng (2007), Giải pháp phát triển hệ thống thông tin tín dụng trong

hệ thống Ngân hàng Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học

Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

29.Frederic Smishkin (1995), Tiền tệ Ngân hàng và Thị trường Tài chính, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

30.Frederic Smishkin (2001), Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, Nxb Khoa

31.Nguyễn Duy Gia (2006), Hệ thống Ngân hàng Việt Nam - cạnh tranh - phát triển -

hội nhập quốc tế, Tạp chí Ngân hàng, số 8 tháng 4/2006.

32.Đặng Hà Giang (2010), Hoàn thiện hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương

mại nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn miền đông Nam Bộ theo hướng Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại

học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

33.Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2004), Ngân hàng thương mại, Nxb

Thống kê, Hà Nội.

34.Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội. 35.Đoàn Thanh Hà (2003), Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động cho thuê tài chính ở

Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

36.Lê Thị Thanh Hà (2003), Giải pháp hoàn thiện quan hệ tín dụng giữa NHTM với

các doanh nghiệp ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế

thành phố Hồ Chí Minh.

37.Lê Đình Hạc (2005), Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng

thương mại trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; Luận án Tiến sĩ Kinh

tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

38.Trần Thị Hồng Hạnh (1996), Những giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Kinh tế,

Trƣờng Đại học Tài chính Kế toán Hà Nội.

39.Phan Thị Hạnh (2013), Hiện đại hóa hoạt động của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

40.Nguyễn Thạc Hoát (1993), Những giải pháp chủ yếu để mở rộng và nâng cao hiệu

quả tín dụng Ngân hàng đối với kinh tế ngoài quốc doanh; Luận án Phó

Tiến sĩ Khoa học Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.

41.Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Một số vấn đề về quản trị kinh

doanh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

42.Học viện Ngân hàng (2004), Giáo trình Quản trị ngân hàng, Nxb Thống kê,

Hà Nội.

43.Học viện Ngân hàng (2005), Giáo trình Marketing, Nxb Thống kê, Hà Nội.

44.Học viện Ngân hàng (2008), Quản lý thanh khoản tại các Ngân hàng thương mại

45.Nguyễn Hữu Huấn (2005), Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh

của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án

Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.

46.Nguyễn Tiến Hùng (2005), Phương hướng và giải pháp hoàn thiện các đảm bảo bảo hiểm cho các rủi ro cho con người trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

47.Vũ Văn Hùng (1996), Đổi mới cơ chế quản lý tín dụng ngân hàng ở Thái Bình,

Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

48.Nguyễn Mạnh Hùng (2009), Chính sách tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đối với phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn khu vực Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân

hàng, Hà Nội.

49.Tô Ngọc Hƣng (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội. 50.Tô Ngọc Hƣng (2014), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nxb Dân trí, Hà Nội. 51.Tô Ngọc Hƣng (2014), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, Nxb Lao động - Xã hội,

Hà Nội.

52.Nguyễn Đắc Hƣng (2003), Một số thách thức của hệ thống ngân hàng thương mại

Việt Nam trong quá trình cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí

những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 12/2003, Hà Nội.

53.Đoàn Thị Thanh Hƣơng (2004), Giải pháp hoàn thiện công nghệ quản lý Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.

54.Lê Thị Hƣơng (2003), Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.

55.Ngô Thị Liên Hƣơng (2011), Đa dạng hóa dịch vụ tại Ngân hàng thương mại Việt

Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

56.Ngô Hƣớng, Phan Đình Thế (2002), Quản trị và kinh doanh ngân hàng, Nxb

Thống kê, Hà Nội.

57.Trịnh Thanh Huyền (2007), Để ngân hàng vươn ra iển lớn - Điều trị căn ệnh nợ

58.Phùng Khắc Kế (2000), Đổi mới các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân

hàng theo yêu cầu của kinh tế thị trường, Chƣơng trình nghiên cứu khoa học

cấp ngành, Mã số 95.06, Hà Nội.

59.Vũ Khoan (2001), Mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

trong tập đề cương các ài giảng nghiên cứu Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, Ban Chỉ đạo các lớp nghiên cứu quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng

lần thứ IX, Hà Nội.

60.Nguyễn Minh Kiều (2005), Nghiệp vụ ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội.

61.Nguyễn Minh Kiều (2008), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội.

62.Nguyễn Văn Lâm (2007), Giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa kinh tế tỉnh Bình Phước, Luận án Tiến sĩ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 161 - 197)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)