2.2.1.1. Khái niệm chất lượng tín dụng
NHTM cũng giống nhƣ các tổ chức kinh doanh khác hoạt động vì mục đích lợi nhuận, là tổ chức kinh doanh đặc biệt vì đối tƣợng kinh doanh là tiền tệ trong đó hoạt động tín dụng là đặc trƣng chủ yếu đƣợc thực hiện bằng cách thu hút vốn tiền tệ trong xã hội để cho vay nhằm đạt lợi nhuận cao nhất và rủi ro thấp nhất. Đối với NHTM, cái đƣợc biểu hiện ra bên ngoài vừa cụ thể, vừa trừu tƣợng của hoạt động tín dụng đó chính là chất lƣợng tín dụng. Chỉ khi chất lƣợng tín dụng tốt thì vị thế của NHTM đƣợc nâng cao tạo điều kiện thúc đẩy cho ngân hàng phát triển.
Chất lƣợng tín dụng đƣợc các nhà kinh tế nói đến bằng nhiều cách nhƣng nói tóm lại chúng ta có thể hiểu rằng: Chất lượng tín dụng là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng (người gửi và vay tiền) phù hợp với sự phát triến kinh tế xã hội và bảo đảm sự tồn tại, phát triển của Ngân hàng.
Chất lƣợng tín dụng chỉ là một khái niệm có tính tƣơng đối: Nó vừa cụ thể (chất lƣợng tín dụng thể hiện qua các chỉ tiêu có thể tính toán đƣợc nhƣ kết quả kinh doanh, dƣ nợ, nợ quá hạn, nợ xấu…) đồng thời nó vừa trừu tƣợng (nó thể hiện qua khả năng
thu hút khách hàng, tác động tới nền kinh tế…). Có thể nói chất lƣợng tín dụng là một phạm trù rộng lớn, để có đƣợc chất lƣợng tín dụng phải có hiệu quả và quan hệ tín dụng phải đƣợc thiết lập trên cơ sở sự tin cậy và uy tín.
Theo tác giả Phan Thị Thu Hà - Nguyễn Thị Thu Thảo thì chất lƣợng tín dụng của NHTM cũng còn đƣợc hiểu là chỉ tiêu tổng hợp phản ảnh hoạt động tín dụng của NHTM thỏa mãn tốt nhất nhu cầu tín dụng vì lợi ích của khách hàng, tăng thu nhập, đảm bảo sự tồn tại, phát triển bền vững của ngân hàng, trên cơ sở đó góp phần thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế [33].
Trong nền kinh tế thị trƣờng doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển trong hoạt động kinh doanh thì việc không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm là điều tất yếu. Trong 3 yếu tố mà các doanh nghiệp phải cạnh tranh trên thƣơng trƣờng là chất lƣợng, giá cả và số lƣợng hàng bán thì chất lƣợng là yếu tố quan trọng nhất để đảm bảo thoả mãn cho khách hàng về chất lƣợng, giá cả, tạo điều kiện mở rộng thị phần. Chất lƣợng đƣợc các nhà kinh tế nói đến dƣới nhiều góc độ: “ Chất lượng là sự phù hợp với
mục đích sử dụng ’’[56] hay “Chất lượng là năng lực của một sản phẩm hoặc một dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của người sử dụng” [51].
Với cách tiếp cận nhƣ vậy, Luận án cho rằng, hiểu chất lượng tín dụng theo nghĩa
rộng là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng, phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo sự tồn tại, phát triển bền vững, ổn định của các Ngân hàng Thương mại.
Chính vì vậy không có lý do gì mà các NHTM lại không quan tâm đến chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ của mình, trong đó cung cấp tín dụng cho khách hàng là một trong những dịch vụ của NHTM. Qua khái niệm trên chúng ta thấy khách hàng, ngân hàng và hiệu quả kinh tế xã hội đều là ba nhân tố đƣợc tính đến khi xem xét chất lƣợng hoạt động tín dụng.
Thứ nhất, chất lượng tín dụng x t t góc độ ngân hàng
Các chỉ tiêu nhƣ dƣ nợ, nợ xấu, lợi nhuận và thu nhập từ hoạt động tín dụng là một số chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng tín dụng của ngân hàng. Việc cho vay của ngân hàng phải phù hợp với cơ cấu nguồn vốn huy động để đảm bảo hoạt động cho vay hiệu quả và an toàn trên nguyên tắc hoàn trả vốn, lãi vay đúng hạn trong hợp đồng tín dụng. Nếu hoạt động tín dụng tốt sẽ nâng cao đƣợc uy tín và vị thế NHTM trƣớc các đối thủ cạnh tranh.
Thứ hai, chất lượng tín dụng x t t góc độ khách hàng
Khi tín dụng phát ra phù hợp với mục đích sử dụng vốn của khách hàng, với lãi suất và kỳ hạn trả nợ hợp lý phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng; thủ tục đơn giản thuận tiện thu hút đƣợc nhiều khách hàng nhƣng vẫn đảm bảo nguyên tắc an toàn và hiệu quả sử dụng vốn.
Thứ a, chất lượng tín dụng x t t góc độ kinh tế - xã hội.
Tín dụng phục vụ sản xuất và lƣu thông hàng hóa, góp phần giải quyết việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trƣởng tín dụng và tăng trƣởng kinh tế.
Từ những phân tích ở trên, có thể rút ra khái niệm chung nhất về chất lƣợng tín dụng theo nghĩa hẹp:
Chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh mức độ thích nghi của ngân hàng với sự phát triển của môi trường ên ngoài và thể hiện sức mạnh của một ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại và phát triển.
Chất lƣợng tín dụng đƣợc xác định qua nhiều yếu tố: Thu hút đƣợc nhiều khách hàng tốt nhất, thủ tục đơn giản, thuận tiện, tỷ lệ nợ xấu thấp, chính sách marketing phù hợp với từng giai đoạn phát triển của NHTM….
Để có chất lƣợng tín dụng cao, cần phải có các biện pháp quản lý chất lƣợng đồng bộ, đây là cách quản lý mới nó không chỉ nhằm đảm bảo chất lƣợng tín dụng mà còn nhằm thỏa mãn ngày càng đầy đủ yêu cầu của khách hàng. Để làm đƣợc điều đó, mỗi thành viên trong một tổ chức NHTM cần phải hiểu và thực hiện tốt quy trình quản lý tín dụng.
Hiểu đúng bản chất chất lƣợng tín dụng, phân tích, đánh giá đúng chất lƣợng tín dụng hiện tại cũng nhƣ xác định chính xác các nguyên nhân của những tồn tại về chất lƣợng sẽ giúp cho NHTM tìm đƣợc biện pháp quản lý thích hợp để có thể đứng vững trên thị trƣờng hiện nay.
Sinh ra từ nền sản xuất hàng hoá tín dụng đã có những đóng góp đáng kể trong việc thúc đẩy tiến trình phát triển của xã hội loài ngƣời. Lịch sử nhân loại đã chứng minh đƣợc điều đó qua các hình thái kinh tế xã hội. Đến nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất và lƣu thông hàng hoá, tín dụng ngày càng phát triển nhằm cung cấp thêm các phƣơng tiện giao dịch để đáp ứng nhu cầu giao dịch ngày càng tăng trong xã hội. Nhƣ thế chất lƣợng tín dụng cần phải đƣợc quan tâm hơn.
Hơn nữa, việc bảo đảm chất lƣợng tín dụng là điều kiện để NHTM làm tốt vai trò trung tâm thanh toán của mình. Chất lƣợng tín dụng đƣợc đảm bảo sẽ tăng vòng quay vốn tín dụng để có thể tạo ra số lần giao dịch lớn hơn, làm giảm lƣợng tiền lƣu thông tạo điều kiện để mở rộng phạm vi thanh toán không dùng tiền mặt, từ đó làm giảm chi phí lƣu thông không cần thiết cho xã hội. Nhƣ vậy nghiệp vụ tín dụng của NHTM có quan hệ chặt chẽ với khối lƣợng tiền mặt trong lƣu thông và là nguyên nhân tiềm ẩn của lạm phát. Làm tốt công tác tín dụng sẽ góp phần vào việc giảm bớt lƣợng tiền trong lƣu thông, góp phần kiềm chế lạm phát, điều hoà và ổn định lƣu thông tiền tệ.
Tín dụng là một trong những công cụ để thực hiện các chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển kinh tế xã hội. Một chính sách tín dụng đúng đắn đƣợc thực hiện một cách có chất lƣợng sẽ hỗ trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn tạo điều kiện đƣa đất nƣớc tiến nhanh hơn trên con đƣờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá [52]. Chất lƣợng tín dụng đƣợc nâng cao còn góp phần vào việc tăng hiệu quả sản xuất xã hội, đảm bảo sự phát triển cân đối giữa các vùng trong cả nƣớc, ổn định và phát triển kinh tế. Thực hiện tín dụng có chất lƣợng qua khâu phân tích, đánh giá khả năng phát triển của đối tƣợng định đầu tƣ để có những quyết định đầu tƣ đúng đắn sẽ khai thác tốt tiềm năng về tài nguyên, lao động… tăng cƣờng năng lực sản xuất cho xã hội, giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động… Việc thực hiện đúng các nguyên tắc tín dụng sẽ góp phần cho vay đúng đối tƣợng cần thiết, giảm thiểu và đi đến xoá bỏ nạn cho vay nặng lãi đang hoành hành ở nông thôn và các vùng xa xôi hẻo lánh.
Một lý do rất quan trọng trong việc cần thiết phải nâng cao chất lƣợng tín dụng đó là sự tồn tại của chính NHTM. Chất lƣợng tín dụng có đƣợc làm tốt mới tăng đƣợc khả năng nguồn vốn từ việc quay vòng vốn tín dụng và thu hút đƣợc nhiều khách hàng bởi các hình thức của sản phẩm dịch vụ. Chất lƣợng tín dụng tốt làm tăng khả năng sinh lời do giảm đƣợc sự chậm trễ, giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý, các chi phí thiệt hại do không thu hồi đƣợc vốn đã cho vay và yêu cầu kiểm tra tối thiểu. Chất lƣợng tín dụng tốt còn cải thiện tình hình tài chính của NHTM, tạo thế mạnh cho NHTM trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của mình. Những điều này tạo ra một hình ảnh tốt về biểu tƣợng, uy tín của NHTM và sự trung thành của khách hàng. Chính nhờ đó mà tạo điều kiện cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của NHTM và cũng chính vì vậy ta phải luôn nâng cao chất lƣợng tín dụng.
2.2.1.2. Khái niệm chất lượng tín dụng xuất khẩu
Chất lƣợng tín dụng xuất khẩu là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh mức độ hiệu quả của hoạt động ngân hàng trong lĩnh vực tín dụng xuất khẩu, sức mạnh của NHTM trong quá trình cạnh tranh để tồn tại và phát triển bền vững, đó là khả năng đáp ứng nhu cầu vốn hợp lý và hiệu quả cho các doanh nghiệp xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu.
Tín dụng xuất khẩu đƣợc coi là có chất lƣợng cao khi vốn vay đƣợc của khách hàng sử dụng vào đúng mục đích, sử dụng vốn có hiệu quả cho hoạt động xuất khẩu, ngân hàng thu đƣợc cả vốn và lãi, còn doanh nghiệp vừa trả đƣợc nợ ngân hàng đúng hạn vừa bù đắp đƣợc chi phí và có lợi nhuận, phát triển hoạt động xuất khẩu bền vững. Nhƣ vậy, NHTM vừa tạo ra hiệu quả cho nền kinh tế, vừa đem lại hiệu quả xã hội cao.
Để thực hiện mục tiêu nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu thì hoạt động quản lý phải có hiệu quả và quan hệ tín dụng xuất khẩu phải đƣợc thiết lập trên cơ sở sự tin cậy và uy tín trong hoạt động, tôn trọng các nguyên tắc hoạt động tín dụng xuất khẩu. Hiểu đúng bản chất về chất lƣợng tín dụng xuất khẩu, phân tích, đánh giá đúng chất lƣợng tín dụng xuất khẩu hiện tại cũng nhƣ xác định chính xác các nguyên nhân những tồn tại của chất lƣợng tín dụng xuất khẩu sẽ giúp cho NHTM tìm đƣợc các biện pháp quản lý thích hợp để có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trƣờng, mở cửa, hội nhập quốc tế.