3.2.2.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động, cơ cấu giám sát và quản lý rủi ro tín dụng
Tại SHB, cơ cấu tổ chức hoạt động, cơ cấu giám sát và quản lý rủi ro tín dụng đƣợc xây dựng theo nguyên tắc phân quyền phê duyệt cấp tín dụng. Việc phân quyền phê duyệt cấp tín dụng dựa trên nhiều yếu tố phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các đơn vị, cá nhân có liên quan trong công tác duyệt cấp tín dụng. Các khoản tín dụng có giá trị càng lớn thì phải có thêm sự chấp thuận phê duyệt của cấp cao hơn.
58
Với các khoản cấp mới, mức phê duyệt cấp tín dụng cho khách hàng/nhóm khách hàng có liên quan (không bao gồm các khoản vay cầm cố sổ tiết kiệm/ giấy tờ có giá/ hợp đồng tiền gửi hoặc không có TSBĐ) đƣợc xác định bao gồm:
- Các khoản (hạn mức, món) cấp tín dụng đã duyệt;
- Khoản đề xuất cấp tín dụng tại thời điểm xem xét phê duyệt.
Trong việc trình thay đổi điều kiện phê duyệt cấp tín dụng cũng phải tuân theo nguyên tắc:
- Cấp nào phê duyệt tín dụng thì cấp đó xem xét, quyết định việc thay đổi điều kiện cấp tín dụng, điều kiện giải ngân và thay đổi TSBĐ theo đúng thẩm quyền;
- Trƣờng hợp thay đổi điều kiện phê duyệt cấp tín dụng vƣợt quá thẩm quyền phê duyệt của cấp phê duyệt ban đầu thì ĐVKD trình thẳng lên cấp cao hơn có đủ thẩm quyền. Đối với chi nhánh trong đó có SHB Hƣng Yên mức phân quyền cấp tín dụng quy định nhƣ sau:
Bảng 3.10 - Phân quyền cấp tín dụng tại SHB Hƣng Yên
Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Số tiền Trƣởng phòng giao dịch <= 2 Giám đốc chi nhánh <=10 Ban tín dụng <=15 Tổng Giám đốc <=20 Hội đồng tín dụng >20
- Hội đồng tín dụng: Thành phần bao gồm Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc và những ngƣời giúp việc cho Tổng Giám đốc nhƣ Phó Tổng Giám đốc phụ trách tín dụng, Trƣởng phòng Tín dụng hội sở, Trợ lý Tổng giám đốc. Hội đồng là cơ quan cấp cao nhất về quản lý hoạt động tín dụng. Hội đồng tín dụng có chức năng xét duyệt việc cấp tín dụng, ấn định hạn mức tín dụng cho các Ban tín dụng chi nhánh, quyết định hạn mức tiền gửi của Ngân hàng tại các tổ chức tín dụng khác, phê duyệt việc áp dụng các biện pháp xử lý nợ và miễn giảm lãi; quyết định
59
về chính sách tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng trên toàn hệ thống, quyết định về chuẩn mực tín dụng, giám sát chất lƣợng tín dụng và xem xét các vấn đề khác liên quan đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Hội đồng tín dụng có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng đối với các khoản tín dụng trên 20 tỷ đồng. Bên cạnh đó còn phê duyệt một số nội dung nhƣ: Gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, miễn giảm lãi tiền vay theo quy chế của SHB,…
- Tổng Giám đốc: Quyết định các vấn đề về cấp tín dụng theo thẩm quyền. Tổng Giám đốc là ngƣời đại diện theo pháp luật, chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về các vấn đề liên quan đến quy trình, quy chế tín dụng.
- Ban tín dụng chi nhánh, Giám đốc chi nhánh, trƣởng phòng giao dịch là những cấp phê duyệt tín dụng thấp hơn và có quyền phán quyết tín dụng theo bảng trên.
Các Ban, Phòng có liên quan đến tổ chức hoạt động, quản lý và giám sát rủi ro tín dụng tại trụ sở chính:
+ Phòng Tái thẩm định hội sở: Có chức năng tái thẩm định lại toàn bộ hồ sơ tín dụng mà theo yêu cầu phải trình từ cấp phê duyệt thấp nhất là Tổng Giám đốc
+ Phòng chính sách và giám sát tín dụng: Có chức năng tham mƣu xây dựng chính sách tín dụng, danh mục tín dụng, giới hạn tín dụng theo vùng, ngành kinh tế, đối tƣợng khách hàng, sản phẩm tín dụng trong từng thời kỳ nhằm đảm bảo tăng trƣởng tín dụng an toàn của SHB. Tham mƣu xây dựng hệ thống đánh giá rủi ro tín dụng, chính sách quản lý rủi ro tín dụng, quy trình nghiệp vụ tín dụng và hƣớng dẫn thực hiện áp dụng trong toàn hệ thống, nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng của SHB.
+ Phòng Quản lý tín dụng: Dƣới chi nhánh và trên hội sở đều có phòng Quản lý tín dụng. Phòng có nhiệm vụ giải ngân, thu nợ, đăng ký giao dịch bảo đảm, hoàn thiện và lƣu hồ sơ tín dụng theo quy định về lƣu trữ hồ sơ.
+ Ban Kiểm toán nội bộ: có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động của các đơn vị thuộc hệ thống SHB về sự tuân thủ pháp luật, các quy định pháp lý của ngành ngân hàng và các quy chế, quy trình nghiệp vụ của SHB, tính hiệu quả của các hoạt động cũng nhƣ tính chất trung thực hợp lý của số liệu tài chính kế toán, đánh giá lại các quy định, quy trình nghiệp vụ, các hệ thống quản lý, kiểm soát các sai phạm. Qua đó, tham
60
mƣu cho ban điều hành, cũng nhƣ đề xuất khắc phục yếu kém đồng thời nâng cao hiệu quả và an toàn trong các mặt hoạt động của ngân hàng.
3.2.2.2 Quy trình thẩm định tài sản tại Chi nhánh
Đối với các khoản tín dụng có TSBĐ (ngoại trừ sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá, hợp đồng tiền gửi hoặc các khoản vay không có TSBĐ), SHB Hƣng Yên thực hiện theo quy trình thẩm định tài sản nhƣ sau:
Hình 3.2- Lƣu đồ thẩm định tài sản áp dụng cho Chi nhánh Bƣớc Ngƣời
thực hiện Mô tả công việc
Bƣớc 1 CV.QHKH - Khi nhận đƣợc yêu cầu thẩm định tài sản, lập phiếu yêu cầu thẩm định
Bƣớc 2 Trƣởng đơn vị
- Kiểm soát và ký Phiếu yêu cầu thẩm định tài sản - Chuyển Phiếu yêu cầu TĐTS cho chuyên viên thẩm định tài sản (CVTĐTS)
61
- Nếu cần đi thẩm định thực tế thì trao đổi với
CVQHKH để liên hệ khách hàng, hẹn lịch đi thẩm định tài sản.
- Thực hiện thẩm định tài sản, lập báo cáo thẩm định chuyển cho Kiểm soát viên thẩm định phê duyệt báo cáo
Bƣớc 4 KSVTĐ
- Kiểm soát và phê duyệt:
o Không đồng ý: đề nghị điều chỉnh/ bổ sung. o Đồng ý: Ký duyệt nội dung thẩm định nếu thuộc thẩm quyền.
o Trƣờng hợp vƣợt thẩm quyền thì sau khi ký duyệt sẽ chuyển hồ sơ tới Phòng Thẩm định Tài sản để kiểm soát và trình duyệt.
Bƣớc 5 P. TĐTS - Kiểm soát nội dung thẩm định
- Trình Giám đốc Khối QLRR/ cấp phê duyệt
Bƣớc 6 Cấp phê duyệt
- Kiểm soát và phê duyệt:
o Không đồng ý: đề nghị điều chỉnh/ bổ sung. o Đồng ý: Ký duyệt Báo cáo thẩm định tài sản - Chuyển Báo cáo thẩm định cho CVTĐTS Chi nhánh để chuyển tới CVQHKH
- Thông báo cho Giám sát tín dụng (Bản chụp)
Bƣớc 7 CVTĐTS
- Nhận Báo cáo thẩm định tài sản, đăng ký vào sổ. - Chuyển Báo cáo thẩm định cho CVQHKH. - LƢU HỒ SƠ.
3.2.2.3 Quy trình phê duyệt cấp tín dụng tại Chi nhánh
Đối với các khoản tín dụng trong thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng của chi nhánh, SHB Hƣng Yên đƣợc thực hiện theo quy trình nhƣ sau:
62
Hình 3.3 - Lƣu đồ phê duyệt tín dụng áp dụng cho Chi nhánh
Bƣớc Ngƣời thực
hiện Mô tả công việc
Bƣớc
1 CVQHKH
Tiếp nhận nhu cầu tín dụng từ khách hàng (KH) Chuyển cho KH Bản liệt kê danh mục giấy tờ KH cần cung cấp theo quy định (Danh mục này có thể khác nhau phụ thuộc vào từng khoản vay hoặc sản phẩm cụ thể)
Trên cơ sở tiếp nhận nhu cầu tín dụng của KH và những sản phẩm tín dụng đang áp dụng tại NH,
CVQHKH trao đổi với KH các điều kiện tín dụng cụ thể nhƣ lãi suất cho vay, thời hạn vay, thời hạn trả lãi và gốc, tài sản đảm bảo, hình thức giải ngân …
Nhận hồ sơ và kiểm tra hồ sơ tín dụng so với quy định của SHB
63
Cập nhật tiến độ xử lý hồ sơ vào Phiếu luân chuyển hồ sơ.
Thực hiện đánh giá sơ bộ khoản đề xuất tín dụng của KH so với chính sách tín dụng và quy định của SHB.
Thực hiện thẩm định hồ sơ KH.
Tổ chức đi thực tế, nếu khoản đề xuất tín dụng phải chuyển qua bộ phận thẩm định tín dụng theo quy định thì cần trao đổi với bộ phận thẩm định về việc tổ chức thẩm định thực tế để tăng tốc độ xử lý hồ sơ.
Hoàn thiện Bảng phân tích hoạt động kinh doanh (Đối với KH doanh nghiệp)
Hoàn thiện Bảng phân tích tài chính (Đối với KH doanh nghiệp) Thực hiện xếp hạng tín dụng khách hàng Lập Tờ trình thẩm định tín dụng Trình Trƣởng đơn vị (phòng Quan hệ khách hàng) Bƣớc 2 Trƣởng phòng
Kiểm tra hồ sơ tín dụng đảm bảo phù hợp với quy định của SHB
Đánh giá tính khả thi của phƣơng án vay vốn, khả năng trả nợ của KH
Xem xét cấu trúc khoản vay và các điều kiện về khoản cấp tín dụng
Ra "Quyết định về khoản đề xuất tín dụng" Từ chối hoặc yêu cầu bổ sung điều kiện Đồng ý cấp tín dụng
Bƣớc
3 CVQHKH
Nhận quyết định Trƣởng phòng:
Đối với quyết định Từ chối hoặc yêu cầu bổ sung điều kiện: CVQHKH thực hiện phát hành thông báo từ chối hoặc trao đổi lại với KH về yêu cầu bổ sung điều kiện, trƣờng hợp nếu thấy cần thiết thì CVQHKH trao đổi lại với Trƣởng phòng, hoặc Giám đốc chi nhánh trƣớc khi trao đổi với khách hàng
64
Đối với quyết định Đồng ý: Hoàn thiện hồ sơ và chuyển cho Phòng/Bộ phận Thẩm định tín dụng Chi nhánh
Bƣớc 4
CV.TĐTD
- CV đầu mối tại Phòng/Bộ phận Thẩm định tín dụng nhận hồ sơ từ CVQHKH (từ PGD hoặc Phòng QHKH) chuyển đến, kiểm tra sơ bộ tình trạng và đăng ký vào sổ
(Đầu mối)
- Thực hiện phân phối hồ sơ cho CVTĐTD theo quy định hoặc theo chỉ định của Trƣởng phòng/ Trƣởng bộ phận
- Hàng ngày cập nhật tình trạng và tiến độ đối với từng hồ sơ và thông báo lên hệ thống thông tin (mạng nội bộ) để các đơn vị và cá nhân liên quan biết phối hợp thực hiện
Bƣớc
5 CVTĐTD
- Kiểm tra, kiểm soát hồ sơ nếu thấy thiếu hoặc chƣa phù hợp với quy định của SHB thì yêu cầu CVQHKH bổ sung, hoàn thiện ngay
- Thực hiện thẩm định hồ sơ tín dụng
- Yêu cầu đi thực tế nếu thấy cần thiết hoặc theo quy định bắt buộc của khoản cấp tín dụng, quy định về thẩm định thực tế do Giám đốc Khối Quản trị tín dụng quyết định (Việc đi thực tế có thể phối hợp thực hiện trƣớc cùng với CVQHKH tại Bƣớc 1)
- Thực hiện xếp hạng tín dụng khách hàng
- Thực hiện phân tích tín dụng, đánh giá rủi ro đối với Khoản đề xuất tín dụng
- Hoàn thiện Báo cáo tái thẩm định tín dụng, - Đề xuất cấu trúc khoản vay. Trình Trƣởng phòng thẩm định.
Bƣớc
6 TPTĐTD
- Kiểm tra, kiểm soát hồ sơ tín dụng, nôi dung thẩm định, phân tích
- Đánh giá và đƣa ra ý kiến ủng hộ/không ủng hộ/điều kiện bổ sung đối với khoản đề xuất tín dụng.
- Trình cấp phê duyệt tại chi nhánh (Thành viên ban giám đốc/Ban tín dụng )
65 Bƣớc 7 Ban giám đốc/ Ban tín dụng
- Xem xét và đánh giá hồ sơ
- Ra "Quyết định phê duyệt tín dụng"
Từ chối hoặc yêu cầu bổ sung điều kiện Đồng ý cấp tín dụng
- Tùy theo phân quyền phê duyệt cấp tín dụng mà Giám đốc chi nhánh duyệt hay Ban tín dụng chi nhánh duyệt
Bƣớc
8 CV.TĐTD
Nhận “Phê duyệt tín dụng” từ cấp phê duyệt: Đối với quyết định Từ chối hoặc yêu cầu bổ sung điều kiện: CVTĐTD thông báo cho CVQHKH biết về quyết định của cấp phê duyệt để thực hiện phát hành thông báo từ chối hoặc trao đổi lại với KH về yêu cầu bổ sung điều kiện, trƣờng hợp nếu thấy cần thiết thì CVQHKH trao đổi lại với Trƣởng đơn vị và cấp phê duyệt trƣớc khi thông báo khách hàng
Đối với quyết định Đồng ý:
Nếu khoản cấp tín dụng thuộc Ủy quyền phê duyệt
Chuyển Phê duyệt cho CVQHKH để phát hành Thông báo cấp tín dụng cho KH
Chuyển “Phê duyệt tín dụng” cho Giám sát tín dụng Hội sở
Chuyển toàn bộ hồ sơ bản chính cho Quản lý tín dụng.
Nếu khoản cấp tín dụng vƣợt Ủy quyền phê duyệt của cấp phê duyệt CN
Hoàn thiện hồ sơ và chuyển cho Phòng/Bộ phận Thẩm định tín dụng Hội sở
3.2.2.4 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
Xếp hạng tín dụng nội bộ đang ngày càng trở nên cần thiết và quan trọng đối với công tác quản lý rủi ro nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng của các NHTM
66
Việt Nam. Dựa dựa trên các phƣơng pháp luận và điều kiện khác nhau, nên có thể có những sự khác biệt trong cơ cấu và thiết kế của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của các NHTM. SHB đã xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng dựa trên các tiêu chí: chi phí và lợi ích của việc thu thập và đánh giá thông tin, tính nhất quán của các tiêu chí đánh giá, tính hợp lý của các mức xếp hạng tƣơng ứng với các mức rủi ro xác định, các chính sách đối với Quản lý khách hàng, chiến lƣợc hoạt động kinh doanh của ngân hàng và việc ứng dụng các kết quả xếp hạng vào hoạt động quản trị ngân hàng.
Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đƣợc xây dựng cho SHB bao gồm các thành phần sau:
- Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho doanh nghiệp thông thƣờng (Qui mô nhỏ, vừa, lớn)
- Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho doanh nghiệp mới (Qui mô nhỏ, vừa, lớn)
- Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho doanh nghiệp mới thành lập (“suy giảm” áp dụng cho tất cả các ngành, các mức qui mô)
- Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ - Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho hộ kinh doanh Hệ thống xếp hạng
tín dụng nội bộ cho cá nhân
- Hệ thống xếp hạng tín dụng cho các định chế Tài chính (FI).
Dựa trên tình hình tín dụng của SHB Hƣng Yên, việc xếp hạng cho các định chế tài chính là chƣa đủ thẩm quyền áp dụng.
67
Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho doanh nghiệp
Hình 3.4 - Quy trình chấm điểm cho doanh nghiệp
Nhìn vào mô hình trên, có thể thấy công tác chấm điểm và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp sẽ đƣợc thực hiện qua 6 bƣớc sau:
Bước 1: Xác định ngành kinh tế
- Việc xác định ngành nghề kinh doanh của khách hàng dựa vào hoạt động sản xuất kinh doanh chính của khách hàng. Hoạt động sản xuất kinh doanh chính là hoạt động đem lại từ 50% tổng doanh thu trong 3 năm liên tục của khách hàng.
- Trƣờng hợp khách hàng kinh doanh đa ngành nhƣng không có ngành nào có doanh thu chiếm trên 50% tổng doanh thu thì Đơn vị đƣợc quyền lựa chọn ngành có tiềm năng phát triển nhất trong các ngành mà khách hàng có hoạt động để chấm điểm và xếp hạng. - Trong trƣờng hợp quản lý khách hàng không xác định đƣợc ngành nghề kinh doanh của DN theo 2 phƣơng pháp trên thì có thể chấm ngành có bộ chỉ tiêu khắt khe hơn theo quan điểm rủi ro hoặc có thể xin ý kiến tƣ vấn của Ban quản lý tín dụng Hội sở.
Bước 2: Xác định quy mô
Quy mô hoạt động của khách hàng phụ thuộc vào ngành nghề kinh tế mà khách hàng đang hoạt động. Các chỉ tiêu xác định:
68 Số lượng lao động bình quân Doanh thu