3.1.3.1 Hoạt động huy động vốn
Sau những năm đầu ổn định tổ chức và khẳng định uy tín tại địa phƣơng, trong giai đoạn 2012-2014, SHB Hƣng Yên đã đi vào tăng trƣởng ổn định với những kết quả đáng ghi nhận. Tổng nguồn vốn qua các năm liên tục tăng trƣởng.
Bảng 3.3 – Cơ cấu nguồn vốn của SHB Hƣng Yên
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2012 2013 2014
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1. Cơ cấu nguồn vốn theo nguồn huy
động 290.22 100 322.14 100 479.16 100 - Nguồn vốn huy
động từ dân cƣ 136.40 47 138.52 43 169.12 35 - Nguồn vốn huy động
từ tổ chức kinh tế 153.82 53 183.62 57 314.09 65
2. Cơ cấu nguồn
vốn theo loại tiền 290.22 100 322.14 100 483.21 100 - Nội tệ 248.02 85.46 281.74 87.46 404.54 83.72 - Ngoại tệ 42.20 14.54 40.40 12.54 78.67 16.28
(Nguồn: Báo cáo năm 2012, 2013, 2014 của SHB Hưng Yên)
Qua bảng số liệu trên ta thấy: Nguồn vốn huy động của SHB Hƣng Yên liên tục tăng qua các năm. Năm 2012 SHB Hƣng Yên có tổng nguồn vốn đạt 290.22 tỷ đồng. Đến năm 2013 tổng nguồn vốn tăng lên đạt 322.14 tỷ đồng (tăng 31.92 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 11%). Tiếp theo năm 2014 vẫn là một thành công lớn của SHB Hƣng Yên trong quá trình huy động vốn. Nguồn vốn tiếp tục tăng lên đến 483.21 tỷ đồng (tăng 161.07 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 48.7%). Có đƣợc thành công trên là do SHB Hƣng Yên luôn coi trọng công tác huy động vốn, lãnh đạo ngân hàng luôn mở rộng
47
mối quan hệ với khách hàng trên địa phƣơng; Cán bộ nhân viên trực tiếp tích cực, chủ động huy động vốn; Cán bộ, nhân viên gián tiếp tích cực bán chéo sản phẩm. Với việc giao chỉ tiêu huy động vốn cho từng cán bộ nhân viên cũng nhƣ các chỉ tiêu bán chéo sản phẩm khác đã tạo điều kiện cho công tác huy động vốn của SHB Hƣng Yên đạt hiệu quả khá cao. Bên cạnh dó với các chính sách, chƣơng trình huy động vốn tích cực từ hội sở nhƣ thực hiện các chƣơng trình tri ân khách hàng, chăm sóc sức khỏe khách hàng, gửi tiền nhận liền quà tặng … đã tác động lớn đến kết quả huy động vốn nói trên.
Nguồn vốn huy động chủ yếu của SHB Hƣng Yên chủ yếu là bằng đồng Việt Nam (chiếm trên 80% tổng nguồn vốn). Mặc dù lƣợng ngoại tệ có tăng nhƣng tăng với số lƣợng không lớn. Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ tăng là do nhu cầu thanh toán thƣ tín dụng, và dịch vụ chuyển tiền của khách hàng ngày càng tăng
Ngoài ra, về kỳ hạn huy động, tiền gửi có kỳ hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao (chiếm khoảng 70%) gây áp lực trong việc sử dụng nguồn, đòi hỏi phải sử dụng vào những tài sản có lãi suất cao mới đủ bù đắp chi phí đồng thời mang lại hiệu quả . Tiền gửi không kỳ hạn chiếm khoảng 30% tổng huy động từ khách hàng, là nguồn vốn có chi phí thấp cần đƣợc duy trì và tăng trƣởng trong tƣơng lai
3.1.3.2 Hoạt động tín dụng
Bối cảnh kinh tế năm những năm gần đây tuy đã có những chuyển biến tích cực nhƣng vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro nhƣ: hoạt động của các doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ nợ xấu vẫn ở mức cao, tổng cầu của nền kinh tế vẫn ở mức thấp... Do vậy để thực hiện chỉ tiêu tăng trƣởng tín dụng theo kế hoạch năm, đây thực sự là một áp lực lớn trong bối cảnh việc tăng trƣởng tín dụng phải luôn chú trọng đảm bảo chất lƣợng tín dụng. Nhƣng với sự nỗ lực của cán bộ nhân viên cũng nhƣ sự điều hành linh hoạt của Ban Lãnh đạo chi nhánh, trong năm 2014, hoạt động tín dụng của SHB Hƣng Yên đã đạt đƣợc những kết quả khả quan và vƣợt kế hoạch đã đặt ra.
• Về dư nợ tín dụng
Trong các năm qua, hoạt động tín dụng của SHB Hƣng Yên luôn đạt mức tăng trƣởng tốt. Tính đến cuối năm 2014, dƣ nợ cho vay đạt 746.47 tỷ đồng, tăng 35% so với năm 2013. Cơ cấu danh mục tín dụng năm 2013, 2014 của SHB theo
48
ngành hàng, khách hàng đa dạng và tập trung vào một số ngành ít rủi ro nhƣ: tập trung đẩy mạnh khách hàng cá nhân có thu nhập trung bình trở lên, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa thuộc lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn. Các sản phẩm tín dụng doanh nghiệp đƣợc thiết kế đa dạng phù hợp với ngành nghề hoạt động và đặc điểm của doanh nghiệp nhƣ: Tài trợ xuất khẩu lãi suất ƣu đãi; Cho vay sản xuất kinh doanh cao su; Ô tô doanh nghiệp; Sản phẩm cho vay doanh nghiệp ngành rau, ngành hoa; Cho vay thu mua dự trữ thóc gạo; Cho vay ƣu đãi “Đồng hành doanh nghiệp - Vƣơn tới thành công”;... Bên cạnh đó, Ngân hàng đã ban hành các sản phẩm tín dụng cá nhân đa dạng, tiện ích. Các sản phẩm tiêu dùng đƣợc thiết kế theo hƣớng thủ tục đơn giản, thuận tiện, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng của khách hàng nhƣ cho vay mua nhà, mua ô tô, vay tiêu dùng trả góp… Đối với các hộ kinh doanh, SHB xây dựng sản phẩm cho vay bổ sung vốn lƣu động trả góp áp dụng cho vay lƣu động trả góp dài hạn, cho vay hộ kinh doanh biên mậu. Đối với khách hàng có thu nhập cao, Ngân hàng đã triển khai gói dịch vụ High Class, gói chăm sóc sức khỏe kết hợp với bảo hiểm áp dụng cho khách VIP với các ƣu đãi vƣợt trội, gói dịch vụ cho các trƣờng học chất lƣợng cao... Do đó với tình hình kinh doanh tại địa phƣơng, SHB Hƣng Yên đã đáp ứng nhu cầu đa dạng của mọi thành phần kinh tế. Quy mô tăng trƣởng tín dụng của SHB Hƣng Yên trong 3 năm qua đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.4 - Kết quả hoạt động tín dụng
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm Dƣ nợ Tăng trƣởng
Tuyệt đối Tƣơng đối
Năm 2012 453.501 - -
Năm 2013 551.185 97.684 21.54%
Năm 2014 746.470 195.284 35.43%
(Nguồn: Báo cáo năm 2012, 2013 và 2014 của SHB Hưng Yên)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy: Dƣ nợ năm 2012 đạt mức 453.50 tỷ đồng, đây là con số khá ấn tƣợng so với 1 chi nhánh mới đi vào hoạt động đƣợc 4 năm nhƣ
49
SHB Hƣng Yên. Đến năm 2013 dƣ nợ tăng đạt 551.18 tỷ đồng (tăng 97.68 tỷ đồng, tƣơng đƣơng tốc độ tăng 21.54%). Sự tăng trƣởng có đƣợc do tình hình kinh tế đã đi vào ổn định, số lƣợng khách hàng giao dịch, đặt quan hệ tín dụng tăng lên đáng kể. Tiếp theo năm 2014 tổng dƣ nợ tín dụng tiếp tục tăng lên đạt 746.47 tỷ đồng (tăng 195.28 tỷ đồng, tƣơng đƣơng tốc độ tăng 35.43%). Sự gia tăng mạnh mẽ và có tính chất ổn định này là do SHB Hƣng Yên đã khẳng định đƣợc uy tín trong khu vực, có đƣợc các khách hàng truyền thống và khách hàng tiềm năng đã tự tìm đến thay vì Chi nhánh phải chủ động đi tìm khách hàng nhƣ trƣớc kia. Đồng thời, CN có kế hoạch kinh doanh theo tình hình thực tế tại địa phƣơng, thực hiện đồng bộ, quyết liệt và hiệu quả các chính sách về lãi suất, bảo đảm tiền vay; áp dụng thống nhất các sản phẩm tín dụng của SHB phù hợp với nhu cầu khách hàng đi đôi với việc quản lý, giám sát rủi ro. Bên cạnh đó, mỗi cán bộ CN là một cán bộ tuyên truyền thƣơng hiệu, quảng bá các sản phẩm, dịch vụ của SHB đến ngƣời thân, bạn bè và cộng đồng. Nhờ đó, hiện nay trên địa bàn TP. Hƣng Yên, Chi nhánh là địa chỉ tin cậy của khách hàng, là 1 trong những sự lựa chọn hàng đầu khi sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Hơn nữa việc 4 phòng giao dịch Nhƣ Quỳnh, Phố Hiến, Lƣơng Bằng, Dân Tiến đƣợc thành lập và đi vào hoạt động ổn định cũng đã dẫn tới sự gia tăng của khách hàng lẻ cả về số lƣợng và dƣ nợ.
50
• Cơ cấu tín dụng theo thời gian
Bảng 3.5 - Cơ cấu tín dụng theo thời gian
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tổng dư nợ 453.50 100 551.18 100 746.47 100
Ngắn hạn 410.51 90.52 487.08 88.37 681.30 91.27 Trung, dài hạn 42.99 9.48 64.10 11.63 65.17 8.73
(Nguồn: Báo cáo năm 2012, 2013 và 2014 của SHB Hưng Yên)
Qua bảng số liệu trên cho thấy hoạt động tín dụng tại SHB Hƣng Yên có sự tăng trƣởng qua các năm, cả tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung dài hạn. Cơ cấu tín dụng theo thời gian của Ngân hàng cũng có sự thay đổi từng năm. Tổng dƣ nợ năm 2013 so với năm 2012 tăng 97.68 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 21.54%, năm 2014 so với năm 2013 tăng 195.28 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 35.43%. Trong 3 năm này dƣ nợ trung và dài hạn dao động ở mức trên dƣới 10% (cụ thể năm 2012 là 9.48%, năm 2013 là 11.63%, năm 2014 là 8.73%). SHB Hƣng Yên chú trọng phát triển cả dƣ nợ trung, dài hạn và ngắn hạn. Tùy thuộc vào chính sách của ngân hàng trong từng thời kỳ và tùy thuộc vào nguồn vốn trung và dài hạn từng thời kỳ mà cơ cấu dƣ nợ tín dụng theo thời gian có sự thay đổi. Về cơ bản tại SHB Hƣng Yên, trong giai đoạn này dƣ nợ trung và dài hạn chiếm tỷ lệ không cao. Nguyên nhân là do cơ cấu danh mục tín dụng trong giai đoạn này của Chi nhánh là tập trung vào đẩy mạnh khách hàng cá nhân và các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. Vì thế mọi hoạt động đều đƣợc ƣu tiên cho phân khúc này. Nền kinh tế mới chỉ dần đi vào ổn định, trƣớc đó là cú sốc trên thị trƣờng bất động sản nên tâm lý các nhà đầu tƣ chƣa tập trung đầu tƣ vào tài sản dài hạn. Bên cạnh đó xem xét các dự án đầu tƣ tài sản dài hạn thời kỳ lãi suất còn chƣa ổn định, thị trƣờng đầy bất ổn nên quyết định cho vay yêu cầu phải thẩm định kỹ hơn và các điều kiện phê duyệt cũng khó khăn hơn để hạn chế rủi ro tín dụng. Đây là chính sách tín dụng hợp lý trong tình hình kinh tế tuy đã có dấu hiệu phục hồi nhƣng tiềm ẩn nhiều bất ổn, rủi ro.
51
3.1.3.3 Hoạt động dịch vụ khác
Là một ngân hàng bán lẻ, SHB Hƣng Yên đã cung cấp danh mục đa dạng các sản phẩm ngân quỹ và thanh toán. Với hệ thống công nghệ thông tin đã đƣợc quy hoạch lại, đáp ứng yêu cầu cao nhất về tính sẵn sàng, liên tục của hệ thống, các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền đƣợc xử lý nhanh chóng, chính xác và luôn đảm bảo tuyệt đối an toàn với nhiều tiện ích cộng thêm cho khách hàng nhƣ: Dịch vụ Internetbanking, sản phẩm ngân hàng điện tử dành cho khách hàng doanh nghiệp, dịch vụ giữ hộ tài sản, tiện ích cho Thẻ Master Card trên internet banking, mobile banking; tra cứu LC/Bill trên internet banking cho Khách hàng doanh nghiệp, chức năng tự động gửi thông báo sổ tiết kiệm đến hạn cho khách hàng...
Thanh toán quốc tế cũng đƣợc SHB Hƣng Yên chú trọng phát triển. Mặc dù chi nhánh SHB Hƣng Yên hoạt động chƣa lâu doanh số thanh toán quốc tế chƣa nhiều nhƣng Tổng doanh số thanh toán quốc tế luôn tăng trƣởng qua các năm, chất lƣợng thanh toán quốc tế tiếp tục đƣợc nâng cao, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và thu hút khách hàng xuất nhập khẩu. Cụ thể, trong năm 2014, SHB Hƣng Yên đã mở đƣợc 50L/C xuất khẩu, tổng giá trị đạt trên 50 triệu USD.
Với sản phẩm bảo lãnh đa dạng về danh mục sản phẩm, SHB Hƣng Yên đã phát triển mạnh với nhiều hình thức nhƣ: Bảo lãnh vay vốn, Bảo lãnh hoàn tạm ứng, Bảo lãnh phát hành chứng từ có giá, Bảo lãnh quốc tế…
3.1.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh
Mặc dù giai đoạn 2012-2014, kinh tế thế giới và Việt Nam dần đi vào ổn định nhƣng vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro do ảnh hƣởng từ suy thoái những năm trƣớc đã ảnh hƣởng tới tình hình hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng nói chung và SHB Hƣng Yên nói riêng. Bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2014 tuy đã ổn định hơn nhƣng triển vọng kinh tế vẫn còn nhiều hạn chế do nội tại vẫn còn yếu. Điểm tích cực của kinh tế Việt Nam năm 2014 là tốc độ tăng trƣởng kinh tế đƣợc cải thiện qua từng quý; lạm phát đƣợc kiềm chế ở mức thấp; xuất khẩu tiếp tục tăng trƣởng, cán cân thƣơng mại thặng dƣ; nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài duy trì ổn định. Tuy nhiên động lực cho tăng trƣởng kinh tế vẫn chủ yếu đến từ khu vực có vốn đầu tƣ
52
nƣớc ngoài, trong khi đó khu vực kinh tế trong nƣớc vẫn chƣa có nhiều cải thiện, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn. Nhƣng do SHB Hƣng Yên đang trên đà phát triển, lãnh đạo, cán bộ nhân viên SHB Hƣng Yên đã luôn nỗ lực, quyết tâm hoàn thành vƣợt mức chỉ tiêu đƣợc giao. Bên cạnh đó SHB Hƣng Yên đã triển khai đồng bộ các giải pháp năng động, sáng tạo, nhanh nhạy trong điều hành kế hoạch kinh doanh, gắn với thực tế diễn biến của thị trƣờng và chính sách tiền tệ của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc (nhƣ hạn chế cho dƣ nợ lĩnh vực phi sản xuất, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, mặt bằng lãi suất cho vay tiếp tục đƣợc điều chỉnh giảm…) nên kết quả hoạt động kinh doanh của toàn hệ thống SHB nói chung cũng nhƣ SHB Hƣng Yên nói riêng vẫn đạt kế hoạch đã đề ra và tăng so với năm trƣớc. Cụ thể kết quả hoạt động kinh doanh đƣợc thể hiện trong bảng sau.
Bảng 3.6 - Kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
1. Tổng thu nhập 108.707 121.224 153.955
2. Tổng chi phí 80.754 85.347 97.265
3. Tổng LN trƣớc thuế 27.953 35.876 56.689
(Nguồn: Báo cáo năm 2012, 2013 và 2014 của SHB Hưng Yên)
Qua bảng số liệu trên ta thấy: Tổng thu nhập của SHB Hƣng Yên liên tục tăng mạnh qua các năm. Năm 2012 SHB Hƣng Yên sau 3 năm đi vào hoạt động tổng thu nhập đạt 108.70 tỷ đồng. Đến năm 2013 tổng thu nhập tăng lên đạt 121.22 tỷ đồng (tăng 12.52 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 11.51%). Tiếp theo năm 2014 tổng thu nhập tiếp tục tăng lên đến 153.95 tỷ đồng (tăng 32.73 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 27%). Sự tăng trƣởng nhanh và ổn định của tổng thu nhập, tổng chi phí và việc tổng thu nhập tăng nhanh hơn tổng chi phí đã kéo theo lợi nhuận trƣớc thuế của SHB Hƣng Yên liên tục tăng. Đây là một thành công rất lớn của SHB Hƣng Yên, 1 đơn vị kinh doanh có thể nói chỉ tiêu lợi nhuận là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất.
53
Trong năm 2013 lạm phát chỉ duy trì ở mức thấp 6.04%, và năm 2014 là 4.09%, đây là điều kiện thuận lợi để các TCTD trong đó có SHB và SHB Hƣng Yên giảm lãi suất huy động đầu vào, từ đó lãi suất cho vay đƣợc điều chỉnh giảm. Bên cạnh lạm phát đƣợc kiềm chế ở mức thấp, sự ổn định của thị trƣờng ngoại hối và vàng đã góp phần tạo ra môi trƣờng kinh doanh tốt hơn. Nhờ đó có đƣợc kết quả tăng trƣởng tín dụng nhƣ trên. Ngoài ra đó còn là sự đoàn kết cùng phấn đấu của toàn thể cán bộ nhân viên SHB Hƣng Yên, ý thức xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp với địa phƣơng và cung cấp các dịch vụ ngân hàng chất lƣợng tốt, khách hàng đến với SHB Hƣng Yên ngày càng tăng.