7. Bố cục của luận văn
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Giấy Bãi Bằng là một công trình hợp tác hữu nghị đ-ợc xây dựng bằng viện trợ không hoàn lại do chính phủ và nhân dân Thụy Điển giúp đỡ. Với tổng số vốn là 2,5 tỷ Kuron (t-ơng đ-ơng 415 triệu USD). Công ty đ-ợc xây dựng với qui mô lớn và hiện đại, có trụ sở tại thị trấn Phong Châu - huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ.
Công ty là tổ hợp công nghiệp sản xuất bột giấy và giấy viết, giấy in lớn nhất n-ớc ta, với dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh, khép kín, từ khâu động lực, hoá chất, xử lý chế biến nguyên liệu thô, làm bột giấy đến khâu làm ra sản phẩm cuối cùng và các bộ phận phục vụ sản xuất chính nh-: sửa chữa, bảo d-ỡng, cảng sông, vận tải... Khi thành lập, nhà máy đ-ợc trang bị những máy móc và công nghệ hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế vào những năm 70 với công suất thiết kế 55.000 tấn giấy/ năm, trong đó 50.000 tấn là giấy in và giấy viết tẩy trắng, 5000 tấn là giấy bao gói tự dùng và 48.000 tấn bột giấy/năm.
Công trình đ-ợc chính thức khởi công xây dựng vào ngày 05 tháng 10 năm 1974 và đến ngày 26 tháng 11 năm 1982 khánh thành đi vào sản xuất với tên gọi “Nhà máy Giấy Vĩnh Phú”. Sau hơn 20 năm trưởng thành và lớn mạnh, Công ty đã trải qua các giai đoạn phát triển sau:
Giai đoạn 1: Từ 1982 – 1990
Đây là giai đoạn sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, nhịp độ phát triển sản xuất kinh doanh không đồng đều, sản l-ợng giấy hàng năm chỉ đạt trên d-ới 50% công suất thiết kế. Lợi nhuận đạt đ-ợc quá thấp nên đời sống
34
của ng-ời lao động ch-a đ-ợc cải thiện rõ rệt. Trong thời gian này, năm 1987 công ty đổi tên thành “Xí nghiệp liên hợp Giấy Vĩnh Phú”.
Giai đoạn 2: Từ 1990 – 2003
Những năm đầu của thập niên 90 là thời kỳ khó khăn của ngành Giấy Việt Nam nói chung và của Giấy Bãi Bằng nói riêng, do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế vào cuối những năm 80 cộng với việc giấy ngoại không đ-ợc quản lý tốt đã tràn ngập thị tr-ờng làm cho việc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất giấy trong n-ớcc nói chung và của giấy Bãi Bằng nói riêng gặp rất nhiều khó khăn. Năm 1993 Công ty chỉ sản xuất đ-ợc 32.000 tấn Giấy và không có lãi.
Những năm cuối thập niên 90, với việc Chính Phủ tăng thuế nhập khẩu Giấy đã tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 1996 trong khi các doanh nghiệp khác trong ngành giấy báo lỗ thì Công ty Giấy Bằng vẫn đạt mức lãi 42,8 tỷ đồng. Cũng trong năm này, sản l-ợng giấy của Công ty đạt 57.027 tấn v-ợt công suất thiết kế (Công suất thiết kế là 55.000 tấn giấy/năm). Để đạt đ-ợc những thành tựu nh- vậy phần lớn là do sự cố gắng nỗ lực của đội ngũ cán bộ, công nhân viên, do trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuật và vận hành của công ty ngày đ-ợc nâng cao và hoàn thiện. Ngày 20/4/1993 “Xí nghiệp liên hợp giấy Vĩnh Phú” được đổi tên thành “Công ty giấy Bãi Bằng”.
Giai đoạn 3: Từ 2003 đến nay:
Tháng 7/2003 khởi công công trình mở rộng sản xuất Công ty Giấy Bãi Bằng giai đoạn 1, nâng năng lực sản xuất bột lên 61.000 tấn /năm và giấy lên 100.000 tấn/năm.
Năm 2004, Công ty đi vào sản xuất sau thời gian đầu t- giai đoạn 1 hoàn thành. Công tác tiêu thụ sản phẩm năm 2004 gặp nhiều khó khăn do 6 tháng cuối năm 2003 Công ty ngừng sản xuất để thực hiện đầu t- giai đoạn 1 do vậy không có sản phẩm để bán, những tháng đầu năm 2004 mới đi vào sản
35
xuất thử nên chất l-ợng sản phẩm không ổn định, vì vậy thị tr-ờng truyền thống của công ty bị gián đoạn và gặp khó khăn trong vấn đề tiêu thụ.
Tháng 5/2005, công ty đầu t- thêm 01 nồi nấu bột nâng công suất sản xuất bột lên 71.000 tấn/năm.
Sau thời gian chạy thử, sản xuất đi vào ổn định, chất l-ợng sản phẩm đ-ợc nâng lên rõ rệt trên nhiều chỉ tiêu nh- độ trắng, độ đục, độ nhẵn của giấy,… Tuy nhiên, công ty lại gặp phải khó khăn từ phía môi trường cạnh tranh, thị tr-ờng giấy trong n-ớc đ-ợc gia tăng nhiều nguồn cung nh- có nhiều doanh nghiệp đầu t- mới hoặc nâng công suất sản xuất giấy các loại, sản phẩm giấy in và giấy viết trong ngành không ngừng tăng lên. Mặt khác, từ ngày 01/07/2003 là thời điểm bắt đầu thực hiện ch-ơng tình cắt giảm thuế nhập khẩu và chính thức tham gia vào lộ trình hoà nhập AFTA. Sản phẩm giấy in và viết đ-ợc cắt giảm thuế từ 50% xuống còn 20% vào năm 2003 và 5% vào năm 2006. Và khi Việt Nam ra nhập WTO thì thuế nhập khẩu giấy in, viết sẽ chỉ còn là 0%. Đây là một thách thức vô cùng lớn đối với nghành giấy Việt Nam nói chung và công ty Giấy Bãi Bằng nói riêng.