Kết quả hoạt động của Công ty năm 2008

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh công ty petromekong trên thị trường xăng dầu ở đồng bằng sông cửu long (Trang 47)

Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.2Kết quả hoạt động của Công ty năm 2008

3.2.2.1 Công tác đầu tư xây dựng cơ bản

Đưa vào sử dụng Kho Trung Chuyển Xăng Dầu An Giang với tổng mức

Đầu tư xây dựng KTC Sông Đốc và KTC U Minh – Cà Mau, đầu tư 03

CHXD tại khu vực Sân bay Cần Thơ, chuẩn bị đầu tư KTC Hậu Giang, Kho đạm và KTC Châu Đốc, KTC Phú Quốc, KTC Kiên Lương – Kiên Giang, Nhà máy chế biến Cồn Ethanol pha xăng sinh học.

3.2.2.2 Công tác kinh doanh

Đây là năm có sự biến động rất lớn về giá xăng dầu, khoảng 7 tháng đầu

của năm thì giá dầu thế giới tăng, đến 5 tháng cuối năm có xu hướng giảm mạnh theo đó giá xăng dầu trong nước cũng phải điều chỉnh giảm theo. Tính riêng năm 2008 đã có 13 lần điều chỉnh giá đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận của

Công ty.

Bảng 11: Kết quả hoảt động kinh doanh năm 2008

ĐVT: triệu đồng

TT Chỉ tiêu Năm 2008

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 6.339,861

2 Các khoản giảm trừ 55,136

3 Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 6.284,725

4 Giá vốn hàng bán 5.932,626

5 Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 352,100

6 Doanh thu hoạt động tài chính 52,262

7 Chi phí tài chính 231,329

Trong đó: Lãi vay phải trả 87,942

8 Chi phí bán hàng 125,883

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 2,794

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 44,354

11 Thu nhập khác 5,845

12 Chi phí khác 1,244

13 Lợi nhuận khác 4,602

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 48,956

15 Chi phí thuế thu nhập hiện hành 15,279

16 Lợi nhuận sau thuế 33,677

Nhận xét:

- Việc thành lập chi nhánh PetroMekong tại Phnom Penh – Campuchia đã giúp Công ty chủ động hơn trong việc tiếp cận thị trường xuất khẩu, tìm kiếm

khách hàng, duy trì và ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh để tìm kiếm lợi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhuận bù đắp cho khoản lỗ từ hoạt động kinh doanh nội địa.

- Trong các tháng đầu năm, do giá xăng dầu trên thị trường thế giới liên tục

biến động, giá nhập khẩu luôn vượt so với giá bán lẻ do nhà nước quy định, điều này làm cho các đầu mối xăng dầu lỗ rất nặng. Tuy nhiên, do cuối năm giá dầu

thế giới đã giảm và giảm liên tục nên Công ty cũng như các đầu mối nhập khẩu xăng dầu trong nước đã có nhiều đợt điều chỉnh giá bán lẻ theo tình hình thị trường, điều này càng gây thêm nhiều khó khăn cho Công ty.

Tuy năm 2008 thị trường xăng dầu có nhiều khó khăn, nhưng Công ty vẫn

hoàn thành kế hoạch với doanh thu đạt 6.339,861 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế

33,677 tỷ đồng.

3.2.3 Kết quả hoạt động của Công ty năm 2009 3.2.3.1 Công tác đầu tư xây dựng cơ bản

Đưa vào hoạt động dự án mở rộng Tổng kho nâng sức chứa lên 72 triệu lít

với tổng mức đầu tư 52,7 tỷ đồng

Triển khai tái định cư dự án Tổng Kho Dầu khí Soài Rạp giai đoạn 1, triển

khai dự án Khu liên hợp tàn trữ - chế biến – kinh doanh các sản phẩm Dầu khí

Hậu Giang, khởi công xây dựng CHXD Sân bay Cần Thơ, khởi công dự án KTC

3.2.3.2 Công tác kinh doanh

Bảng 12: Kết quả hoảt động kinh doanh năm 2009

ĐVT: triệu đồng

TT Chỉ tiêu Năm 2009

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 5.449,861

2 Các khoản giảm trừ 125,933

3 Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 5.323,929

4 Giá vốn hàng bán 5.284,634

5 Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 39,295

6 Doanh thu hoạt động tài chính 47,453

7 Chi phí tài chính 147,612

Trong đó: Lãi vay phải trả 52,602

8 Chi phí bán hàng 111,731

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 4,364

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (176,960)

11 Thu nhập khác 3,859

12 Chi phí khác 2,169 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13 Lợi nhuận khác 1,690

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (175,270)

15 Chi phí thuế thu nhập hiện hành 0

16 Lợi nhuận sau thuế (175,270)

(Nguồn: báo báo tài chính kiểm toán giai đoạn 2005 – 2009, PetroMekong)

Năm 2009 là một năm đầy khó khăn của Công ty, Công ty lỗ nặng do ảnh hưởng của cơ chế điều hành của Nhà nước. Công ty đã phân tích nguyên nhân phát sinh số lỗ trên và kiến nghị Chính phủ xem xét hỗ trợ Công ty xử lý dứt điểm số lỗ do cơ chế gây ra gồm:

- Chi phí tài chính (lãi vay cho số tiền Bộ Tài chính chậm cấp bù và chênh lệch tỷ giá của các lô hàng nhập trong năm 2008, thanh toán đầu năm 2009): 53

tỷ đồng.

- Lỗ từ hàng tồn kho mặt hàng dầu đã nhập khẩu trong năm 2008 nhưng

- Chi phí bán hàng cho lượng hàng tồn kho năm 2008 đem sang: 21 tỷ đồng.

3.2.4 Kết quả hoạt động Công ty 6 tháng đầu năm 2010 3.2.4.1 Công tác đầu tư xây dựng cơ bản 3.2.4.1 Công tác đầu tư xây dựng cơ bản

Đưa vào hoạt động Kho Ba Tri – Bến Tre với năng lực sức chứa 800 m3 đáp ứng nhu cầu cung ứng xăng dầu cho thị trường Bến Tre.

Động thổ dự án Khu liên hợp tàn trữ - chế biến - kinh doanh các sản phẩm

Dầu khí Hậu Giang.

3.2.4.2 Công tác kinh doanh

Bảng 13: Kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2010

ĐVT: triệu đồng

TT Chỉ tiêu 6 tháng đầu/2010

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.152,187

2 Các khoản giảm trừ 54,331

3 Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.097,855

4 Giá vốn hàng bán 2.968,659

5 Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 129,196

6 Doanh thu hoạt động tài chính 19,765

7 Chi phí tài chính 62,266

Trong đó: Lãi vay phải trả 37,236

8 Chi phí bán hàng 63,973

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 358

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 22,363

11 Thu nhập khác 1,149 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12 Chi phí khác 1,383

13 Lợi nhuận khác (233)

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 22,130

15 Lợi nhuận sau thuế 22,130

(Nguồn: báo báo tài chính 6 tháng đầu năm 2010, PetroMekong)

Năm 2010 là năm đầu thực hiện nghị định 84/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày

15 tháng 12 năm 2009 cho các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu trong quá trình thực hiện còn nhiều bất cập ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Công ty.

Việc điều hành chính sách kinh doanh xăng dầu trong 6 tháng đầu năm 2010 chưa đúng tinh thần nghị định 84 do Nhà nước ban hành nhiều chính sách

kiềm chế lạm phát trong khi giá xăng dầu thế giới tăng cao, giá bán lẻ trong nước

vẫn chịu sự điều hành của Nhà Nước ( không tăng giá bán lẻ )

Việc trích và sử dụng quỹ bình ổn từ chính sách của Nhà nước chưa sát với

tình hình phát sinh tại đơn vị.

Giá xăng dầu luôn luôn biến động liên tục, nguồn hàng từ nhà máy Lọc dầu

Dung Quất không ổn định làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của đơn vị.

Bên cạnh những khó khăn đó ban lãnh đạo Công ty đã nổ lực hết mình để hiệu

3.2.5 Tổng kết kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua các năm 2007, 2008, 2009 và 6 tháng đầu năm 2010.

Bảng 14: So sánh kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007, 2008, 2009 và 6 tháng đầu năm 2010

ĐVT: triệu đồng

TT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 6T/2010

1

Doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ 3.749.073 6.339.861 5.449.861 3.152.187

2 Các khoản giảm trừ 5.085 55.136 125.933 54.331

3

Doanh thu thuần bán hàng và

cung cấp dịch vụ 3.743.987 6.284.725 5.323.929 3.097.855 4 Giá vốn hàng bán 3.641.719 5.932.626 5.284.634 2.968.659 5 Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 102.269 352.100 39.295 129.196 6

Doanh thu hoạt động tài

chính 13.574 52.262 47.453 19.765

7 Chi phí tài chính 31.140 231.329 147.612 62.266

Trong đó: Lãi vay phải trả 22.805 87.942 52.602 37.236 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8 Chi phí bán hàng 66.603 125.883 111.731 63.973

9

Chi phí quản lý doanh

nghiệp 3.130 2.794 4.364 358

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh 14.970 44.354 (176.960) 22.363

11 Thu nhập khác 4.396 5.845 3.859 1.149

12 Chi phí khác 256 1.244 2.169 1.383

13 Lợi nhuận khác 4.140 4.602 1.690 (233)

14

Tổng lợi nhuận kế toán trước

thuế 19.110 48.956 (175.270) 22.130

15

Chi phí thuế thu nhập hiện

hành 5.032 15.279 0

Thông qua bảng so sánh kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm ta nhận

thấy:

- Doanh thu qua các năm của Công ty luôn tăng trưởng tốt.

- Lợi nhuận: Số liệu cho thấy tình hình kinh doanh của Công ty là có lãi, tuy hiên lợi nhuận qua các năm là không tương xứng với mức tăng trương doanh thu và tăng đều nhau. Riêng năm 2009 lỗ cao là do cơ chế điều hành của Nhà nước, lượng hàng tồn kho năm 2008 chuyển sang.

- Chi phí tài chính: Đối với Công ty chuyên nhập khẩu như PetroMekong,

lại hoạt động bằng nguồn vốn vay dẫn đến việc chi trả lãi vay và sự chênh lệch

của tỷ giá đã đội chi phí tài chính lên rất cao. Với số vốn điều lệ 113 tỷ từ ngày thành lập đến nay, số vốn này đã được đầu tư xây dựng Tổng kho xăng dầu Cần Thơ nên mọi hoạt động của Công ty đều từ nguồn vay, bên cạnh đó là vấn đề

chậm bù lỗ của Nhà nước vào cuối năm 2008 nên Công ty phải vay để đắp vào phần bù lỗ đó.

Chương 4

PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY PETROMEKONG TRÊN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU

Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

4.1 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ 4.1.1 Hoạt động Marketing 4.1.1 Hoạt động Marketing

4.1.1.1 Sản phẩm

Xăng dầu là loại sản phẩm được sự quản lý của cơ quan chức năng rất chặt

chẽ. Mọi sản phẩm xăng dầu lưu thông trên thị trường đều được sự chấp thuận và công bố của Bộ Khoa học - Công nghệ. Các sản phẩm xăng dầu Công ty đang (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kinh doanh được phép lưu thông là:

 Xăng các loại: M83, M92, M95 được sử dụng cho các động cơ nổ

 Dầu Diesel (Do): Do 0.25%, Do 0.05%, sử dụng cho các loại động cơ nổ

Diesel.

 Dầu Mazut (FO): FO 3%S, được sử dụng để đốt các lò nung, lò nấu trong các nhà máy phát điện, nhà máy xi măng, nhà máy đường….

 Dầu lửa (KO): Mặt hàng này được dùng chủ yếu để thắp sáng và đun nấu.

 Các sản phẩm khác: Nhớt, nhựa đường, hoá chất, phân bón.

4.1.1.2 Giá cả

Trước khi nghị định 84/2009/NĐ-CP có hiệu lực ngày 15/12/2009, giá xăng

dầu bán lẻ trong nước do nhà nước (Liên Bộ Tài chính và Công thương) qui định

và ban hành. Tuy nhiên, từ 15/12/2009 trở về đây, giá bán lẻ xăng dầu được

quyết định trên “giá cơ sở” được xây dựng từ nghị định 84/2009/NĐ-CP và thông

tư 234/2009/TT-BTC của Bộ Tài chính.

Giá bán lẻ xăng dầu tính từ năm 2007 đến cuối tháng 6 năm 2010 đã thay

Bảng 15: Giá bán lẻ bình quân qua các năm 2007-T6/2010 ĐVT: Đồng/lít STT Mặt hàng 2007 2008 2009 6T/ 2010 08/07 09/08 6T.2010/ 2009 1 Xăng M 92 11.114 14.969 13.250 16.373 35% -11% 24% 2 Xăng M 83 10.714 14.513 12.750 15.873 35% -12% 24% 3 Dầu DO 0,05%S 8.893 13.953 11.675 14.688 57% -16% 26% 4 Dầu DO 0,25%S 8.886 13.903 11.625 14.638 56% -16% 26% 5 Dầu hỏa 8.829 15.350 12.744 15.200 74% -17% 19% 6 Dầu Mazut 8.500 11.125 10.088 12.988 31% -9% 29% (Nguồn: Bộ Tài Chính)

Từ bảng trên, cho ta thấy rằng giá xăng dầu trong nước tăng liên tục từ

31% đến 74% so với năm trước liền kề (tùy theo mặt hàng). Việc tăng đó kéo

dài từ năm 2007-2008, giai đọan này giá bán lẻ trong nước luôn thấp hơn giá thế

giới, Chính phủ phải bù giá xăng dầu cho các doanh nghiệp nhập khẩu. Song song đó, Chính phủ cũng điều chính tăng dần giá xăng dầu trong nước để tiếp cận

giá thế giới.

Năm 2009 giá giảm mạnh từ -11% đến -17% so với năm 2008 (tùy theo mặt hàng). Sáu tháng đầu năm 2010, giá tăng mạnh trở lại so với năm 2009

khoảng 19%-29%, cho ta thấy rằng giá xăng dầu trong nước liên tục thay đổi.

Trước sự khó khăn của nền kinh tế, thận trọng trong việc điều hành chính sách kinh tế vĩ mô, nên hầu như các đợt tăng giảm giá bán lẻ xăng dầu đều do Chính

phủ kiểm soát.

Tuy nhiên, trên thị trường khách hàng và các doanh nghiệp đầu mối thường quan tâm đến giá bán buôn (giá bán buôn = giá bán lẻ trừ đi mức chiết

khấu tại từng thời điểm cụ thể).

Trong giai đoạn 2004 - 2008 Nhà nước bù giá cho xăng dầu, mức chiết

khấu (là khoản chênh lệch giữa giá bán lẻ trừ giá bán buôn tại cùng một thời điểm) sẽ do Nhà nước ấn định. Cụ thể theo quyết định 0676/2004QĐ-BTM ngày 31/05/2004 về vệc quy định mức thù lao đại lý bán xăng dầu là 160đ-185đ/lít

(2,6% so với giá bán lẻ tại cùng thời điểm) tại cửa hàng/trạm/điểm bán xăng dầu đại lý đã bao gồm thuế giá trị gia tăng, chi phí hoạt động tại cửa hàng và lợi

nhuận định mức, chưa bao gồm chi phí vận chuyển từ kho của bên giao đại lý (kho đầu mối nhập khẩu xăng dầu cho đến cửa hàng bán lẻ). Mức chi phí vận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chuyển từ kho bên giao giao đại lý đến cửa hàng bán lẻ của hệ thống

PetroMekong bình quân 60-70đ/lít.

Đến ngày 01/11/2005, Bộ Thương mại có quyết định số 2645/2005QĐ- BTM về việc bãi bỏ áp dụng thù lao mặt hàng xăng quy định tại quyết định 0676/2004/QĐ-BTM. Nghĩa là từ ngày 1/11/2005 Nhà nước không bù giá mặt hàng xăng nữa, doanh nghiệp đầu mối tự cân đối lãi lỗ. Riêng mặt hàng dầu các

loại vẫn được Nhà nước bù giá.

Bảng 16: Mức chiết khấu (thù lao đã bao gồm chi phí vận chuyển) cho hệ thống phân phối xăng dầu

ĐVT: đồng/lít

Mặt hàng Năm

A95 A92 A83 DO 0,05 DO 0,25 KO

Năm 2004 259 259 259 254 254 254 Năm 2005 315 315 315 254 254 254 Năm 2006 315 315 315 254 254 254 Năm 2007 314 314 314 253 253 253 Từ: 1.1-16.9.2008 322 311 320 251 251 251 Từ: 17.9-31.12.2008 1.028 1.004 1.080 861 861 900 Cả năm 2008 675 658 700 556 556 576 Năm 2009 578 582 618 526 516 550 6T/2010 447 483 545 423 458 421

(Nguồn: Phòng Kinh doanh, PetroMekong)

Ngày 16/09/2008 Bộ tài chính có quyết định số 78/2008/QĐ-BTC về việc

chấm dứt bù giá mặt hàng dầu, doanh nghiệp đầu mối nhập khẩu xăng dầu tự cân đối hiệu quả kinh doanh của đơn vị và đăng ký giá bán với liên Bộ Tài chính và

Công thương theo qui định số 79/2008/QĐ-BTC. Mức chiết khấu nêu trên thị trường quyết định trên cơ sở thỏa thuận giữa doanh nghiệp đầu mối nhập khẩu và

4.1.1.3 Kênh phân phối

Hình 3: Sơ đồ hệ thống kênh phân phối của PetroMekong hiện nay

Qua sơ đồ trên, ta thấy hệ thống phân phối xăng dầu thông qua tối đa là 2

cấp: tổng đại lý và đại lý (cây xăng bán lẻ). Bên cạnh đó, là bán trực tiếp cho

khách hàng công nghiệp, khách hàng nước ngoài.

Trong điều kiện thị trường ngày nay, các kênh phân phối trung gian ngày càng tỏ ra không hiệu quả, các tổng đại lý/ đại lý vì động cơ lợi nhuận đã lợi

dụng những khe hở của pháp luật và cố tình gian lận thương mại nhằm kiếm lời

bất chính đã làm lu mờ các nỗ lực của Công ty trong việc xây dựng uy tín thương hiệu PetroMekong trên thị trường bán lẻ.

Sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp đầu mối trong việc tìm kiếm cơ hội tăng sản lượng bằng cách lôi kéo đại lý/ tổng đại lý dẫn đến các cơn bão

tăng thù lao (chiết khấu) để thu hút và giữ hệ thống phân phối, làm chi phí ở khâu

phân phối tăng lên đáng kể.

Lòng trung thành của khách hàng ngày càng suy giảm trầm trọng do chạy

theo lợi nhuận và nguyên nhân khác chính là do các doanh nghiệp đầu mối không

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh công ty petromekong trên thị trường xăng dầu ở đồng bằng sông cửu long (Trang 47)