TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Một phần của tài liệu Tổ chức các tình huống dạy học khái niệm, định lý theo hướng quy nạp phát hiện thể hiện trong dạy học hình học lớp 11 luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 100)

8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

3.3.TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.3.1. Đối tượng thực nghiệm

Được sự đồng ý của Ban Giỏm Hiệu Trường THPT Phan Đăng Lưu, chỳng tụi đó tỡm hiểu kết quả học tập mụn toỏn cỏc lớp khối 11 của trường THPT Phan Đăng Lưu và nhận thấy trỡnh độ chung về mụn Toỏn của hai lớp 11 A6 và 11 A9 là tương đương. Từ đú, chỳng tụi tiến hành thực nghiệm ở hai lớp 11A6 và 11A9, đều học theo chương trỡnh cơ bản chọn làm lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC).

Bảng 3.1. Bố trớ cỏc lớp thực nghiệm và đối chứng Trường

THPT Phan Đăng Lưu Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Lớp 11A6 11A9

Tổng số học sinh 46 46

Giỏo viờn dạy lớp thực nghiệm: Thầy giỏo Trần Văn Thẩm (đó tốt nghiệp thạc sĩ khúa 7).

Giỏo viờn dạy lớp đối chứng: Thầy giỏo Lương Văn Tới.

Giỏo viờn giảng dạy ở hai lớp trờn đó cú trờn 10 năm kinh nghiệm giảng dạy. Giỏo ỏn biờn soạn trờn tinh thần đổi mới phương phỏp dạy, giữ nguyờn mục đớch, yờu cầu và nội dung bài dạy theo quy định, đặc biệt khai thỏc bài dạy và khắc sõu định lý, khỏi niệm theo hướng quy nạp phỏt hiện.

Ban Giỏm Hiệu Trường, cỏc thầy (cụ) tổ trưởng, giỏo viờn tổ Toỏn - Tin và cỏc thầy cụ dạy hai lớp 11A6 và 11A9 chấp nhận đề xuất này và tạo điều kiện thuận lợi cho chỳng tụi tiến hành thực nghiệm.

3.3.2. Chuẩn bị tài liệu thực nghiệm

Tuỳ theo nội dung từng tiết dạy, chỳng tụi lựa chọn một vài trong số cỏc biện phỏp sư phạm đó nờu trong chương 2 một cỏch hợp lý để qua đú gúp phần nõng cao tớnh tớch cực học tập của học sinh, làm cho học sinh trực tiếp, chủ động và sỏng tạo trong quỏ trỡnh nhận thức.

Nội dung cỏc tiết dạy được soạn theo hướng tổ chức cỏc tỡnh huống quy nạp, phỏt hiện nhằm tăng cường cỏc hoạt động học tập, phỏt hiện tri thức mới cho học sinh.

Xõy dựng một số tỡnh huống sư phạm nhằm thể hiện một số biện phỏp phối hợp quan điểm giữa dạy học khỏm phỏ, dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo ,... theo hướng quy nạp phỏt hiện cỏc kiến thức trọng tõm vào dạy học Hỡnh học 11, thụng qua đú thể hiện tớnh hiệu quả, tớnh khả thi của cỏc biện

phỏp phối hợp. Qua đú, rốn luyện kỹ năng nghe giảng, ghi chộp, ghi nhớ cỏc kiến thức Toỏn học, kỹ năng tự khỏm phỏ tri thức mới kỹ năng giải quyết cỏc vấn đề đặt ra, rốn luyện kỹ năng đặt cõu hỏi, tổ chức dạy học trờn lớp.

Thiết kế và sử dụng cỏc phiếu học tập, giỳp bồi dưỡng năng lực đỏnh giỏ và tự đỏnh giỏ của học sinh. Cũng bằng hỡnh thức này, giỏo viờn cú thể chia nhúm để cỏc em tự do thảo luận, trao đổi, qua đú tự sửa chữa sai sút cho mỡnh và cho bạn, tạo niềm vui và hứng thỳ học tập của cỏc em trong khi học.

3.3.3. Tiến hành thực nghiệm

Thời gian chỳng tụi tiến hành tổ chức thực nghiệm vào khoảng từ ngày 01 thỏng 10 năm 2011 đến ngày 05 thỏng 12 năm 2011 tại trường THPT Phan Đăng Lưu, Yờn Thành, Nghệ An.

- Lớp 11A6 do thầy giỏo Trần Văn Thẩm phụ trỏch, dạy và học cỏc khỏi niệm, định lý theo hướng quy nạp phỏt hiện như đó đề xuất.

- Lớp 11A9 do thầy giỏo Lương Văn Tới phụ trỏch, dạy và học theo phương phỏp thụng thường.

3.4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

Sau quỏ trỡnh thực nghiệm, chỳng tụi thu được một số kết quả và tiến hành phõn tớch trờn hai phương diện:

- Phõn tớch định tớnh. - Phõn tớch định lượng.

3.4.1. Phõn tớch định tớnh

Về ý kiến của giỏo viờn dự giờ thực nghiệm:

- Đa số cỏc giỏo viờn nhất trớ với nội dung thực nghiệm, đặc biệt ủng hộ cỏc giải phỏp và phương thức đó nờu trong luận văn. Cỏc thầy cụ đều đồng tỡnh với phương thức tổ chức dạy học định lý, khỏi niệm theo hướng quy nạp phỏt hiện bằng cỏc phương phỏp dạy học tớch cực giỳp học sinh hoạt động nhiều, học tập tớch cực, chủ động , sỏng tạo, linh hoạt hơn. Cỏc thầy cụ rất đồng ý với cỏch

phỏt phiếu học tập cho từng nhúm học sinh với mục đớch thể hiện sự hợp tỏc tạo mỗi tương tỏc cho cỏc em học tập hiệu quả hơn.

Về ý kiến của học sinh ở lớp dạy thực nghiệm:

Qua quan sỏt bằng phiếu điều tra sau mỗi tiết dạy thực nghiệm đối với học sinh, chỳng tụi rỳt ra những ý kiến phản hồi từ phớa cỏc em về: khụng khớ lớp học; nội dung bài học; lượng kiến thức; mức độ tiếp thu bài học; đề xuất ý kiến cho tiết dạy tiếp theo như sau:

Phần lớn học sinh cho rằng: khụng khớ tiết học sụi nổi, cuốn hỳt nhiều học sinh tham gia vào bài học, cỏc em thớch thỳ với phần thảo luận nhúm, tạo cho cỏc em cú cơ hội phỏt biểu ý kiến của mỡnh đồng thời cũng để khẳng định được năng lực của mỡnh chớnh xỏc hơn, từ đú cú hướng phấn đấu thớch hợp. Nội dung bài học là phự hợp với hầu hết học sinh.

Về cỏch tiếp cận tiết học 100% học sinh cú ý kiến là cỏc em khỏm phỏ kiến thức mới dưới sự huy động kiến thức đó cú, rốn luyện kỹ năng phỏt hiện và giải quyết vấn đề để tỡm tũi cỏi mới.

Qua quan sỏt cỏc giờ học được tiến hành theo tiến trỡnh đó được xõy dựng, chỳng tụi nhận thấy học sinh lớp thực nghiệm cú chuyển biến tớch cực hơn so với trước thực nghiệm:

- Học sinh hứng thỳ trong giờ học Toỏn: điều này được giải thớch là do trong khi cỏc em được hoạt động, được suy nghĩ, được tự do bày tỏ quan điểm, được tham gia vào quỏ trỡnh phỏt hiện và giải quyết vấn đề nhiều hơn; được tham gia vào quỏ trỡnh khỏm phỏ và kiến tạo kiến thức mới.

- Khả năng phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, tương tự, khỏi quỏt húa, đặc biệt

húa, hệ thống húa của học sinh tiến bộ hơn: điều này để giải thớch là do giỏo

viờn đó chỳ ý hơn trong việc rốn luyện cỏc kỹ năng này cho cỏc em.

- Học sinh tập trung chỳ ý nghe giảng, thảo luận nhiều hơn: điều này được giải thớch là do trong quỏ trỡnh nghe giảng theo cỏch dạy học mới, học sinh phải theo dừi, tiếp nhận nhiều hơn cỏc nhiệm vụ học tập mà giỏo viờn giao, nghe

những hướng dẫn, gợi ý, điều chỉnh,... của giỏo viờn để thực hiện cỏc nhiệm vụ đề ra.

- Việc ghi chộp, ghi nhớ thuận lợi hơn: điều này được giải thớch là do trong dạy học, giỏo viờn đó quan tõm tới việc tạo điều kiện để học sinh ghi chộp theo cỏch hiểu của mỡnh.

- Việc đỏnh giỏ, tự đỏnh giỏ bản thõn được sỏt thực hơn: điều này do trong quỏ trỡnh dạy học, giỏo viờn đó cho học sinh thảo luận giữa thầy và trũ, trũ với trũ được trả lời bằng cỏc phiếu trắc nghiệm và khả năng suy luận của bản thõn.

- Học sinh tự học, tự nghiờn cứu ở nhà thuận lợi hơn: điều này được giải thớch là do trong cỏc tiết học ở trờn lớp, giỏo viờn đó quan tõm tới việc hướng dẫn học sinh tổ chức việc tự học, tự nghiờn cứu ở nhà.

- Học sinh tham gia vào bài học sụi nổi hơn, mạnh dạn hơn trong việc bộc lộ kiến thức của chớnh mỡnh: điều này là do trong quỏ trỡnh dạy học, giỏo

viờn yờu cầu học sinh phải tự phỏt hiện và tự giải quyết một số vấn đề; tự khỏm phỏ và tự kiến tạo một số kiến thức mới, học sinh được tự thảo luận với nhau và được tự trỡnh bày kết quả làm được.

3.4.2. Phõn tớch định lượng

Việc phõn tớch định lượng dựa trờn kết quả của bài kiểm tra sau đõy được học sinh thực hiện trong đợt thực nghiệm.

NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA

(Thời gian làm bài 15 phỳt)

Sau khi học hết Đ1 Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

Cho hỡnh chúp S.ABCD đỏy ABCD là hỡnh thang với AB đỏy lớn. Gọi M, N theo thứ tự là cỏc điểm thuộc cạnh SB, SC sao cho 1

2

MB NC MS = NS = . a) Hóy tỡm giao tuyến của cỏc cặp mặt phẳng sau đõy:

b) Xỏc định thiết diện của hỡnh chúp S.ABCD khi cắt bởi mp (AMN)

Đỏp ỏn

Cõu a) (6 điểm)

Gọi E là giao điểm của 2 đường thẳng BC và AD, Hai mặt phẳng (SBC) và (SAD) cú hai điểm chung là S và E nờn giao tuyến của chỳng là đường thẳng SE.

Gọi F là giao điểm của MN và SE. Hai mặt phẳng (AMN) và (SAD) cú hai

điểm chung là A và F nờn giao tuyến của chỳng là đường thẳng AF.

Cõu b) (3 điểm)

Gọi K là giao điểm của AF và SD. Khi ấy rừ ràng thiết diện của hỡnh chúp khi cắt bởi (AMN) là tứ giỏc AMNK

Hỡnh vẽ: 1 điểm

NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA

(Thời gian làm bài 45 phỳt)

Cõu I : Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau; đường thẳng a nằm trong mặt phẳng (P) ; đường thẳng b nằm trong mặt phẳng (Q). Hóy cho biết vị trớ tương đối của 2 đường thẳng a và b.

Cõu 2: Cho hỡnh hộp ABCDA’B’C’D’ và cỏc điểm E, F lần lượt nằm trờn cỏc cạnh AB và DD’ sao cho EA 1; 1

AB 2 DD' 3

FD

= =

1) Hóy xỏc định thiết diện của hỡnh hộp ABCDA’B’C’D’ khi cắt bởi : a) Mặt phẳng (EFC)

b) Mặt phẳng (EFC’)

2) Gọi H và I lần lượt là giao điểm của mp (EFC’) với AD và BB’. Chứng minh rằng EH//FI K S B E A C N M D F

Đỏp ỏn

Cõu 1: (3 điểm)

Vỡ (P) //(Q) ⇒ a và b khụng cú điểm chung nờn chỉ cú thể xảy ra hai khả năng a) Hoặc a và b đồng phẳng, khi đú a // b

b) Hoặc a và b khụng đồng phẳng, khi đú a và b chộo nhau. Cõu 2: (7 điểm)

Cỏch 1: Vỡ (ABB’A’) // (CDD’C’) nờn chỳng cắt mặt phẳng (EFC) theo hai giao tuyến EG và CF song song với nhau (G∈AA’).

Vậy thiết diện là hỡnh thang EGFC.

Cỏch 2: Kộo dài CE cắt FD tại I. Đường thẳng FI cắt AA’ tại G. Ta cũng cú thiết diện là hỡnh thang EGFC

b) Cỏch 1: Do (ABB’A’) // (CDD’C’) nờn FC’ // (ABB’A’). Bởi vậy, mp (EFC’) cắt mp (ABB’A’) theo giao tuyến EI song song với F’C (I∈BB’).

Tương tự, C’I // (ADD’A’) nờn mp (EFC’) cắt mp(ADD’A’) theo giao tuyến FH song song với C’I (H∈AD). Vậy thiết diện là ngũ giỏc EIC’FH

Cỏch 2: Kộo dài C’F cắt CD tại G. Đường thẳng EG cắt DA, BC lần lượt tại H, K. Đường thẳng KC’ cắt BB’ tại I. Vậy thiết diện là ngũ giỏc EIC’FH

G E D' C' A' B' D C B A F I H E D' C' A' B' A D C B G F I

2) (2 điểm) Từ giả thiết ta cú: 1 1 ' 2 2 FD DG DC DG AE FD = ⇒ = ⇒ =

Hơn nữa DG//AE nờn H là trung điểm AD, do đú DB // HE. Mặt khỏc DB (DBB’D’) nờn HE // (DBB’D’),

vậy mp (EFC’) cắt mp(DBB’D’) theo giao tuyến FI song song EH

* í đồ sư phạm:

- Kiểm tra khả năng về tiếp thu kiến thức được học, khả năng sử dụng ngụn ngữ của học sinh.

- Kiểm tra mức độ tư duy của học sinh bằng việc thực hiện cỏc kỹ năng phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, hệ thống húa cỏc kiến thức, qua đú rốn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào việc chứng minh và giải toỏn.

- Kiểm tra mức độ ghi nhớ cỏc kiến thức Toỏn học, khả năng trỡnh bày suy luận lụgớc, khả năng tiếp thu kiến thức từ SGK và tài liệu tham khảo.

Đối với đề kiểm tra trờn học sinh nắm được kiến thức cơ bản và biết huy động kiến thức thỡ sẽ định hướng được cỏch làm bài. Tuy nhiờn nếu học một cỏch thụ động, mỏy múc kiến thức, giỏo viờn khụng chỳ trọng đến việc rốn luyện tư duy linh hoạt, rốn luyện khả năng huy động kiến thức thỡ học sinh gặp phải khú khăn trong giải đề kiểm tra trờn.

* Kết quả kiểm tra của học sinh thu được như sau:

Bảng 3.2. Bảng thống kờ cỏc điểm số (Xi) của bài kiểm tra

Lớp HSSố Số bàiKT Số bài kiểm tra đạt điểm Xi

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 11A9 46 92 1 3 7 9 17 21 20 11 2 1

TN 11A6 46 92 0 1 4 5 16 21 23 15 4 3

Bảng 3.3. Bảng phõn phối tần suất

Lớp HSSố Số bàiKT Số % bài kiểm tra đạt điểm Xi

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 11A9 43 86 1,1 3,2 7,6 9,8 18,5 22,8 21,7 12,0 2,2 1,1

TN 11A6 46 92 0,0 1,1 4,4 5,4 17,4 22,8 25,0 16,3 4,4 3,2

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phõn phối tần suất của hai lớp

* Từ cỏc kết quả trờn ta cú nhận xột sau:

- Điểm trung bỡnh chung (TBC) ở lớp thực nghiệm (6,60) cao hơn lớp đối chứng (5,77).

- Số học sinh cú điểm ≤ 5 ở lớp thực nghiệm thấp hơn lớp đối chứng. Số học sinh cú điểm ≥6 ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

* Những kết luận rỳt ra từ thực nghiệm:

Quan sỏt hoạt động dạy học và kết quả thu được qua đợt thực nghiệm sư phạm cho thấy:

Tớnh tớch cực hoạt động của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Nõng cao trỡnh độ nhận thức, khả năng tư duy cho học sinh trung bỡnh và một số học sinh yếu ở lớp thực nghiệm, tạo hứng thỳ và niềm tin cho cỏc em, trong khi điều này chưa cú ở lớp đối chứng.

Từ kết quả thống kờ điểm số cỏc bài kiểm tra của hai lớp ĐC và lớp TN cho thấy về mặt định lượng, kết quả học tập của lớp TN cao hơn kết quả học tập của lớp ĐC. Sau khi kiểm định giả thuyết thống kờ, cú thể kết luận được HS ở lớp TN nắm vững kiến thức đó được truyền thụ hơn so với HS ở lớp ĐC.

Kết quả thực nghiệm cho thấy việc xõy dựng cỏc phương thức sư phạm đó cú tỏc dụng tớch cực hoỏ hoạt động học tập của học sinh, tạo cho cỏc em khả năng tỡm tũi và giải quyết vấn đề một cỏch độc lập, sỏng tạo, nõng cao hiệu quả học tập ở học sinh, gúp phần nõng cao chất lượng dạy học mụn Toỏn ở trường phổ thụng.

Dạy học theo hướng này học sinh hứng thỳ học tập hơn. Cỏc em tự tin hơn trong học tập, mạnh dạn trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn, hăng hỏi tham gia thảo luận, tỡm tũi, phỏt hiện và giải quyết vấn đề, giỳp học sinh rốn luyện khả năng tự học suốt đời.

3.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Quỏ trỡnh thực nghiệm cựng những kết quả rỳt ra sau thực nghiệm cho thấy:

Phương ỏn tổ chức cỏc tỡnh huống dạy học định lý, khỏi niệm theo hướng quy nạp phỏt hiện cho học sinh như đó đề xuất là khả thi. Thực hiện cỏc biện phỏp đú sẽ gúp phần phỏt triển năng lực nhận thức cho học sinh, gúp phần nõng cao hiệu quả dạy học mụn Toỏn cho học sinh phổ thụng.

Như vậy, mục đớch của thực nghiệm đó đạt được và giả thuyết khoa học nờu ra đó được kiểm nghiệm.

KẾT LUẬN

Luận văn đó thu được những kết quả chớnh sau đõy:

1. Luận văn đó gúp phần làm rừ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức cỏc tỡnh huống dạy học khỏi niệm, định lý theo hướng quy nạp phỏt hiện thể hiện trong dạy học Hỡnh học khụng gian lớp 11.

2. Luận văn đó tiến hành thực hiện tổ chức cỏc tỡnh huống dạy học khỏi niệm, định lý theo hướng quy nạp phỏt hiện thể hiện trong dạy học Hỡnh học khụng gian lớp 11.

3. Luận văn cú thể làm tài liệu tham khảo cho giỏo viờn Toỏn THPT. Từ những kết quả trờn đõy cho phộp chỳng tụi xỏc nhận rằng, giả thuyết khoa học là chấp nhận được và cú tớnh hiệu quả, mục đớch nghiờn cứu đó hoàn thành.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lờ Vừ Bỡnh (2007), Dạy học hỡnh học cỏc lớp cuối cấp THCS theo hướng

tiếp cận phương phỏp khỏm phỏ, Luận ỏn tiến sĩ giỏo dục học - ĐH Vinh.

2. Nguyễn Hữu Chõu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trỡnh và quỏ

trỡnh dạy học, Nxb Giỏo dục.

3. Crutexki.V. (1980), Những cơ sở tõm lý học sư phạm, Nxb Giỏo dục, Hà Nội

4. Đanilụp.M.A (chủ biờn) và X CatKin . M.N (1980), Lý luận dạy học của

trường phổ thụng, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

5. Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang (2002), Hoạt động hỡnh học ở trường

Trung học cơ sở, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Tổ chức các tình huống dạy học khái niệm, định lý theo hướng quy nạp phát hiện thể hiện trong dạy học hình học lớp 11 luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 100)