8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
1.5.3. Dạy học khỏi niệm, định lý, quy tắc theo quan điểm kiến tạo
1.5.3.1. Cỏc quan điểm chủ đạo về lý thuyết kiến tạo của J. Piaget
Theo từ điển tiếng việt, kiến tạo cú nghĩa là xõy dựng nờn. Theo Mebrien và Brandt (1997) thỡ: “Kiến tạo là một cỏch tiếp cận “Dạy” dựa trờn nghiờn cứu về việc “Học” với niềm tin rằng: tri thức được kiến tạo nờn bởi mỗi cỏ nhõn người học sẽ trở nờn vững chắc hơn rất nhiều so với việc nú được nhận từ người khỏc”. Cũn theo Brooks (1993) thỡ: “Quan điểm về kiến tạo trong dạy học khẳng định rằng học sinh cần phải tạo nờn những hiểu biết về thế giới bằng cỏch tổng hợp những kinh nghiệm mới vào trong những cỏi mà họ đó cú trước đú. Học sinh thiết lập nờn những quy luật thụng qua sự phản hồi trong mối quan hệ tương tỏc với những chủ thể và ý tưởng …”.
Vào năm 1993, M. Briner đó viết: “Người học tạo nờn kiến thức của bản thõn bằng cỏch điều khiển những ý tưởng và cỏch tiếp cận dựa trờn những kiến thức và kinh nghiệm đó cú, ỏp dụng chỳng vào những tỡnh huống mới, hợp thành tổng thể thống nhất giữa những kiến thức mới thu nhận được với những kiến thức đang tồn tại trong trớ úc”.
Theo những quan điểm này, người học khụng học bằng cỏch thu nhận một cỏch thụ động những tri thức do người khỏc truyền cho một cỏch ỏp đặt, mà bằng cỏch đặt mỡnh vào trong một mụi trường tớch cực, phỏt hiện ra vấn đề, giải quyết vấn đề bằng những kinh nghiệm đó cú sao cho thớch ứng với những tỡnh huống mới, từ đú xõy dựng nờn những hiểu biết mới cho bản thõn.
Cơ sở tõm lý học của lý thuyết kiến tạo là tõm lý học phỏt triển của J. Piaget và lý luận về : “Vựng phỏt triển gần nhất” của Vưgotski. Hai khỏi niệm
quan trọng của J. Piaget được sử dụng trong “Lý thuyết kiến tạo” là đồng húa (assimi - lation) và điều ứng (accommodation).
Đồng húa là quỏ trỡnh, nếu gặp một tri thức mới, tương tự như tri thức đó
biết, thỡ tri thức mới này cú thể được kết hợp trực tiếp vào sơ đồ nhận thức đang tồn tại, hay núi cỏch khỏc học sinh cú thể dựa vào những kiến thức cũ để giải quyết một tỡnh huống mới.
Điều ứng là quỏ trỡnh, khi gặp một tri thức mới cú thể hoàn toàn khỏc biệt
với những sơ đồ nhận thức đang cú thỡ sơ đồ hiện cú được thay đổi để phự hợp với tri thức mới.
Lý thuyết kiến tạo nhận thức của J. Piaget (1896 - 1980) là cơ sở tõm lý học của nhiều hệ thống dạy học, đặc biệt là dạy học phổ thụng. Do vậy ta cú thể nờu vắn tắt cỏc quan điểm chủ đạo chớnh của lý thuyết kiến tạo nhận thức như sau:
Thứ nhất: Học tập là quỏ trỡnh cỏ nhõn hỡnh thành cỏc tri thức cho
mỡnh. Đú là quỏ trỡnh cỏ nhõn tổ chức cỏc hành động tỡm tũi, khỏm phỏ thế giới bờn ngoài và cấu tạo lại chỳng dưới dạng cỏc sơ đồ nhận thức.
Thứ hai: Dưới dạng chung nhất, cấu trỳc nhận thức cú chức năng tạo ra
sự thớch ứng của cỏ thể với cỏc kớch thớch của mụi trường. Cỏc cấu trỳc nhận thức được hỡnh thành theo cơ chế đồng húa và điều ứng.
Thứ ba: Quỏ trỡnh phỏt triển nhận thức phụ thuộc trước hết vào sự trưởng
thành và chớn muồi cỏc chức năng sinh lớ thần kinh của học sinh, vào sự luyện tập và kinh nghiệm thu được thụng qua hành động với đối tượng, vào tương tỏc của cỏc yếu tố xó hội, tớnh chủ thể và sự phối hợp chung của hành động. Chớnh yếu tố chủ thể làm cho cỏc yếu tố trờn khụng tỏc động riờng rẽ, rời rạc chỳng được kết hợp với nhau trong một thể thống nhất trong quỏ trỡnh phỏt triển của học sinh.
1.5.3.2. Một số luận điểm cơ bản của lý thuyết kiến tạo trong dạy học
Xuất phỏt từ quan điểm của J. Piaget về bản chất của quỏ trỡnh nhận thức, cỏc vấn đề về kiến tạo trong dạy học đó thu hỳt ngày càng nhiều cỏc cụng trỡnh của cỏc nhà nghiờn cứu và xõy dựng nờn những lý thuyết về kiến tạo. Là một trong những người tiờn phong trong việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học, Von Glaerfed đó nhấn mạnh một số luận điểm cơ bản làm nền tảng của lý thuyết kiến tạo.
Một là: Tri thức được tạo nờn một cỏch tớch cực bởi chủ thể nhận thức
chứ khụng phải tiếp thu một cỏch thụ động từ bờn ngoài.
Hai là: Nhận thức là quỏ trỡnh thớch nghi và tổ chức lại thế giới quan của
chớnh mỗi người. Nhận thức khụng phải là khỏm phỏ một thế giới độc lập đang tồn tại bờn ngoài ý thức của chủ thể. Tức là người học khụng phải thụ động tiếp thu kiến thức do người khỏc ỏp đặt lờn mà chớnh bản thõn họ hoạt động kiến tạo kiến thức mới.
Ba là: Kiến thức và kinh nghiệm mà cỏ nhõn thu nhận phải “Tương xứng” với những yờu cầu mà tự nhiờn và xó hội đặt ra. Tức là việc dạy cần gắn
với cỏc nội dung thực tiễn, phự hợp với trỡnh độ nhận thức của HS, đỏp ứng nhu cầu xó hội đặt ra.
Bốn là: Học sinh đạt được tri thức mới theo chu trỡnh:
Nerida F. Ellerton và M. A. Clementes cho rằng: “Tri thức được kiến tạo
một cỏch cỏ nhõn”. Điều này cũng phự hợp với luận điểm của Ernt Von
KT và kinh
nghiệm đã có Phán đoán, giả thuyết Thích nghi
Thất bại
Kiến thức mới Kiểm
Glaserfeld là “Kiến thức là kết quả của hoạt động kiến tạo của chớnh chủ thể
nhận thức, khụng phải là thứ sản phẩm mà bằng cỏch này hay cỏch khỏc tồn tại bờn ngoài chủ thể nhận thức và cú thể được truyền đạt hoặc thấm nhuần bởi sự cần cự nhận thức hoặc giao tiếp”.
Như vậy, cú thể núi kiến tạo cơ bản đề cao vai trũ của mỗi cỏ nhõn trong quỏ trỡnh nhận thức và cỏch thức cỏ nhõn xõy dựng tri thức cho bản thõn. Kiến tạo cơ bản quan tõm đến quỏ trỡnh chuyển húa bờn trong của cỏ nhõn trong quỏ trỡnh nhận thức. Sự nhấn mạnh tới kiến tạo cơ bản trong dạy học là sự nhấn mạnh tới vai trũ chủ động của người học, nhưng cũng nhấn mạnh tới sự cụ lập về tổ chức nhận thức của người học.
Về kiến tạo xó hội trong dạy học mụn Toỏn ở nhà trường, Jim Neyland đó núi: “… Toỏn học phải được xem xột như sự kiến tạo mang tớnh xó hội. Giỏo
dục toỏn học cú ý nghĩa tớch cực thụng qua những gỡ mà học sinh kiến tạo lại một cỏch xó hội những tri thức của quỏ khứ thành những tri thức hiện tại”.
1.5.3.3. Yờu cầu người học và người dạy trong dạy học khỏi niệm, định lý, quy tắc theo quan điểm kiến tạo
Quan điểm kiến tạo cơ bản và kiến tạo xó hội đều khẳng định và nhấn mạnh về yờu cầu của người học trong quỏ trỡnh dạy học, thể hiện ở những điểm sau:
- Người học phải chủ động và tớch cực trong việc đún nhận tỡnh huống
học tập mới, chủ động trong việc huy động những kiến thức, kỹ năng đó cú vào khỏm phỏ tỡnh huống học tập mới.
- Người học phải chủ động bộc lộ những quan điểm và những khú khăn
của mỡnh khi đứng trước tỡnh huống học tập mới.
- Người học phải chủ động và tớch cực trong việc thảo luận, trao đổi thụng
tin với bạn bố và với giỏo viờn. Việc trao đổi này phải xuất phỏt từ nhu cầu của chớnh bản thõn trong việc tỡm những giải phỏp để giải quyết tỡnh huống học tập mới hoặc khỏm phỏ sõu hơn cỏc tỡnh huống đó cú.
- Người học phải tự điều chỉnh lại kiến thức của bản thõn sau khi đó lĩnh
hội được cỏc tri mới, thụng qua việc giải quyết cỏc tỡnh huống trong học tập. Giỏo viờn cú vai trũ quan trọng trong việc dạy học tiếp cận phỏt hiện thể hiện trong lý thuyết kiến tạo. Khi dạy học tiếp cận phỏt hiện thể hiện trong lý thuyết kiến tạo, giỏo viờn cú những nhiệm vụ sau:
Thứ nhất: Giỏo viờn cần nhận thức được kiến thức mà học sinh đó cú
được trong những giai đoạn khỏc nhau để đưa ra những lời hướng dẫn thớch hợp. Lời hướng dẫn phải thỏa món ba yờu cầu sau:
Yờu cầu 1: Lời hướng dẫn phải dựa trờn những gỡ mà mỗi học sinh đó biết. Yờu cầu 2: Lời hướng dẫn phải tớnh đến cỏc ý tưởng toỏn học của học sinh
phỏt triển tự nhiờn như thế nào.
Yờu cầu 3: Lời hướng dẫn phải giỳp học sinh cú sự năng động tinh thần
khi học toỏn.
Thứ hai: Giỏo viờn cũng là người “Cộng tỏc thỏm hiểm” với học sinh hay núi cỏch khỏc giỏo viờn cũng là người học cựng với học sinh. Vỡ việc học tập và xõy dựng kiến thức cũng diễn ra thụng qua mối quan hệ xó hội, giỏo viờn, học sinh, bạn bố. Do đú khi giỏo viờn cựng tham gia học tập, trao đổi với học sinh thỡ mỗi học sinh cú được cơ hội giao tiếp với nhau, với giỏo viờn. Từ đú mỗi học sinh cú thể diễn đạt thành lời những suy nghĩ, những thắc mắc của mỡnh, cú thể đưa ra lời giải thớch hoặc chứng minh. Và chớnh lỳc đú giỏo viờn sẽ trao đổi, trả lời, hoặc hỏi những cõu hỏi mở rộng hơn, đào sõu hơn những vấn đề mà cỏc em vừa nờu, đồng thời cũng giỳp học sinh tổng hợp cỏc ý kiến để trả lời những thắc mắc của mỡnh.
Thứ ba: Giỏo viờn cú trỏch nhiệm vận động học sinh tham gia cỏc hoạt
động cú thể làm tăng cỏc hiểu biết toỏn học thực sự cho học sinh.
Cần lưu ý rằng, tuy đề cao vai trũ trung tõm của người học trong quỏ trỡnh dạy học, nhưng quan điểm kiến tạo khụng làm lu mờ “Vai trũ tổ chức và điều
trỡnh nhằm truyền thụ tri thức cho học sinh, giỏo viờn phải là người chuyển húa cỏc tri thức khoa học thành cỏc tri thức dạy học với việc xõy dựng cỏc tỡnh huống dạy học chứa đựng cỏc tri thức cần lĩnh hội, tạo dựng nờn cỏc mụi trường mang tớnh xó hội để học sinh kiến tạo, khỏm phỏ nờn kiến thức cho mỡnh.
Việc ỏp dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học là rất khú. Bất kỳ người giỏo viờn nào muốn dựng lý thuyết kiến tạo để “Chuyển tải kiến thức” đều cú thể thất bại. Muốn thành cụng trong việc sử dụng lý thuyết kiến tạo thỡ phải dạy theo quan điểm học sinh tự xõy dựng kiến thức cho chớnh mỡnh. Việc dạy học khỏi niệm, định lý, quy tắc trong lý thuyết kiến tạo, là lụi cuốn, hấp dẫn HS, nhưng nú đũi hỏi sự nỗ lực cố gắng của cả giỏo viờn và học sinh. Theo nhà nghiờn cứu Cobb và Steef (1983) thỡ giỏo viờn cần phải “Liờn tục cố gắng để
nhỡn nhận cả hành động của chớnh mỡnh và của cả học sinh từ quan điểm của học sinh”. Nếu ta thực hiện việc dạy học khỏi niệm, định lý, quy tắc trong lý
thuyết kiến tạo tốt thỡ hiệu quả của việc dạy học là rất cao.
Lý thuyết kiến tạo là lý thuyết về việc học nhằm phỏt huy tối đa vai trũ tớch cực và chủ động của người học trong quỏ trỡnh học tập. Lý thuyết kiến tạo quan niệm quỏ trỡnh học toỏn là học trong hoạt động; học là vượt qua chướng ngại, học thụng qua sự tương tỏc xó hội; học thụng qua hoạt động giải quyết vấn đề. Tương thớch với quan điểm này về quỏ trỡnh học tập, lý thuyết kiến tạo quan niệm quỏ trỡnh dạy học là quỏ trỡnh: giỏo viờn chủ động tạo ra cỏc tỡnh huống học tập giỳp học sinh thiết lập cỏc tri thức cần thiết; giỏo viờn kiến tạo bầu khụng khớ tri thức và xó hội tớch cực giỳp người học tự tin vào bản thõn và tớch cực học tập; giỏo viờn phải luụn giao cho học sinh những bài tập giỳp họ tỏi tạo cấu trỳc tri thức một cỏch thớch hợp và giỏo viờn giỳp đỡ học sinh xỏc nhận tớnh đỳng đắn của cỏc tri thức vừa kiến tạo.
Như vậy, lý thuyết kiến tạo là một lý thuyết mang tớnh định hướng mà dựa vào đú giỏo viờn lựa chọn và sử dụng một cỏch cú hiệu quả cỏc phương phỏp dạy học mang tớnh kiến tạo đú là: Phương phỏp khỏm phỏ cú hướng dẫn, học
hợp tỏc, phỏt hiện và giải quyết vấn đề. Trong quỏ trỡnh dạy học, giỏo viờn phải là người biết phối hợp và sử dụng cỏc phương phỏp dạy học mang tớnh kiến tạo và cỏc phương phỏp dạy học khỏc một cỏch hợp lý sao cho quỏ trỡnh dạy học toỏn vừa đỏp ứng được yờu cầu của xó hội về phỏt triển toàn diện con người.
Lý thuyết kiến tạo chỳ trọng đến vai trũ nhận thức của những quỏ trỡnh nhận thức nội tại và “Cài đặt dữ liệu” của riờng từng cỏ nhõn học sinh trong việc học của chớnh mỡnh. Học sinh học tốt nhất khi cỏc em được đặt trong một mụi trường xó hội tớch cực, ở đú cỏc em cú khả năng kiến tạo cỏch hiểu biết riờng của chớnh mỡnh. Học hợp tỏc được tổ chức nhằm tạo cơ hội cho học sinh trao đổi thảo luận cỏch hiểu và cỏch tiếp cận vấn đề của mỡnh.
Như vậy, theo quan điểm của lý thuyết kiến tạo thỡ học Toỏn khụng phải là một quỏ trỡnh tiếp thu một cỏch kỹ lưỡng những kiến thức được đúng gúi, được giỏo viờn truyền đạt một cỏch ỏp đặt, mà phải được tiếp thu một cỏch chủ động. Nghĩa là, học sinh phải cố gắng tự tỡm tri thức cho mỡnh thụng qua việc tỏi tổ chức cỏc hoạt động của giỏo viờn. Cỏc hoạt động này được hiểu một cỏch rộng rói là bao gồm những hoạt động về nhận thức hoặc về ý tưởng.
1.5.3.4. Quy trỡnh tổ chức dạy học khỏi niệm, định lý, quy tắc theo quan điểm kiến tạo
Trong nhà trường, hiện nay mụn Toỏn cú vai trũ quan trọng trong việc thực hiện mục tiờu của nền giỏo dục, đú là cung cấp cho học sinh nền tảng kiến thức toỏn học cơ bản, phỏt triển năng lực trớ tuệ chung như phõn tớch, tổng hợp, khỏi quỏt hoỏ, trừu tượng hoỏ ... phỏt triển khả năng độc lập, sỏng tạo, rốn luyện tớnh chớnh xỏc, cần cự cho học sinh.
Giai đoạn chuẩn bị: Xỏc định và hiểu rừ nội dung khỏi niệm, định lý,
quy tắc cần hỡnh thành. Chuẩn bị hệ thống cõu hỏi củng cố cỏc kiến thức liờn quan, nếu sử dụng nhiều cõu hỏi thỡ cỏc cõu hỏi đú được in thành cỏc phiếu học tập. Xõy dựng cỏc hoạt động củng cố kiến thức. Thiết kế cỏc hoạt động phự hợp. Kiến tạo cỏc tỡnh huống dạy học ở cỏc mức độ khỏc nhau để đi đến kết quả vấn đề, sự khỏc nhau đú phụ thuộc vào việc dự đoỏn cỏc khú khăn và
chướng ngại mà tựy từng đối tượng học sinh gặp phải khi tiếp xỳc với tỡnh huống học tập mới.
Thực hành giảng dạy: Giỏo viờn cần kiểm tra cỏc kiến thức đó cú của học
sinh cú liờn quan đến nội dung dạy học bằng việc yờu cầu học sinh trả lời cõu hỏi theo nhúm hoặc cỏ nhõn mà giỏo viờn đó chuẩn bị từ trước. Tuy nhiờn hoạt động này cú thể khụng diễn ra nếu giỏo viờn dự đoỏn được khú khăn và chướng ngại của học sinh.
- Từ kết quả thu được ở bước 1, Giỏo viờn lựa chọn tỡnh huống dạy học phự hợp và cho học sinh tiếp xỳc với tỡnh huống học tập đú. Học sinh tiếp nhận tỡnh huống học tập, đọc, hiểu yờu cầu tỡnh huống đặt ra, huy động cỏc kiến thức đó cú để dự đoỏn cõu trả lời cho tỡnh huống.
- Điều khiển việc thảo luận của học sinh để đưa ra phỏn đoỏn.
- Tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận, đỏnh giỏ về cỏc phỏn đoỏn được đưa ra, lựa chọn phỏn đoỏn thớch hợp. Đại diện học sinh hoặc nhúm học sinh trỡnh bày phỏn đoỏn của mỡnh trước lớp, cỏc học sinh khỏc nghe, so sỏnh, bổ sung hoặc bỏc bỏ nếu cần thiết, sau đú lựa chọn phỏn đoỏn mà đại đa số học sinh đều nhất trớ.
- Tổ chức điều khiển học sinh trao đổi để kiểm nghiệm phỏn đoỏn bằng