CỤ THỂ HểA VIỆC DẠY HỌC KHÁI NIỆM, ĐỊNH Lí, QUY TẮC

Một phần của tài liệu Tổ chức các tình huống dạy học khái niệm, định lý theo hướng quy nạp phát hiện thể hiện trong dạy học hình học lớp 11 luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 27)

8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

1.5. CỤ THỂ HểA VIỆC DẠY HỌC KHÁI NIỆM, ĐỊNH Lí, QUY TẮC

QUA VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 1.5.1. Dạy học khỏi niệm, định lý, quy tắc theo quan điểm hoạt động

1.5.1.1. Cỏc đặc trưng của lý thuyết hoạt động

Luận điểm cơ bản của lý thuyết hoạt động (HĐ) là: “Con người làm ra chớnh bản thõn mỡnh bằng lao động và hoạt động xó hội. Toàn bộ đời sống tõm lý, ý thức của con người là sự phản ỏnh thực tiễn đời sống vật chất của nú. Tõm lý, ý thức được hỡnh thành và được biểu hiện qua hoạt động, mà trước hết là lao động sản xuất và hoạt động xó hội”.

Như vậy hoạt động của chủ thể cú vai trũ quyết định đối với sự phỏt triển trớ tuệ cỏ nhõn. Từ cỏc kết quả nghiờn cứu của cỏc nhà tõm lý học cho thấy: Tư duy xuất hiện và vận động gắn kết với hoạt động thực tiễn của con người. Con người trở thành chủ thể của hoạt động tư duy với điều kiện họ nắm được ngụn ngữ, cỏc khỏi niệm, lụgớc học - chỳng là sản phẩm của sự phản ỏnh khỏi quỏt kinh nghiệm của thực tiễn xó hội.

Tư duy là quỏ trỡnh tõm lớ tỡm tũi và khỏm phỏ hiện thực khỏch quan gắn với hoạt động xó hội, liờn hệ mật thiết với ngụn ngữ, là quỏ trỡnh phản ỏnh giỏn tiếp khỏi quỏt hiện thực khỏch quan nhờ cỏc hoạt động phõn tớch và tổng hợp…

Trong nghiờn cứu tư duy, X.L.Rubinstein đó nhấn mạnh luận điểm “cỏc nguyờn nhõn bờn ngoài tỏc động qua những điều kiện bờn trong”. Những quan điểm đú vận dụng vào dạy học Toỏn theo lý thuyết hoạt động, trong đú chỳ trọng xem xột cỏc vấn đề tương tỏc trong hoạt động - đối tượng của hoạt động trớ tuệ, tạo mụi trường cho cỏc hoạt động nhận thức toỏn học.

Trong một hoạt động cú thể cú nhiều hoạt động thành phần. Người giỏo viờn cần khai thỏc được những hoạt động thành phần ẩn chứa trong mỗi hoạt động. Khi học sinh đó cú kỹ năng trong cỏc hoạt động thành phần thỡ những hoạt động bao hàm những hoạt động đú sẽ tốt hơn.

Cú thể vận dụng lý luận của A.N.Lờụnchiep về hoạt động tõm lý để giải quyết hàng loạt vấn đề về lý luận và thực tiễn trong dạy học khỏi niệm, định lý, quy tắc, trong đú, chủ yếu là việc hỡnh thành hoạt động học tập cho người học. Trước hết cần hỡnh thành cho người học cỏc đơn vị chức năng của hoạt động học tập: động cơ, mục đớch học tập, để qua đú hỡnh thành thao tỏc, hành động và hoạt động học. Trong quỏ trỡnh đú, hỡnh thành hành động học là khõu trung tõm. Sau khi đó cú hoạt động học cần chuyển từ hoạt động thứ yếu lờn mức hoạt động chủ đạo trong quỏ trỡnh phỏt triển của người học.

Con người sống trong hoạt động, học tập diễn ra trong hoạt động. Việc thiết kế cỏc hoạt động, tạo mụi trường cho học sinh được học tập trong hoạt động và bằng hoạt động là yờu cầu quan trọng của việc đổi mới PPDH hiện nay. Vỡ PPDH mới là phương phỏp tổ chức hoạt động cú đối tượng. Do đú việc xỏc định được đối tượng hoạt động dựa trờn cơ sở tổ chức hoạt động của người học là nền tảng cơ bản để tiến hành việc giỏo dục cú hiệu quả.

Định hướng cho sự đổi mới PPDH hiện nay là PPDH cần hướng vào việc tổ chức cho người học học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giỏc, tớch

cực, chủ động và sỏng tạo. Định hướng này cũn được gọi tắt là "Hoạt động hoỏ người học".

Định hướng hoạt động hoỏ người học dễ dẫn tới việc ngộ nhận vỡ sự giảm sỳt vai trũ của người thầy. Nhưng vai trũ, trỏch nhiệm của người thầy bõy giờ là ở chỗ khỏc, quan trọng hơn, nặng nề hơn, nhưng tế nhị hơn, thầy với tư cỏch người thiết kế, uỷ thỏc, điều khiển và thể chế hoỏ.

Tớnh tự giỏc, tớch cực của người học từ lõu đó thành một nguyờn tắc của giỏo dục học xó hội chủ nghĩa. Tớnh tự giỏc, tớch cực và chủ động của người học cú thể đạt được bằng cỏch tổ chức cho học sinh học tập thụng qua những hoạt động được hướng đớch và gợi động cơ để chuyển húa nhu cầu của xó hội thành nhu cầu nội tại của chớnh bản thõn mỡnh. Tựy theo mục tiờu và hoàn cảnh cụ thể, cú thể tổ chức cho học sinh hoạt động độc lập hoặc trong giao lưu.

Hoạt động học tập tự giỏc, tớch cực, chủ động, sỏng tạo một mặt đũi hỏi và mặt khỏc tạo ra niềm vui. Niềm vui này cú thể cú được bằng nhiều cỏch khỏc nhau như động viờn, khen thưởng, ... nhưng quan trọng nhất vẫn là niềm lạc quan dựa trờn lao động và thành quả học tập của bản thõn người học. Việc phỏt hiện ra một tri thức mới là động lực khơi nguồn cảm hứng cho học sinh. Do vậy việc dạy học núi chung và dạy học khỏi niệm, định lý, quy tắc núi riờng phải đảm bảo tớnh vừa sức, phải tỏc động vào vựng phỏt triển gần nhất trong trớ tuệ của học sinh. Xuất phỏt từ một nội dung dạy học, ta cần phỏt hiện những hoạt động tương thớch với nội dung đú, rồi căn cứ vào mục tiờu dạy học mà lựa chọn để tập luyện cho học sinh một số trong những hoạt động đó phỏt hiện được.

Mỗi nội dung dạy học đều liờn hệ mật thiết với những hoạt động nhất định. PH được những hoạt động như vậy trong nội dung là vạch được một con đường để người học chiếm lĩnh nội dung đú và đạt được những mục đớch dạy học khỏc, cũng đồng thời là cụ thể hoỏ được mục đớch dạy học nội dung đú và chỉ ra cỏch kiểm tra xem mục đớch dạy học cú đạt được hay khụng và đạt được đến mức độ nào. Cho nờn PPDH là khai thỏc những hoạt động tiềm tàng trong

mỗi nội dung để đạt được mục đớch dạy học. Quan điểm này thể hiện rừ nột mối liờn hệ giữa mục đớch, nội dung và PPDH. Nú hoàn toàn phự hợp với luận điểm cơ bản của giỏo dục học Mac-xit cho rằng: con người phỏt triển trong hoạt động

và học tập diễn ra trong hoạt động.

Một hoạt động là tương thớch với một nội dung nếu nú gúp phần đem lại kết quả giỳp học sinh chiếm lĩnh hoặc vận dụng nội dung đú. Việc phỏt hiện những hoạt động tương thớch với nội dung căn cứ một phần quan trọng vào sự hiểu biết về những hoạt động nhằm lĩnh hội những nội dung khỏc nhau, về những con đường khỏc nhau để lĩnh hội từng dạng nội dung.

Ngoài ra chỳng cần phải chỳ ý xem xột những dạng hoạt động khỏc nhau trờn những bỡnh diện khỏc nhau. Qua đú, học sinh phải thực hiện những hoạt động phỏt hiện nhất định bao gồm:

(*) Hoạt động tương tự húa;

(*) Hoạt động khỏi quỏt húa(đi từ cỏi riờng đến cỏi chung);

(*) Hoạt động đặc biệt húa;

(*) Hoạt động phỏt hiện, chiếm lĩnh tri thức thụng qua nghiờn cứu, quan sỏt hỡnh ảnh trực quan.

Trong dạy học mụn Toỏn, việc sử dụng hợp lý cỏc phương tiện trực quan đúng vai trũ vụ cựng quan trọng, cỏc phương tiện trực quan khụng chỉ tham gia vào quỏ trỡnh hỡnh thành khỏi niệm mà cũn hỗ trợ đắc lực cho dạy học định lý, quy tắc,...

1.5.1.2. Dạy học khỏi niệm, định lý, quy tắc trong lý thuyết hoạt động

Nội dung dạy học khỏi niệm, định lý, quy tắc cú mối liờn hệ mật thiết với hoạt động của con người, đú là một biểu hiện của mối liờn hệ giữa mục tiờu, nội dung và PPDH. Mỗi nội dung dạy học đều liờn hệ với những hoạt động nhất định. Đú là cỏc hoạt động được thực hiện trong quỏ trỡnh hỡnh thành hoặc vận dụng nội dung đú. Chỳng ta cần quan tõm khụng chỉ là những hoạt động cụ thể mà cũn cần biết nhỡn những hoạt động một cỏch trừu tượng hơn và xột chỳng

trờn những bỡnh diện khỏc nhau để thấy được những dạng hoạt động khỏc nhau. Làm như vậy ta sẽ xỏc định được những dạng hoạt động cơ bản tiềm tàng trong từng nội dung.

Trong dạy học khỏi niệm, định lý, quy tắc việc phỏt hiện những hoạt động tương thớch với nội dung là vụ cựng quan trọng, nú giỳp học sinh biết cỏch tổ chức tỡm tũi những nội dung mới, tri thức mới. Từ đú giỳp họ hỡnh thành những kỹ năng cần thiết. Mục đớch dạy học khỏi niệm, định lý, quy tắc khụng phải chỉ ở việc tỡm ra khỏi niệm, định lý, quy tắc nào đú mà điều quan trọng hơn là cỏch thức tỡm ra khỏi niệm, định lý, quy tắc là khả năng đảm nhiệm, tổ chức và thực hiện quỏ trỡnh học tập cú hiệu quả. Đương nhiờn, ý tưởng này chỉ cú thể được thực hiện trong những quỏ trỡnh mà người học thực sự hoạt động để đạt được những gỡ mà họ cần đạt.

Phương phỏp dạy học theo lý thuyết hoạt động là gợi động cơ và tạo nhu cầu.

*) Gợi động cơ: Để đạt được mục đớch dạy học, điều cần thiết là HS phải học tập tự giỏc, tớch cực, chủ động và sỏng tạo. Muốn vậy đũi hỏi HS phải cú ý thức về những mục đớch đặt ra và tạo được động lực bờn trong thỳc đẩy bản thõn họ hoạt động để đạt cỏc mục đớch đú.

Gợi động cơ là làm cho HS cú ý thức về ý nghĩa của những hoạt động và của đối tượng hoạt động. Gợi động cơ nhằm làm cho những mục tiờu sư phạm biến thành những mục tiờu của cỏ nhõn HS, chứ khụng phải chỉ là sự vào bài, đặt vấn đề một cỏch hỡnh thức.

Cần rốn luyện cho HS năng lực phỏt hiện cỏc đối tượng cú chức năng gợi động cơ cho hoạt động tỡm tũi kiến thức. Đối tượng của hoạt động là cỏi đang sinh thành trong quan hệ sinh thành của hoạt động và thụng qua hoạt động của chủ thể. Như vậy đối tượng của hoạt động khụng chỉ là cỏc vật chất cụ thể mà cú thể là cỏc đối tượng, cỏc quan hệ trừu tượng cần được hỡnh dung, tư duy làm bộc lộ nú với tư cỏch là động cơ của hoạt động, là đối tượng mang tớnh nhu cầu.

Động cơ quan trọng của quỏ trỡnh nhận thức là hứng thỳ nhận thức, nú thường biểu lộ ra ngoài dưới dạng tớnh tũ mũ, lũng khao khỏt cỏi mới… Dưới ảnh hưởng của hứng thỳ nhận thức, cỏc em tớch cực tri giỏc và tri giỏc sõu sắc hơn, tinh tế hơn, trớ nhớ cảm xỳc, trớ nhớ hỡnh ảnh diễn ra tớch cực hơn, tưởng tượng trở nờn sỏng tạo hơn và cú hiệu quả hơn… Như vậy, nhờ cú hứng thỳ nhận thức mà hoạt động diễn ra thuận lợi hơn, lõu hơn và cú hiệu quả hơn.

Hứng thỳ nhận thức là thỏi độ, là sự lựa chọn của cỏ nhõn về đối tượng nhận thức, trong đú cỏ nhõn khụng chỉ dừng lại ở những đặc điểm bờn ngoài của sự vật, hiện tượng, mà hướng vào cỏc thuộc tớnh bờn trong của sự vật hiện tượng muốn nhận thức.

Việc thỏa món hứng thỳ cũn tạo ra hứng thỳ mới, nõng cao mức độ hoạt động nhận thức. Độ bền vững của hứng thỳ, một mặt được thể hiện bằng thời gian tồn tại và cường độ của hứng thỳ, mặt khỏc được xỏc định bằng sự nỗ lực của cỏ nhõn vượt qua khú khăn khi thực hiện hoạt động .

Việc học tập tự giỏc, tớch cực, chủ động và sỏng tạo đũi hỏi HS phải cú ý thức về những mục đớch đặt ra và tạo được động lực bờn trong thỳc đẩy bản thõn họ hoạt động để đạt cỏc mục đớch đú. Điều này được thực hiện trong dạy học khụng chỉ đơn giản bằng việc nờu rừ mục đớch mà quan trọng hơn cũn do gợi động cơ.

Gợi động cơ và hướng đớch cho hoạt động khụng phải là việc làm ngắn ngủi trước khi thực hiện cỏc hoạt động đú, phải xuyờn suốt quỏ trỡnh dạy học. Vỡ vậy cú thể phõn biệt những cỏch gợi động cơ sau: Gợi động cơ mở đầu; gợi động cơ trung gian; gợi động cơ kết thỳc.

Trong khi tiến hành cỏc hoạt động, HS cú thể gặp những khú khăn khụng biết bắt đầu từ đõu, tiếp tục như thế nào… phỏt hiện được những thời điểm này và đề ra được những gợi ý sõu sắc, thớch hợp với trỡnh độ HS sẽ cú tỏc dụng tớch cực thỳc đẩy hoạt động phỏt hiện của cỏc em. Tuy nhiờn để đảm bảo tớnh khỏi quỏt chỉ nờn đưa ra những cõu gợi ý phự hợp với những tri thức phương phỏp

tiến hành cỏc hoạt động. Việc làm này đạt được mục đớch kộp: Vừa gợi động cơ, vừa truyền thụ được tri thức phương phỏp tương ứng. Vỡ thế theo G.Pụlia:

những gợi ý đừng quỏ cụ thể, làm mất tớnh khỏi quỏt và cũng đừng quỏ tổng quỏt làm mất khả năng chỉ đạo, hướng dẫn hành động.

*Tạo nhu cầu: Hoạt động sinh ra do nhu cầu và được điều chỉnh bởi cỏc điều kiện xó hội mà chủ thể của hoạt động là cỏ nhõn của xó hội đú. Mức độ và chất lượng của hoạt động, phụ thuộc vào vốn sự kiện mà chủ thể tớch lũy được về ngụn ngữ, khỏi niệm, logic học.

Cú hai dạng chủ yếu của nhu cầu:

- Nhu cầu mang tớnh vĩ mụ hoặc nhu cầu với tư cỏch là điều kiện bờn trong chưa bộc lộ tớnh đối tượng của nú. Cỏc loại nhu cầu trờn chưa đúng vai trũ hướng dẫn và điều chỉnh hoạt động, nú chỉ là một trong cỏc tiền đề cho hoạt động.

- Nhu cầu mang tớnh cụ thể với tư cỏch là cỏi kớch thớch, hướng dẫn và điều chỉnh hoạt động; chỉ những nhu cầu đỏp ứng cỏc chức năng núi trờn mới là những nhu cầu mang tớnh đối tượng.

Khi đối tượng của nhu cầu được phỏt lộ ra (được hỡnh dung, được tư duy ra) thỡ cỏc đối tượng đú kớch thớch và điều chỉnh hoạt động, chỳng được gọi là động cơ của hoạt động. Từ đú chỳng ta hiểu đằng sau động cơ của hoạt động là những nhu cầu của hoạt động.

Từ sự phõn tớch trờn cho thấy rằng việc dạy học toỏn nhằm tiếp cận lớ thuyết hoạt động cần chỳ trọng vấn đề cốt lừi là: xỏc định đối tượng của hoạt động chứa đựng cỏc nhu cầu điều chỉnh hướng dẫn hoạt động và tạo ra cỏc đối tượng thỏa món cỏc nhu cầu phự hợp với điều kiện xó hội.

Nhu cầu nhận thức được hiểu là lũng ham thớch, sự mong muốn tỡm hiểu và nhận thức thế giới xung quanh, được tạo ra bởi những đũi hỏi tất yếu của cỏ nhõn để tồn tại và phỏt triển, là động lực tớch cực của cỏ nhõn đối với việc cải tạo hoàn cảnh xung quanh. Nhu cầu nhận thức vừa là tiền đề vừa là kết quả của quỏ trỡnh nhận thức. Cú lũng ham muốn nhận thức là dấu hiệu tốt song chưa đủ,

mà cần phải làm cho nú vận động và chuyển húa hành động bờn ngoài thành động cơ bờn trong… Vỡ thế muốn hỡnh thành tớnh tớch cực nhận thức, trước hết cần hỡnh thành cho HS lũng ham muốn, sự say mờ và ý chớ nổ lực vượt qua khú khăn để hoàn thành nhiệm vụ nhận thức.

Sự kớch thớch nhu cầu, hứng thỳ nhận thức trong quỏ trỡnh học tập chủ yếu dựa vào nội dung dạy học. Nếu nội dung học tập chứa đựng cỏc yếu tố mới, hấp dẫn thỡ sẽ càng kớch thớch tớnh tũ mũ, ham hiểu biết của cỏc em và thỳc đẩy hoạt động nhận thức phỏt triển.

Nhu cầu, hứng thỳ nhận thức của cỏc em được thể hiện bằng những dấu hiệu cụ thể sau:

- Thớch thỳ, chủ động tiếp xỳc với đối tượng;

- Chỳ ý quan sỏt, chăm chỳ lắng nghe và theo dừi những gỡ thầy cụ làm; - Giơ tay phỏt biểu, nhiệt tỡnh hưởng ứng, bổ sung ý kiến vào cõu trả lời của bạn và thớch tham gia vào cỏc hoạt động.

Để hỡnh thành nhu cầu, động cơ hay ý chớ thỡ giỏo viờn phải kớch thớch được hứng thỳ, niềm tin, sự say mờ học tập cho học sinh trong quỏ trỡnh dạy học. Muốn làm được điều đú thỡ nội dung dạy học phải mới, cỏi mới ở đõy khụng phải là cỏi gỡ quỏ xa lạ đối với HS, mà cỏi mới phải liờn hệ và phỏt triển

Một phần của tài liệu Tổ chức các tình huống dạy học khái niệm, định lý theo hướng quy nạp phát hiện thể hiện trong dạy học hình học lớp 11 luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w