Số lượng doanh nghiệp phỏt hành trỏi phiếu

Một phần của tài liệu Xây dựng đường cong lãi suất chuẩn của việt nam (Trang 55)

d. Mụ hỡnh sử dụng phương phỏp tham số

2.2.1.1.Số lượng doanh nghiệp phỏt hành trỏi phiếu

Doanh nghiệp cung ứng vốn và cú nhu cầu về vốn trờn thị trường tài chớnh rất đa dạng bao gồm cả cụng ty cổ phần, cụng ty TNHH và doanh nghiệp tư nhõn. Tớnh đến 12/2009 cú trờn 460.000 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh trong số 289.272 doanh nghiệp tồn tại trong thực tế

Bảng 2.10 : Số lượng doanh nghiệp cả nước 2007-2009 (Số liệu cuối năm)

Năm 2000 2008 2009

Số lượng doanh ngh iệp (đơn vị:1000) 31 380 460

Nguồn: Tổng cục thống kờ

Trong số 460 ngàn doanh nghiệp, Cụng ty đại chỳng (cụng ty cổ phần đó phỏt hành chứng khoỏn ra cụng chỳng hoặc cụng ty cú cổ phiếu niờm yết ở Hose và HNX hoặc cụng ty cú vốn 10 tỷ đồng trở lờn và số nhà đầu tư trờn 100 người) là chủ thể huy động vốn lớn thụng qua TTCK. Đối với cụng ty đại chỳng, TTCK đó trở thành kờnh huy động vốn quan trọng thụng qua phỏt hành cổ phiếu và trỏi phiếu.

Bảng 2.11: Số lượng Cụng ty đại chỳng (2001-2009) Năm 2001 2005 2006 2007 2008 2009 Cụng ty niờm yết 5 32 41 193 342 457 Cụng ty đại chỳng đó đăng ký (khụng bao gồm CTNY) NA NA NA NA 728 950 Tổng CTĐC 1070 1407 Nguồn: UBCKNN

Tựy thuộc diễn biến TTCK và đặc thự của từng tổ chức phỏt hành cũng như biến động lói suất trờn thị trường, cụng ty đại chỳng sẽ lựa chọn kờnh huy động vốn thớch hợp.

Trước năm 2006, việc phỏt hành trỏi phiếu doanh nghiệp chỉ tập trung ở cỏc tổ chức tớn dụng; số doanh nghiệp phỏt hành trỏi phiếu rất ớt và đa số quy mụ phỏt hành nhỏ. Trong số đú, cú thể kể đến một số đợt phỏt hành trỏi phiếu doanh nghiệp đầu tiờn như của REE năm 1996 thu về 5 triệu USD; EIS năm 1998 với 10 tỷ đồng; Tổng cụng ty Dầu khớ phỏt hành 3.400 tỷ đồng năm 2003; và sau đú là Tổng cụng ty Xi măng với 200 tỷ đồng và Tổng cụng ty Điện lực 300 tỷ đồng.

Năm 2006 đỏnh dấu một bước ngoặt mới cho thị trường trỏi phiếu doanh nghiệp Việt Nam khi Nghị định 52/2006/NĐ-CP về phỏt hành trỏi phiếu doanh nghiệp chớnh thức được ban hành. Theo đú, chủ thể phỏt hành trỏi phiếu khụng chỉ là doanh nghiệp nhà nước như trước đõy mà cũn cú cỏc cụng ty TNHH, cụng ty cổ

phần và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài với một nguyờn tắc chung là cỏc doanh nghiệp phải tự vay, tự trả, tự chịu trỏch nhiệm và cụng khai minh bạch thụng tin. Trong năm 2006, Cụng ty Cụng nghiệp tàu thuỷ Việt Nam (Vinashin) huy động được 800 tỷ đồng, Tập đoàn EVN 5000 tỷ đồng.

Vào đầu quý 4/2009, một loạt doanh nghiệp bắt đầu tỡm đến trỏi phiếu, khi cỏc điều kiện đó thuận lợi hơn, điển hỡnh là CTCP Đầu tư Địa ốc Novaland và CTCP Vincom phỏt hành trỏi phiếu với giỏ trị tương ứng là 1922 và 1000 tỷ VNĐ.

Bảng 2.12: Một số đợt phỏt hành trỏi phiếu doanh nghiệp tiờu biểu

Tổ chức phỏt hành Thời gian

phỏt hành

Giỏ trị trỏi phiếu phỏt hành (Tỷ VNĐ) Thời hạn (năm) Năm 2006 EVN 600 5 EVN 24/3/2006 350 5 EVN 6/7/2006 1150 5 EVN 8/11/2006 >1000 10 PVFC 6/06 200 3 Năm 2007

Tập đoàn Tài chớnh dầu khớ 19/6/07 1000 5

Vinaconex 19/9/07 3

Vinashin phỏt hành 20/9/07 3.000 10

Vincom 22/10/07 1000 5

Năm 2009

CTCP Đầu tư Địa ốc

Novaland 30/11/09 1922 5

CTCP Vincom (VIC) 18/12/09 1000 3

Nguồn: UBCKNN 2.2.1.2. Qui mụ thị trường trỏi phiếu doanh nghiệp

- Vốn huy động của cỏc DN qua TTCK: Trong năm 2006 và 2007 với diễn biến thuận lợi của TTCK, cỏc doanh nghiệp đó phỏt hành chứng khoỏn và huy động lượng vốn lớn tương ứng 91 và 126 nghỡn tỷ VNĐ. Dưới tỏc động của khủng hoảng

tài chớnh toàn cầu và sự sụt giảm của TTCK trong năm 2008 và đầu năm 2009, kờnh huy động vốn qua TTCK bao gồm cả phỏt hành cổ phiếu và phỏt hành trỏi phiếu sụt giảm mạnh. Giỏ trị vốn huy động qua TTCK giai đoạn này rất thấp, chỉ đạt 15-20% lượng vốn doanh nghiệp huy động năm 2007 (Biểu đồ 2.6).

Biểu đồ 2.6 Vốn huy động qua TTCK

(Đơn vị: 1000 Tỷ VNĐ)

- Giỏ trị trỏi phiếu doanh nghiệp phỏt hành: Trong số chứng khoỏn doanh nghiệp phỏt hành, trỏi phiếu là cụng cụ được cỏc doanh nghiệp lựa chọn trong vài năm trở lại đõy, đặc biệt là giai đoạn TTCK sụi động và mặt bằng lói suất thị trường thấp (2006 - 2007 và 2009). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu đồ 2.7: Giỏ trị trỏi phiếu doanh nghiệp phỏt hành

Trong năm 2007, cú trờn 7 đợt phỏt hành trỏi phiếu doanh nghiệp với tổng lượng tiền huy động là 16.000 tỷ đồng.

Từ giữa năm 2008, hoạt động phỏt hành trỏi phiếu của doanh nghiệp hầu như khựng lại trước ảnh hưởng của khủng hoảng tài chớnh thế giới. Bờn cạnh đú, sự leo thang của lói suất sau lạm phỏt cũng là một trở ngại khi tớnh toỏn chi phớ nếu gọi vốn qua kờnh này. Đõy chớnh là lý do trong phần lớn thời gian của năm 2008 cỏc đợt phỏt hành trỏi phiếu doanh nghiệp hầu như khụng được tiến hành ngoại trừ Tổng cụng ty Đường cao tốc Việt Nam (VEC) phỏt hành một đợt trỏi phiếu được Chớnh phủ bảo lónh và một số TCTD phỏt hành trỏi phiếu thành cụng, cũn cỏc tập đoàn, tổng cụng ty Nhà nước khỏc chưa tổ chức phỏt hành được đợt nào. VEC đó phỏt hành thành cụng 500 tỉ đồng trỏi phiếu vào ngày 28/8/2008 với lói suất trần và lói suất trỳng thầu bằng nhau là 16%.

- Tỷ trọng giỏ trị trỏi phiếu doanh nghiệp phỏt hành so với tổng vốn huy động qua TTCK: Giỏ trị trỏi phiếu doanh nghiệp phỏt hành so với tổng vốn huy động qua TTCK chiếm tỷ trọng nhỏ, đặc biệt năm 2008 tỷ lệ này chỉ đạt 4,07%.

Biểu đồ 2.8: Tỷ trọng giỏ trị trỏi phiếu doanh nghiệp phỏt hành so với tổng vốn huy động qua TTCK (%)

- Tỷ trọng giỏ trị trỏi phiếu doanh nghiệp phỏt hành trong tổng giỏ trị trỏi phiếu phỏt hành: Tỷ trọng này chiếm tỷ lệ rất thấp khoảng 23-37%, thậm chớ chỉ chiếm 5,28% trong năm 2008. Cơ cấu này là rất thấp nếu so sỏnh với nhiều nước trong khu vực (biểu đồ 2.9 và bảng 2.13).

Biểu đồ 2.9 : Cơ cấu trỏi phiếu phỏt hành ở Việt Nam

2.2.2. Đặc điểm thị trường trỏi phiếu doanh nghiệp

2.2.2.1. Thị trường trỏi phiếu doanh nghiệp cú tớnh thanh khoản thấp

Đặc điểm này thể hiện ở chỗ thị trường thứ cấp tồn tại yếu ớt. Cỏc trỏi phiếu doanh nghiệp niờm yết trờn HNX chủ yếu là trỏi phiếu của cỏc doanh nghiệp được Chớnh phủ bóo lónh như tập đoàn Vinashin. Việc giao dịch cỏc loại trỏi phiếu này cũng rất thưa thớt. Hầu hết cỏc nhà đầu tư trỏi phiếu coi đú như là một khoản tiết kiệm nờn thường nắm giữ cho đến khi đỏo hạn.

2.2.2.3. Lói suất trỏi phiếu doanh nghiệp

- Tớnh thị trường của trỏi phiếu doanh nghiệp:

Lói suất trỏi phiếu doanh nghiệp phỏt hành phụ thuộc rất lớn vào uy tớn của doanh nghiệp, thời hạn trỏi phiếu, phương thức trả lói, mặt bằng lói suất của trỏi phiếu Chớnh phủ, lói suất trờn thị trường và cỏc điều khoản kốm theo của trỏi phiếu như trỏi phiếu chuyển đổi, trỏi phiếu kốm chứng quyền…Thời gian qua lói suất trỏi phiếu được điều chỉnh linh hoạt từ 9,6 - 11,75%/năm trong năm 2006 đến 8,1- 10,3%/năm trong năm 2007 và khoảng 16% năm 2008 và 12 -14,5% năm 2009. Lói suất trỏi phiếu huy động thường tăng cao trong bối cảnh lạm phỏt cao và cú xu hướng giảm trong điều kiện lạm phỏt thấp (biểu đồ 2.10).

Nguồn: UBCKNN

Xột theo kỳ hạn của trỏi phiếu phỏt hành, lói suất trỏi phiếu doanh nghiệp phỏt hành cú xu hướng cao đối với kỳ hạn dài. Điều này hoàn toàn phự hợp với nguyờn lý về tớnh rủi ro của trỏi phiếu dài hạn so với ngắn hạn. Cỏc trỏi phiếu doanh nghiệp cú thời hạn 2 năm, 3 năm, 5 năm, 7 năm, 10 năm và 15 năm. So với lói suất TPCP cú cựng kỳ hạn, lói suất trỏi phiếu doanh nghiệp biến động cựng chiều và thường cao hơn khoảng 2,5% phản ỏnh mức chờnh lệch rủi ro của 2 loại trỏi phiếu này. Trờn thực tế mức chờnh lệch rủi ro này khụng ổn định và chưa cú sự tớnh toỏn cụ thể do chưa cú cơ quan định mức tớn nhiệm cho cỏc doanh nghiệp. Hơn nữa TPDN được phỏt hành rất ớt và hầu như khụng được mua bỏn lại trờn thị trường nờn việc so sỏnh lói suất hoàn vốn của TPCP và TPDN ở một thời điểm là rất khú và khụng chớnh xỏc.

- Mức độ nhạy cảm của lói suất trỏi phiếu doanh nghiệp đối với sự tỏc động của NHNN:

Cỏc DN phỏt hành trỏi phiếu thường dựng mức lói suất bỡnh quõn của bốn ngõn hàng thương mại lớn là BIDV, Vietcombank, Vietinbank và Agribank làm lói suất tham chiếu. Ngoài ra, một số ớt khỏc thỡ dựng lói suất cơ bản hoặc lói suất trần của trỏi phiếu chớnh phủ kỳ hạn tương ứng.

Như vậy, lói suất TPDN phần nào chịu sự chi phối bởi lói suất chỉ đạo của NHNN, song qui mụ thị trường trỏi phiếu doanh nghiệp quỏ nhỏ bộ, lói suất trỏi phiếu doanh nghiệp khụng phải là mức lói suất tiờu biểu của thị trường.

Bảng 2.14: Một số đợt phỏt hành trỏi phiếu doanh nghiệp tiờu biểu Tổ chức

phỏt hành

Thời gian phỏt hành

Lói suất Thời

hạn (năm) Năm 2006

EVN 9,6%/năm, trả sau hàng năm. 5

EVN 24/3/2006 9,6%/năm, cỏc năm tiếp theo bằng lói suất tiền gửi kỳ hạn 12 thỏng bỡnh quõn của 4 ngõn hàng thương mại quốc doanh + 1,2%.

5

EVN 6/7/2006 9,6 %/năm, cỏc năm sau bằng lói suất tiền gửi kỳ hạn 12 thỏng trả sau bỡnh quõn của 4 ngõn hàng thương mại nhà nước + 1,2 %/năm, trong đú lói suất tiền gửi bỡnh quõn là lói suất tiền gửi do Sở giao dịch I của 4 ngõn hàng thương mại nhà nước cụng bố vào ngày xỏc định lói trỏi phiếu.

5

EVN 8/11/2006 9,6 cho năm đầu và 9,95 cho cỏc năm tiếp theo 10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PVFC 6/06 Thả nổi (năm đầu 9.05%) 3

Năm 2007

Tập đoàn Tài chớnh dầu khớ

19/6/07 8,6 5

Vinaconex 19/9/07 lói suất 3% kốm theo chứng quyền 3

Vinashin phỏt hành 20/9/07 9,4 10 Vincom 22/10/07 10,3% 5 Năm 2009 CTCP Đầu tư Địa ốc Novaland 30/11/09 12 5 CTCP Vincom (VIC)

18/12/09 14,5%, (năm sau bằng lói suất tiết kiệm 1 năm của Ngõn hàng Hàng hải)

3

2.3. Thị trường tớn dụng ngõn hàng

2.3.1. Thị trường giữa tổ chức tớn dụng và doanh nghiệp, cỏ nhõn (thị trường 1)

2.3.1.1. Thực trạng thị trường a/ Hệ thống ngõn hàng a/ Hệ thống ngõn hàng

Tớn dụng ngõn hàng là hoạt động truyền thống và là kờnh huy động và cung ứng vốn chủ yếu ở Việt Nam. Hệ thống ngõn hàng thương mại ở Việt Nam bao gồm 5 NHTM lớn thuộc sở hữu Nhà nước và Nhà nước nắm cổ phần chủ yếu, 39 NHTM cổ phần, 5 ngõn hàng liờn doanh, 39 chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài, 5 ngõn hàng 100% vốn nước ngoài. HSBC và Standard Chartered được cấp giấy phộp ngày 8/9/2008; ANZ được cấp giấy phộp ngày 9/10/2008; Hong Leong và Shinhan cấp giấy phộp ngày 29/12/2008 nhưng đến ngày 5/1/2009, HSBC là ngõn hàng nước ngoài đầu tiờn đưa ngõn hàng con 100% vốn trực thuộc đi vào hoạt động tại Việt Nam. Bờn cạnh đú cũn cú 1 ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội thuộc sở hữu Nhà Nước, 1 Quĩ tớn dụng nhõn dõn Trung ương và 1.016 Quĩ Tớn dụng Nhõn dõn cơ sở. Cú 1 ngõn hàng Phỏt triển trực thuộc Bộ Tài chớnh.

Theo quy Nghị định số 141/2006/NĐ-CP của Chớnh phủ ban hành ngày 22/11/2006, mức vốn điều lệ ỏp dụng cho cỏc NHTM cổ phần đến cuối năm 2008 tối thiểu là 1.000 tỷ đồng và cuối năm 2010 là 3.000 tỷ đồng. Hệ thống Ngõn hàng ngày càng phỏt triển đó thực hiện huy động vốn nhàn rỗi và đỏp ứng nhu cầu vốn trong nền kinh tế bao gồm cả ngắn hạn và dài hạn. Theo Thụng tư số 15/2009/TT- NHNN ban hành ngày 10/8/2009, tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn đối với cỏc ngõn hàng thương mại là 30%; với cỏc cụng ty tài chớnh và cụng ty cho thuờ tài chớnh là 30%; với quỹ tớn dụng nhõn dõn trung ương là 20%. Theo quy định cũ, cỏc tỷ lệ tối đa đối với cỏc ngõn hàng thương mại là 40%, với cỏc tổ chức tớn dụng khỏc là 30%.

b/ Qui mụ của thị trường

Với vai trũ là trung gian tớn dụng trờn thị trường tài chớnh, cỏc tổ chức tớn dụng, đặc biệt là cỏc Ngõn hàng thương mại đó thực hiện việc huy động vốn và đỏp ứng phần lớn nhu cầu vốn của cỏc doanh nghiệp và cỏ nhõn trong nền kinh tế. Khối

lượng vốn huy động và cho vay tăng liờn tục qua cỏc năm. Đặc biệt năm 2007 dư nợ tớn dụng tăng trưởng mạnh, tới 53,89% đỏp ứng nhu cầu vay vốn lớn của nền kinh tế, trong khi tăng trưởng huy động vốn của toàn hệ thống tổ chức tớn dụng là 22,87%. Năm 2008, với chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ trong 3 quớ đầu năm, khống chế tốc độ tăng trưởng dư nợ tớn dụng trong giới hạn 30% nhằm chống lạm phỏt, dư nợ tớn dụng của toàn hệ thống ngõn hàng tăng ở mức 25,3% so với năm 2007. Tuy nhiờn, với mặt bằng lói suất huy động cao, tốc độ tăng trưởng vốn huy động tới 47.64% so với năm trước. Năm 2009, NHNN thực hiện một chớnh sỏch tiền tệ linh hoạt, nới lỏng hơn nhằm chống suy giảm kinh tế, dư nợ tớn dụng dó tăng lờn 37,73%, tốc độ tăng vốn huy động là 28% so với năm 2008 (Bảng 2.15).

Bảng 2.15: Tốc độ tăng huy động vốn và cho dư nợ của hệ thống ngõn hàng

(Đơn vi: %/năm)

Mức tăng vốn huy động Mức tăng dư nợ TD

2000 43.3 38.1 2001 25.1 21.1 2002 19.4 22.2 2003 25.8 28.41 2004 33.2 41.6 2005 38.08 31.04 2006 36.53 25.43 2007 22,87 53.89 2008 47.64 25.3 2009 28 37.73

Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn, NHNN Việt Nam

Biểu đồ 2.11 thể hiện khối lượng dư nợ tớn dụng. Tớnh đến năm 2009 tổng dư nợ tớn dụng chiếm khoảng 101,3% GDP cả nước, vượt xa so với qui mụ của thị trường trỏi phiếu chớnh phủ và thị trường trỏi phiếu doanh nghiệp (giỏ trị trỏi phiếu Chớnh phủ chỉ bằng 17% GDP, trỏi phiếu doanh nghiệp chỉ bằng 23% so với tổng giỏ trị trỏi phiếu chớnh phủ và trỏi phiếu doanh nghiệp).

(đơn vị: nghỡn tỷ đồng)

Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn, NHNN Việt Nam 2.3.1.2. Đặc điểm thị trường

a/ Tớnh thanh khoản của thị trường

Thị trường tớn dụng ngõn hàng cú tớnh thanh khoản rất cao. Với mạng lưới ngõn hàng ngày càng phỏt triển, hệ thống ngõn hàng Việt Nam đúng vai trũ chủ yếu trong việc huy động vốn và cho vay đối với nền kinh tế. Quan hệ tớn dụng giữa ngõn hàng và khỏch hàng diễn ra thường xuyờn. Khỏch hàng cú thể gửi tiền khụng kỳ hạn và rỳt ra theo yờu cầu; cú thể rỳt trước hạn tiền gửi cú kỳ hạn; sử dụng cỏc giấy tờ cú giỏ do ngõn hàng phỏt hành làm đảm bảo cho cỏc khoản vay. Nghiệp vụ tỏi cấp vốn bằng việc cho vay lại theo hồ sơ tớn dụng, mua bỏn nợ giữa cỏc ngõn hàng cũng làm tăng tớnh thanh khoản đối với cỏc khế ước cho vay của ngõn hàng.

b/ Lói suất trờn thị trường

* Mức độ tự do hoỏ lói suất

- Mức độ tự do hoỏ lói suất ngày càng cao qua việc điều chỉnh cơ chế lói suất: Năm 2002, lói suất tiền gửi và cho vay của cỏc tổ chức tớn dụng đó được tự do hoỏ và mang tớnh thị trường. Năm 2008, NHNN thực hiện cơ chế lói suất cơ bản nhằm kiểm soỏt trực tiếp lói suất thị trường, kiềm chế lạm phỏt. Song từ đầu năm 2009, cơ chế kiểm soỏt hành chớnh dần dần được dỡ bỏ, trả lại tớnh thị trường cho

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Xây dựng đường cong lãi suất chuẩn của việt nam (Trang 55)