Các nguồn dữ liệu và các phƣơng pháp thu thập dữ liệu

Một phần của tài liệu Đào tạo cán bộ quản lý tại xí nghiệp thương mại mặt đất nội bài (Trang 57)

2.2.1 Các nguồn dữ liệu

- Dữ liệu sơ cấp: Gồm các ý kiến, quan điểm của nhân viên, quản lý, lãnh đạo làm việc tại Niags về công tác đào tạo CBQL.

- Dữ liệu thứ cấp: Là nguồn thông tin tham khảo liên quan đến đào tạo CBQL.

2.2.2 Phƣơng pháp thu thập các nguồn dữ liệu 2.2.2.1 Thu thập dữ liệu sơ cấp 2.2.2.1 Thu thập dữ liệu sơ cấp

Để đảm bảo tính khoa học và thuyết phục trong luâ ̣n văn, ngoài nguồn dữ liệu thứ cấp. Tác giả thu th ập dữ liệu sơ cấp thông qua sƣ̉ du ̣ng phƣơ ng pháp điều tra khảo sát bằng bảng hỏi để thu thập thông tin xung quanh v ấn đề đào tạo CBQL của DN đối với các CBQL, các chuyên viên phụ trách đào tạo và nhân sự trong công ty. Hai phƣơng pháp này đƣợc áp dụng để có thể nắm rõ thêm thông tin, cũng nhƣ cách nhìn nhận đánh giá của họ một cách trực tiếp và gián tiếp về vấn đề đào tạo CBQL tại Niags. Tác giả sử dụng các phƣơng pháp sau để thu thập dữ liệu sơ cấp:

- Thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua phiếu điều tra khảo sát: Đây là phƣơng pháp điều tra khảo sát bằng bảng hỏi, đƣợc thực hiện cùng một lúc với nhiều ngƣời theo một bảng hỏi cấu trúc đã đƣợc thiết kế sẵn từ trƣớc cho các đối tƣợng đƣợc điều tra để thu thập các thông tin có liên quan đến các nội dung đào tạo CBQL nó bao gồm các câu hỏi, các câu trả lời đƣợc sắp xếp theo một logic nhất. Bảng câu hỏi này là phƣơng tiện để giao tiếp giữa ngƣời nghiên cứu và ngƣời trả lời. Ngƣời đƣợc hỏi trả lời ý kiến của mình bằng cách trả lời vào phần để trống (...) và đánh dấu vào các ô tƣơng ứng theo nhận định họ cho là đúng nhất với thực trạng.

+ Trƣớc tiên tác giả tiến hành thiết kế “ Phiếu khảo sát công tác đào tạo CBQL Niags” (Phiếu điều tra khảo sát đƣợc sử dụng trong luận văn này gồm 15 câu hỏi lớn (trong mỗi câu hỏi bao gồm nhiều câu hỏi nhỏ), bên cạnh các nội dung trong

44

mỗi câu hỏi có các ô lựa chọn trả lời hoặc để trống (...) để ngƣời đƣợc hỏi trả lời cho từng câu hỏi). Phiếu khảo sát đƣợc gửi tới đối tƣợng khả sát là CBQL, chuyên viên phụ trách nhân sự và đào tạo nhằm đánh giá hoạt động đào tạo CBQL của DN. Câu trả lời đƣợc yêu cầu điền vào chỗ trống đối với các câu có để trống (...), và đánh dấu “x” vào những câu hỏi có các ô vuông diến tả đúng tình hình của DN và bỏ trống nếu diễn tả sai. Đúng nghĩa là nhận định đó tồn tại trong DN, sai nghĩa là nhận định không tồn tại trong DN. Sau đó tác giả sử dụng các kỹ thuật phân tích, biểu diễn dữ liệu bằng các bảng số liệu; thống kê tóm tắt, mô tả dữ liệu; biểu diễn dữ liệu bằng đồ thị giúp mô tả hoặc so sánh dữ liệu. Tiếp theo từ những thông tin thu thập đƣợc dùng phƣơng pháp phân tích số liệu để đƣa ra các biểu đồ về tỷ trọng, tăng trƣởng hay những bảng số liệu phục vụ cho đề tài.

Ưu điểm: Có thể điều tra đƣợc trên diện rộng, số lƣợng lớn khách thể nghiên cứu trong thời gian ngắn, dễ khái quát vấn đề, tiến hành đơn giản, mang tính chủ động cao.

Nhược điểm: Do thiết kế sẵn câu hỏi và trả lời nên phƣơng pháp này không đảm bảo sự khách quan và tính trung thực của kết quả. Mặt khác tốn chi phí do điều tra trên diện rộng.

2.2.2.2 Thu thập dữ liệu thứ cấp

Nguồn dữ liệu thứ cấp bên trong và ngoài DN rất đa dạng, phong phú nên để có thể thu thập đƣợc các thông tin đúng với vấn đề nghiên cứu là rất cần thiết. Do vậy tác giả tiến hành thu thập những số liệu cụ thể và chính xác từ các phòng ban nghiệp vụ của DN hoặc bên ngoài DN liên quan đến công tác đào tạo của DN. Thông qua việc nghiên cứu tài liệu, số liệu của DN giúp tác giả hình dung ra đƣợc một cách tổng quan về thực trạng của DN, đặc biệt là thực trạng về đào tạo và đào tạo CBQL của Niags.

- Nguồn dữ liệu bên trong Niags: Là Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh Niags,

Báo cáo nhân lƣ̣c; Báo cáo đào tạo, Báo cáo tài chính Niags, các tài liệu nội bộ khác nhƣ bảng tiền lƣơng, bản mô tả công việc… các năm 2012 đến 2014.

45

- Nguồn dữ liệu bên ngoài Niags: Là các nội dung đăng trên website của Niags và website của VNA, website của đối thủ cạnh tranh HGS ...

Sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp có ƣu điểm là tiết kiệm thời gian, tài chính, tuy nhiên để đảm bảo tính chính xác và tin cậy của dữ liệu, tác giả tiến hành phân loại và chọn lọc dữ liệu phù hợp với vấn đề nghiên cứu của mình.

2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng 2.3.1 Phƣơng pháp quan sát thực tế 2.3.1 Phƣơng pháp quan sát thực tế

Do làm việc ở DN nên tác giả có điều kiện quan sát quá trình hoạt động của DN. Thông qua đó đƣa ra những đánh giá khách quan và chủ quan của mình về vấn đề nghiên cứu tại DN. Phƣơng pháp này cũng cần vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học, khả năng nắm bắt vấn đề thực tế, khả năng quan sát để rút ra những đánh giá về thực trạng công tác đào tạo CBQL của DN.

2.3.2 Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu

Đây là phƣơng pháp tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá bằng cách đánh giá các kết quả điều tra trên mẫu và đƣa ra các nhận xét từ kết quả thu thập đƣợc. Trong đó việc sử dụng phân tích đánh giá chỉ tiêu theo tỷ lệ % trên tổng hợp mẫu và tổng hợp các kết quả đánh giá của chuyên gia nhằm phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến việc đào tạo CBQL ở DN. Từ đó rút ra các kết luận về khó khăn tồn tại để đề xuất các giải pháp giải quyết các khó khăn đó giúp DN hoàn thiện công tác đào tạo CBQL. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu thứ cấp là phƣơng pháp theo đó các dữ liệu đã đƣợc xử lý sẽ tiếp tục đƣợc đánh giá. Sử dụng các phƣơng pháp sau để phân tích dữ liệu:

2.3.2.1 Phƣơng pháp so sánh

- Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định mức độ, xu thế biến động của các nhân tố ảnh hƣởng đến đào t ạo CBQL. Cơ sở để thống kê so sánh là các dữ liệu sơ cấp từ phiếu điều tra khảo sát đã đƣợc xử lý (Các dữ liệu thứ cấp thu thập đƣớc từ việc phát ra 115 phiếu điều tra trắc nghiệm sau một tuần tiến hành thu lại phiếu. Sau khi thu lại phiếu điều tra, tổng hợp các dữ liệu nếu cần

46

làm rõ thêm nội udng nào đó thì tác giả tiến hành phỏng vấn sâu, nội dung phỏng vấn sâu (nếu có) đƣợc ghi chép lại và tiến hành xử lý các số liệu. Dữ liệu thứ cấp là các số liệu trong 3 năm 2012-2014 (đƣợc thu thập từ các phòng ban, bộ phận có liên quan cung cấp). Tác giả tiến hành tổng hợp lại số liệu thống kê và bảng phân tích các số liệu. Thông tin thu thập đƣợc là kết quả tổng hợp của phƣơng pháp thống kê so sánh. Nó cung cấp các thông tin trung thực, khách quan và chính xác các vấn đề mà đề tài nghiên cứu.

- Nguyên tắc khi so sánh: Khi so sánh tác giả phải đ ảm bảo nguyên tắc đồng nhất. Nguyên tắc đồng nhất khi so sánh bao gồm những nội dung sau:

+ Khi so sánh theo không gian thì đồng nhất về thời gian. + Khi so sánh theo thời gian thì đồng nhất về không gian. + Đồng nhất về nội dung kinh tế chính trị

+ Đồng nhất về phƣơng pháp tính toán và đơn vị đo lƣờng.

Trong thực tế có nhiều khó khăn khi so sánh vì trong kinh tế mọi yếu tố đều hay thay đổi. Do vậy phải cố gắng tạo điều kiện có thể so sánh đƣợc bằng cách đảm bảo một sự đồng nhất nhất tính.

2.3.2.2 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp

- Mục đích của phân tích tổng hợp là có những nhận xét nhiều chiều về vấn đề đào tạo CBQL. Qua các cách nhìn nhận khách quan để tạo thuận lợi cho việc thu thập thông tin tổng hợp phục vụ cho nghiên cứu đề tài.

- Đây là phƣơng pháp phân tích đánh giá dựa vào sự kết hợp của cả việc thu thập thông tin từ phiếu khảo sát, kết quả phỏng vấn sâu (nếu có) về đào tạo CBQL của DN trong 3 năm 2012 đến 2014. Từ đó có cái nhìn sâu hơn, cụ thể và chính xác hơn về vấn đề nghiên cứu.

- Sử dụng phƣơng pháp thống kê dữ liệu từ phiếu điều tra khảo sát, kết quả phỏng vấn sâu (nếu có) để tổng hợp các ý kiến giống nhau và các nhau về nội dung nghiên cứu.

47

- Đối tƣợng của phân tích tổng hợp là tất cả những kết quả thu thập đƣợc từ phiếu khảo sát cùng ý kiến chuyên gia qua phƣơng pháp phỏng vấn sâu và các dữ liệu thứ cấp. Tác giả sử dụng biể u đồ nguyên nhân – kết quả (Hay còn gọi là biểu đồ xƣơng cá hay) để phân tích tìm ra những nguyên nhân chính ảnh hƣởng đến công tác đào tạo CBQL. Từ những nguyên nhân đó đề xuất nhƣ̃ng giải pháp hoàn thi ện công tác đào tạo CBQL tại Niags.

2.4 Kết luận chƣơng

Trong chƣơng này tác giả đã nêu ra đƣợc nội dung thiết kế nghiên cứu; chu trình thực hiện luận văn bao gồm bốn bƣớc chính để thực hiện nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Tiếp theo tác giả trình bày về qui trình thiết kế Phiếu khảo sát và tiến hành khảo sát. Tiếp đến tác giả trình bày về các loại nguồn dữ liệu và các phƣơng pháp thể thu thập chúng bao gồm phƣơng pháp điều tra khảo sát bằng bảng hỏi đối với thu thập dữ liệu sơ cấp, đối với thu thập dữ liệu thứ cấp thì thu thập các tài liệu có liên quan đến công tác đào tạo CBQL trong doanh và ngoài DN nhƣ các báo cáo có liên quan từ các phòng ban, các thông tin liên quan trên internet... Nội dung cuối cùng tác giả trình bày về phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể về thu thập và phân tích số liệu quả để đánh giá thực trạng, tìm ra những nguyên nhân, xác định nguyên nhân chính ảnh hƣởng đến công tác đào tạo CBQL. Từ đó đề xuất nhƣ̃ng giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo CBQL tại Niags.

Nhƣ vậy, chƣơng này đã đề cập toàn bộ các nội dung liên quan đến nộ dung thiết kế nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu và cách thức thu thập số liệu. Từ các bƣớc thực hiện đã đƣợc hoạch định ở chƣơng này các chƣơng sau sẽ căn cứ vào đó để thực thi.

48

CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO CBQL TẠI NIAGS 3.1 Giới thiệu chung về Niags

3.1.1 Lịch sử thành lập và phát triển

Xí nghiệp Thƣơng mại Mặt đất Nội Bài tên giao dịch NOIBAI INTERNATIONAL AIRPORT GROUND SERVICES (viết tắt là NIAGS) là DN nhà nƣớc trực thuộc TCT HKVN. NIAGS đƣợc thành lập ngày 01/06/1993 với tên gọi Xí nghiệp phục vụ kỹ thuật Thƣơng mại mặt đất Nội Bài (Tiền thân là Phòng vận chuyển sân bay quốc tế Nội Bài). Niags có trụ sở đặt tại Sân bay quốc tế Nội Bài, Xã Phú Minh, Huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội. Niags có chức năng, nhiệm vụ chính là cung cấp dịch vụ phục vụ thƣơng mại mặt đất theo các tiêu chuẩn quốc tế cho các chuyến bay đi, đến sân bay quốc tế Nội Bài và các sân bay khu vực phía bắc bao gồm: Dịch vụ phục vụ hành khách, hành lý, dịch vụ sân đỗ, dịch vụ trên tàu bay, làm tài liệu chuyến bay, đào tạo NNL... Ngoài Vietnam Airlines vừa là khách hàng vừa là công ty mẹ, hiện nay NIAGS phục vụ theo hợp đồng thƣờng xuyên, dài hạn với 26 hãng nhƣ: Aeroflot, Air France, Cathay Pacific, China Southern Airlines, China Airlines, Dragon Air, Eva Air, Japan Airlines, Korean Air, Korean Air Cargo, Lao Airlines, Malaysia Airlines, Singapore Airlines, Thai Airways, ...

Trƣớc năm 1993:

Phòng vận chuyển sân bay quốc tế Nội bài.

1993: 1/6/1993 thành lập Xí nghiệp phục vụ kỹ thuật thƣơng mại mặt đất Nội bài theo quyết định số 441/CAAV của Cục trƣởng cục Hàng không dân dụng Việt Nam.

1997: 30/6/1997 Đổi tên từ Xí nghiệp phục vụ kỹ thuật thƣơng mại mặt đất Nội Bài thành Xí nghiệp Thƣơng mại mặt đất Nội bài theo quyết định số 1033/HĐQT của chủ tịch hội đồng quản trị

49 TCTHKVN.

2001: NIAGS bắt đầu xây dựng hệ thống Quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000.

2002: 12/03/2002 NIAGS nhận chứng chỉ ISO 9001: 2000 của Det Norske Veritas (DNV).

2006: NIAGS là thành viên chính thức của Hiệp hội công ty mặt đất thế giới IGHC.

2009: Xây dựng và áp dụng hệ thống đánh giá an toàn trong khai thác mặt đất của IATA- ISAGO.

2010: Nhận chứng chỉ ISAGO

3.1.2 Định hƣớng phát triển của NIAGS

Với gần 1600 nhân viên , đội ngũ quản lý giàu kinh nghiệm và am hiểu về điều kiện khai thác thực tế. Nhân viên NIAGS đƣợc đào tạo đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn IATA cũng nhƣ của cơ quan chức năng Việt Nam. Niags tự hào là nhà cung cấp dịch vụ mặt đất hàng đầu Việt Nam, luôn sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu đa dạng của khách hàng về loại hình dịch vụ mặt đất theo tiêu chuẩn Quốc tế. Với phƣơng châm “Khách hàng quyết định sự tồn tại và phát triển”, NIAGS cam kết cung cấp cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ chất lƣợng ổn định và không ngừng nâng cao. Trong suốt 22 năm qua, NIAGS đã chinh phục niềm tin của khách hàng trên khắp thế giới bằng sự an toàn, chất lƣợng và hiệu quả. Đã có 28 hãng hàng không trong nƣớc và Quốc tế trong số 31 hãng Hàng không lựa chọn Niags là đối tác tin cậy cung cấp các dịch vụ mặt đất tại sân bay Quốc tế Nội Bài.

- Tầm nhìn của Niags: Niags phấn đấu trở thành nhà cung cấp dịch vụ mặt đất hàng đầu Việt Nam và khu vực với các dịch vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế.

50

+ Dịch vụ chuyên nghiệp (chuẩn mực, chính xác, chất lƣợng, an toàn) nhờ kết tinh tri thức lãnh đạo và năng lực đội ngũ nhân viên.

+ Tính an toàn cao nhờ tuân thủ và áp dụng tiêu chuẩn quốc tế kết hợp với tính chuyên nghiệp và và lòng tận tâm.

+ Luôn hƣớng tới khách hàng:

 Cung cấp cho khách hàng những dịch vụ chất lƣợng ổn định và không ngừng đƣợc nâng cao.

 Là đối tác tin cậy trong hợp tác và đầu tƣ.

 Cùng chia sẻ rủi ro và cơ hội. Cùng hợp tác phát triển bền vững. Cùng đi tới thành công.

- Niags cam kết chất lượng với khách hàng: Niags đảm bảo cung cấp các dịch vụ kỹ thuật thƣơng mại mặt đất phù hợp với các tiêu chuẩn nhƣ đã thoả thuận với khách hàng, làm khách hàng hài lòng bằng sự an toàn, đúng giờ, chất lƣợng ổn định và không ngừng đƣợc nâng cao. Niags cam kết duy trì hệ thống quản lý an toàn, an ninh và chất lƣợng hiệu quả phù hợp với tiêu chuẩn ISAGO và ISO 9001- 2008 thông qua sự tham gia tích cực của tất cả các thành viên trong NIAGS.

+ An toàn, an ninh: Tuân thủ các quy định về an toàn của Cục hàng không dân dụng Việt Nam, Nhà chức trách sân bay, TCT HKVN, Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (IATA), quy định của các hãng hàng không khách hàng... trong quá trình khai thác và cung cấp các dịch vụ kỹ thuật thƣơng mại mặt đất.

+ Đúng giờ: Đảm bảo các chuyến bay khởi hành theo đúng kế hoạch, tuân thủ đúng quy định do các cơ quan có thẩm quyền triển khai.

+ Chất lượng ổn định và không ngừng được nâng cao: Luôn duy trì sự ổn định của hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISAGO và ISO, đáp ứng các tiêu chuẩn nhƣ đã thoả thuận với khách hàng cũng nhƣ mục tiêu liên quan đến an toàn, an ninh và chất

Một phần của tài liệu Đào tạo cán bộ quản lý tại xí nghiệp thương mại mặt đất nội bài (Trang 57)