a.Quan sát mới viết được câu văn b.Tưởng tượng
c.Liên tưởng
-Biểu cảm là : trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ thái độ,
tình cảm và sự đánh giá thơng qua miêu tả đối tượng Muốn biểu cảm phải quan sát để tả đối tượng và vận dụng vốn tri thức, vốn sống cảm xúc, rung động với đối tượng
Các yếu tố cĩ vai trị quan trọng để biểu cảm là a, b,c. yếu tố d khơng chính xác vì :
+Muốn biểu cảm phải cĩ đối tượng miêu tả và thơng qua miêu tả mới bcảm đựơc
+Nếu chỉ từ trong trái tim ngừoi nĩi, ngưịi viết thì cũng cĩ thể cĩ cảm xúc, tâm trạng nhưng nĩ sẽ mơ hồ, vu vơ khĩ gợi sự đồng cảm ở người nghe – đọc.
HĐộng 2: Hưĩng dẫn luyện tập
- HS chọn 1 đoạn và phân tích yếu tố miêu tả và biểu cảm.
-Viết 1 đoạn văn tự sự cĩ mtả và bcảm.
3.Ghi nhớ : sgk/ 76
II. Luyện tập: hướng dẫn HS làm bài tập ( ở nhà)
4. Củng cố :Mtả – bcảm là 2 yếu tố quan trọng trong văn tsự
5. Dặn dị : Làm btập 1, 2/ 76 và học bài cũ.
Tiết sau học Đọc văn. Soạn bài “Tam đại con gà” và “Nhưng nĩ phải bằng hai mày” RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 25 15/10/10
TAM ĐẠI CON GÀ
NHƯNG NĨ PHẢI BẰNG HAI MÀY(Truyện cười ) (Truyện cười )
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Hiểu được đối tượng, nguyên nhân, ý nghĩa của tiếng cười trong từng truyện.
Thấy được NT đặc sắc của truyện cười ngắn gọn tạo được yếu tố bất ngờ, những cử chỉ, lời nĩi gây cười.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng hiểu và phân tích truyện cười
3. Thái độ: Biết nhận thức, đánh giá, phê phán cái tốt, cái xấu trong cuộc sống.B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
1. Giáo viên
1.1. Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động
Đọc sáng tạo, gợi ý trao đổi thảo luận
1.2. Phương tiện:
SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 10.
2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài học ở nhà theo hướng dẫn học bài.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Bài cũ: Kiểm tra bài tập ở nhà. 3. Bài mới
Truyện cười là một trong những thể loại thông qua đó nhân dân ta giải trí đồng thời phê phán những thói hư tật xấu của con người, để hiểu rõ hơn vầ thể lọai này hôm nay chúng ta tìm hiểu 2 câu chuyện “…” và “…”
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
- Thế nào là Truyện cười ?
HS: Dựa vào phần tiểu dẫn, trình bày GV: Kể một câu chuyện cười để minh họa.
- Truyện cười cĩ mấy loại? Hai câu chuyện
I. Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm truyện cười: Là những tp tự sự dân gian ngắn, kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về các sự việc các hành vi của con người chứa đựng những mâu thuẫn trái với tự nhiên nhằm mục đích giải trí hoặc phê phán cái xấu cái lỗi thời trong XH.
hơm nay chúng ta học thuộc loại truyện cười nào?
(+ Truyện cười khơi hài: nhằm mục đích giả trí mua vui ít nhiều cĩ tính giáo dục.
+ Truyện trào phúng: phê phán những kẻ thuộc giai cấp quan lại bĩc lột (trào phúng thù), phê phán thĩi hư tật xấu trong nội bộ nhân dân (trào phúng bạn).
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc- hiểu chi tiết TT1: Tìm hiểu “Tam đại con gà”
-Tình huống gây cười được tạo nên bởi những mâu thuẫn trái với tự nhiên, mâu thuẫn đĩ được bộc lộ như thế nào trong “Tam đại con gà”?
- Các mâu thuẫn trái với tự nhiên được tác giả dân gian mơ tả ntn?
- Thầy đồ đã bị đặt vào những tình huống nào? Cách giải quyết tình huống của thầy đồ tạo cho em ấn tượng gì? Nêu ý nghĩa?
HS: Thảo luận theo nhĩm, cử đại diện trình bày
GV : Bổ sung, khái quát : như vậy truyện cĩ 2 mâu thuẫn trái với tự nhiên : dốt >< khoe giỏi, dốt >< giấu dốt.
- Qua truyện này tác giả dân dan muốn nĩi điều gì?
TT 2: Tìm hiểu truyên “ Nhưng nĩ phải bằng hai mày”
- Để chuẩn bị cho sự hình thành và phát triển mâu thuẫn của câu chuyện, tác giả dân gian đã xây dựng tình huống nào ? tình huống đĩ cĩ tác dụng gì ?
(Lí trưởng là ‘Phụ mẫu chi dân’, người cầm cân nảy mực, bảo vệ cơng lí ở nơng thơn mà xử kiện giỏi thì thật đáng khen nhưng lại xảy ra mâu thuẫn : Thầy xử kiện giỏi>< Ngơ, Cải đều đút lĩt. Vậy Thầy lí đâu phải là người xử kiện giỏi- một cách giới thiệu thật mỉa mai.) - Khi xử kiện thầy lý đã xử ra sao ? ở đây cái cười được miêu tả như thế nào ?
Tục ngữ cĩ câu :
‘Quan thấy kiện như kiến thấy mỡ’ Muốn nĩi oan làm quan mà nĩi
Nĩi về cách xử kiện vì tiền thì quả thật lí trưởng là một tay xử kiện giỏi.
- Lẽ phải = tiền - 1 lẽ phải= 5 đồng - 2 lẽ phải= 10 đồng
=> Ngơ thắng Cải là chuyện đương nhiên vì “Nén bạc đâm toạc tờ giấy »
- Truyện khơi hài - Truyện trào phúng
Truyện “Tam đại con gà” và “Nhưng nĩ phải bằng hai mày” là truyện cười trào phúng.
II. Đọc- hiểu văn bản: 1. “TAM ĐẠI CON GÀ”:
a. Đối tượng của tiếng cười: Thầy đồ
b. Mâu thuẫn gây cười: Anh học trị dốt nhưng hay
nĩi chữ, khoe khoang → đĩ là một chân lí khá phổ biến trong dân gian “Xấu hay làm tốt, dốt hay nĩi chữ”
c. Tình huống:
- Dốt → liều lĩnh (d/c)
- Dốt → thận trọng giấu dốt (sĩ diện hảo) (d/c) - Dốt → mê tín (d/c)
- Dốt → cái dốt nọ chồng cái dốt kia(giấu dốt) (d/c)
d. Ý nghĩa:
Tiếng cười mang ý nghĩa phê phán, nĩ hĩm hỉnh, sâu sắc và mang đậm chất dân gian. Truyện khơng chỉ phê phán các ơng đồ phong kiến năm xưa mà cịn nhắc nhở cảnh tỉnh những kẻ hơm nay cũng mắc bệnh ấy. 2. “NHƯNG NĨ PHẢI BằNG HAI MÀY”
a. Đối tượng của tiếng cười: Thầy lý xử kiệnb. Tình huống: b. Tình huống:
* Giới thiệu sự việc một cách ngắn gọn + Viên lí trưởng “Nổi tiếng xử kiện giỏi”
+ Cải và Ngơ đánh nhau và đều đút lĩt cho thầy Gợi trí tị mị cho người đọc, gây sự hấp dẫn và lơi cuốn.
* Kết quả xử kiện Ngơ thắng Cải
- Cái cười được miêu tả đầy kịch tính qua cử chỉ và hành động gây cười.
- Đĩ là cử chỉ “Cải vội xoè năm ngĩn tay ngẩng mặt nhìn thầy lí khẽ bẩm”.
=> Cử chỉ ấy của Cải như muốn nhắc thầy lí số tiền anh ta “lĩt” trước. Lấy hành động thay cho lời nĩi. - “Thầy lí cũng xoè năm ngĩn tay trái úp lên năm ngĩn tay mặt” => Cử chỉ ấy phù hợp với điều thầy lí thơng báo với Cải liền đĩ. Nĩ cịn một ẩn nghĩa khác: đĩ là cái phải đã bị cái khác úp lên che mất. Sự kết hợp giữa cử chỉ và lời nĩi đã làm bật lên tiếng cười. - NT: Dùng hình thức chơi chữ để gây cười. “ Tao biết mày phải…nhưng nĩ lại phải… bằng hai mày”.
- Em cĩ nhận xét gì về NT gây cười ở đây ? Nhân vật Ngơ và Cải cĩ đáng trách khơng ?
HĐ 3: Tổng kết
HĐ4 : hướng dẫn luyện tập
HS trình bày, GV nhận xét.
Cái phải ở đây là phải gấp đơi số tiền thì lẽ phải sẽ về phía đĩ.
III. Tổng kết : Ghi nhớ SGK IV. Luyện tập
Phân tích 2 truyện cười để thấy rõ đặc trưng của truyện cười.
4.Củng cố :a.Tìm những từ ngữ khái quát tâm trạng của thầy đồ trong các hành động sau :
+Bảo htrò đọc khẽ thận trọng, sợ,lo l ắng
+Xin đài âm dương thận trọng, mê tín
+giải thích với chủ nhà liều lĩnh
b.Biện pháp chơi chữ của truyện “NNPBHM” thể hiện ở câu nào? 5. Dặn dò : Tiết sau học Đọc văn “Cdao than thân yêu thương tình nghĩa”
Sưu tầm một số bài ca dao có mở đầu “Thân em”. Một số bài nói về tình cảm nam nữ. Tiết 26, 27
20/10/10 CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Hiểu khái niệm ca dao
Cảm nhận được tiếng hát than thân và lời ca yêu thương tình nghĩa của người bình dân xưa qua các bài ca dao số 4, 5, 6
NT đậm chất dân gian của ca dao.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng hiểu và phân tích thể loại ca dao
3. Thái độ: Trân trọng vẽ đẹp tâm hồn của người lao động và yêu quý những sáng tác của họ.B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
1. Giáo viên
1.1. Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động
Đọc sáng tạo, gợi ý trao đổi thảo luận
1.2. Phương tiện:
SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 10.
2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài học ở nhà theo hướng dẫn học bài. Sưu tầm một số bài ca dao nĩi vè than ohận
người phụ nữ, nĩi về tình nghĩa.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Bài cũ: Phân tích tình huống gây cười và ý nghĩa tiếng cười trong truyện Tam đại con gà? 3. Bài mới
Cdao than thân, yêu thương tình nghĩa là bộ phận phong phú nhất trong kho tàng ca dao trữ tình VN. Nó phản ánh hững biến thể, những cung bậc khác nhau trong đời sống tình cảm của người Việt xưa với những đtrưng nghệ thuật rất đặc thù. Hôm nay chúng ta tìm hiểu về “Cdao …”
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠTHoạt động 1: Tìm hiểu chung Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
HS đọc tiểu dẫn và trả lời
- Hãy trình bày những hiểu biết của em về ca dao? (Khái niệm, nội dung, nghệ thuật?
-Dựa vào ví dụ sau, hãy nêu mối quan hệ giữa ca dao dân ca?
* VD1: Con cị bay lả bay la
Bay từ cửa phủ bay ra cánh đồng * VD2: Con cị (cị) bay lả (lả) bay la
Bay từ (là từ) cửa phủ bay ra (là ra)cánh đồng
Hoạt động 2: hướng dẫn đọc - hiểu các văn bản TT1: Tìm hiểu bài số 1
- Bài ca dao số 1 cơ gái ví mình như tấm lụa đào, hãy cảm nhận về hình ảnh đĩ? Cơ khẳng định gì về bản thân?
- “Tấm lụa đào” được đặt vào khơng gian chợ búa (kết hợp với từ láy “phất phơ”) nĩi lên điều gì?
- Nhận xét về thân phận người phụ nữ trong lời than thân?
TT2: Tìm hiểu bài số 2
-Cơ gái trong bài CD số 2 lại chọn hình ảnh củ ấu gai để nĩi về mình- dân gian đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì làm nổi bật sự khác biệt đĩ?
- Từ cách nĩi trên cơ gái than thở điều gì?
- Từ sự nhận thức về bản thân cơ gái đã chủ động nhắn gửi điều gì ở 2 câu cuối của bài CD?
TT3; Tìm hiểu bài số 3
-Cảm nhận về khơng gian tâm tình? -Cách xưng hơ biểu hiện tình cảm gì?
- Đại từ “Ai” phiếm chỉ đối tượng nào? Giọng điệu, tâm trạng của nhân vật trữ tình?
- Cách hiểu của em về những hình ảnh thiên nhiên trong bài CD? Nêu ẩn ý thể hiện ở các từ “sánh với, chằng chằng”?
I. Tìm hiểu chung về ca dao
1. Khái niệm:
Ca dao là thể thơ dân gian- thể hiện tư tưởng tình
cảm của người bình dân xưa. 2. Nội dung:
Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong nhiều mối quan hệ. 3. Nghệ thuật: