Học sinh: Chuẩn bị trước bài học ở nhà theo hướngdẫn học bài So sánh cách dịch của các câu thơ với phiên

Một phần của tài liệu giao an 10 (da chinh den nua hk2) (Trang 58 - 60)

III. Ghi nhớ :sgk/

2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài học ở nhà theo hướngdẫn học bài So sánh cách dịch của các câu thơ với phiên

âm.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định

3. Bài mới

Thơ văn đầu đời Trần của các vua quan tướng sĩ đều tóat lên “Hào khí Đông A”. “Thuật hòai” của PML – con rể Trần Hưng Đạo là một trong những bài thơ như thế. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ này…

Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt

*Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu khái quát Thao tác 1: tìm hiểu tác giả

Nêu những nét chính về Phạm Ngũ Lão?

Thao tác 2 : tìm hiểu bài thơ

_ HS đọc bài thơ

_Hãy nxét về thể thơ ( cả nguyên văn và bản dịch thơ)?

_Bố cục bài thơ được chia làm mấy phần? Hãyđặt tiêu đề cho từng phần

_ Nêu chủ đề bài thơ?

Hoạt đông 2: Tìm hiểu chi tiết bài thơ

Thao tác 1 : nhận xét cách dịch nghĩa giữa phần

phiên âm và dịch nghĩa.

_ “Hoành sóc” (cắp ngang ngọn giáo)  dịch : cầm ngang ngọn giáo # múa giáo  không mạnh ( múa giáo là chờ giặc tới để đón địch, mất thế mạnh của sự chủ động)

_ “Khí thôn ngưu”  dịch : nuốt trôi trâu ( ba quân sức mạnh nuốt trôi trâu) / Ba quân hùng khí

át sao Ngưu ( ba quân sức mạnh như hổ báo, sức

mạnh xung thiên làm át cả sao Ngưu  mạnh mẽ, khỏe khoắn , giàu yếu tố thẩm mĩ )

Thao tác 2 : phân tích 2 câu đầu

_ Hình ảnh “ cầm ngang ngọn giáo” của người trai thời Trần có ý nghĩa gì?

_ Em hiểu ntn về cụm từ “ chẵn mấy thu”? _Thời gian ngắn ngủi mà PNL phục vụ cho đất

nước non sông không nhiều nhưng tư thế thì hiên ngang, lẫm liệt. Điều nó khẳng định cái gì? _Hình ảnh ba quân với khí thế hừng hực, sôi sục,

đựơc ví “ nuốt trôi trâu” hay “ át sao Ngưu” được PNL nói về ngưới trai thời Trần ntn?

_ “ Hào khí Đông A” ở đây có nghĩa là gì? _Tóm lại thì qua 2 câu đầu PNL đã thể hiện được

điều gì về quân đội mình và về bản thân người làm tướng?

Thao tác 3 : Ptích 2 câu cuối nỗi lòng của tác giả : công danh mà người nam nhi phải trả, nội dung lí tưởng công danh

_Ngừơi nam nhi thời trung đại coi công danh là món nợ đời mà phải trả thì cuộc sống mới có ý nghĩa, công danh có nhiều dạng : do đạo cao đức trọng, giữ nhân, nghĩa, tín ; do chiến công chiến

I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả:

Phạm Ngũ Lão (1255-1320) là nhân vật van9 võ toàn tài, là anh hùng dân tộc, có công lớn trong cuộc chống xâm lược Mông-Nguyên.

Một phần của tài liệu giao an 10 (da chinh den nua hk2) (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w