- CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI (Mãn Giác) HỨNG TRỞ VỀ (Nguyễn Trung Ngạn)
NỖI ỐN CỦA NGƯỜI PHỊNG KHUÊ (Vương Duy) KHE CHIM KÊU (Vương Xương Linh)
A.Mục tiêu bài học:
_Thốg nhất Sgk – sgv
B.Phương tiện thực hiện :
_SGk – SGv _Thiết kế bài giảng
C.Cách thức tiến hành : Đọc sáng tạo, gợi tìm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D.Tiến trình dạy học :
1. On định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Hãy đọc thuộc bài thơ “Cảm xúc mùa thu” của ĐP và cho biết khung cảnh mùa thu được tgiả miêu tả ntn? Em cĩ nhận xét gì về khung cảnh ấy?
3. Bài mới
Lời giới thiệu vào bài mới: Đây là 1 tiết đọc thêm 3 tphẩm : “Lầu HH” (TH), “Nỗi ốn…” ((VD), “Khe chim kêu” (VXL). Đây là 3 tphẩm rất đsắc và tiêu biểu của thơ Đường. Mỗi bài cĩ vẻ đẹp và sự đsắc khác nhau. Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về 3 bài thơ này.
Hoạt động của Thầy và Trị Yêu cầu cần đạt
*Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc hiểu bài thơ “Lầu HH”
của TH
Thao tác 1 : Gv hỏi : cho biết tên tgiả, tên người dịch, nhận xét thể thơ trong nguyên tác và trong các bản dịch GV hỏi : em hiểu gì về hcst bài thơ? Cĩ thể kể lại truyền thuyết Phí Văn Vi và chỉ rõ vị trí lầu HH?
Thao tác 2 : hướng dẫn HS đọc lại nguyên tác và các
bản d ịch, tự lắng nghe và ngẫm nghĩ. Gv hỏi
_Về nghệ thuật, tgiả cĩ tả kĩ lầu HH khơng? Cĩ sự đối lập nào xuất hiện trong bài thơ?
_Hs suy nghĩ trả lời
_Cĩ ý kiến cho rằng, chữ “sầu” ở cuối bài thơ đã kết động cảm hứng bài thơ. Y kiến em ntn?
_Hs thảo luận
(Đề thơ trên lầu nhưng ý khơng ở lầu mà ở “tích nhân”, ở “HH”, ở “hương quan” là những thứ khơng nhìn thấy đựơc. Câu tứ, cái thần của bài thơ ở đâu? Đĩ là cái cần phải tìm)
*Hoạt động 2 : hướng dẫn HS đọc hiểu “Nỗi ốn…”
Thao tác 1 : Gọi HS giới thiệu đơi nét về nhà thơ thời thịnh Đường VXL. Gv định hướng
_VKL : nhà thơ thuộc phái biên tái nhưng ơng khơng ủng hộ chiến tranh
_Đề tài : “nỗi ốn…” thuộc đề tài phản chiến
I.Lầu Hồng Hạc :
1.Tìm hiểu tiểu dẫn (SGK)
2.Tìm hiểu bài thơ
_Tác giả khơng tả kĩ lầu HH mà chủ yếu tả khung cảnh xung quanh nét riêng, dụng ý của tgiả
_Cĩ sự đối lập về thời gian : xưa – nay, về cảnh vật : thực – ảo
cảnh đẹp nhưng lịng buồn
_Lầu HH kết đọng nỗi “sầu” : chữ nào, câu nào cũng bâng khuâng, man mác TH đứng trước lầu HH mà dựng lên 1 lầu HH trong tâm tưởng, để rồi cái HH lâu ấy gợi lên 1 sự ngỡ ngàng, bâng khuâng, nỗi nhớ mơng lung, sâu khơng thấy đáy.
Cái đẹp cĩ thể cĩ khả năng thanh lọc tâm hồn con người
II.“NỖi ốn của người phịng khuê” 1.Tìm hiểu tiểu dẫn (SGK)
Thao tác 3 : phân tích bài thơ
_Gv hỏi : diễn biến tâm trang người vơ trẻ trong bài thơ ntn? Phân tích rõ tâm trạng và chuyển đổi tâm trạng của nàng trong từng câu thơ? Vì sao cĩ sự chuyển đổi đĩ?
_GV hỏi : em cĩ liên hệ đến đoạn thơ nào cũng viết về đề tài này trong chương trình ngữ văn THCS?
_Hs nhớ lại, trình bày
(“Chinh phụ ngâm khúc” của ĐTC ( d ịch : ĐTĐ), đoạn trích “Sau phút chia li” : “Lúc ngoảnh lại ngắm màu dương liễu. Thà khuyên chàng đừng chịu tước phong”)
*Hoạt động 3 : tìm hiểu bài thơ “Khe chimkêu”
(Vương Duy)
Thao tác 1 : Gv gọi Hs đọc phần tiểu dẫn và giới thiệu
đơi nét về Vương Duy? Gv định hướng _Nhà thơ xúât sắc thời thịnh Đường
_THơ VD : trang nhã, bình dị, trong thơ cĩ họa
Thao tác 2 : phân tích bài thơ
_Gv gọi HS đọc diễn cảm các vbản phiên âm và các bản dịch
_GV hỏi : bài thơ tả cảnh gì? nét đsắc của bức tranh phong cảnh trong bài thơ là gì? trạng thái tâm hồn nhà thơ khi ấy ra sao?
_Hs lắng nghe, suy nghĩ và lần lượt trả lời
_GV hỏi : emhãy so sánh cách tả lấy động tả tĩnh trong các bài thơ đã học
_Hs gợi nhớ, phát biểu
(Bài “Tĩnh dạ tứ” (Lí Bạch). “Thu điếu” (Nguyễn Khuyến)
2.Tìm hiểu bài thơ
_Câu 1 : người thiếu phụ khơng biết buồn, rất vơ tư vì chung giấc mộng cơng dnah với chồng, vì hi vọng chồng sẽ được phong hầu ban tước sau này
_Câu 2 : người thiếu phụ khơng cịn hịan tồn vơ tư nữa ( lên lầu cao để giải bày, bộc bạch tâm tư)
_Câu 3 : màu xanh của thiên nhiên tượng trưng cho mùa xuân, tuổi trẻ, cũng là màu li biệt là cái cầu, cái cớ, cái bảnlề khép mở bất ngờ, tự nhiên để chuyển đổi tâm trạng của con người
_Câu 4 : hối hận vì đã xui, đã để chồng ra đi tồng quân, lập cơng, làm quan, kiếm ấn, phong hầu. Và sau đĩ là ĩan, ĩan cái ấn phong hầu, ốn chiến tranh phi nghĩa đã khiến vợ chồng nàng li biệt khơng biết đến bao giờ
Tâm trạng thiếu phụ đi từ : bất tri sầu hốt hối
ốn mà nguyên nhân trước mắt là “ màu dương biệt” nguyên nhân sâu xa là ấn phong hầu, chiến tranh phi nghĩa